Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 200 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
200
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
Tuần 1 Ngày tháng năm Tiết 1 :Hoạt động thở và cơ quan hô hấp I / MỤC TIÊU : Sau bài học , HS có khả năng : - Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra. - Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ. - Chỉ trên sơ đồ và nói đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. - Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các hình trong SGK trang 4 , 5 . III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phương pháp GV: Hà Thò Cát Phượng 1 A. Kiểm tra bài cũ : B. Bài mới : 1. Hoạt động 1 : Thực hành cách thở sâu Mục tiêu : HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức. Cách tiến hành : a) Bước 1 : Trò chơi - GV cho cả lớp cùng thự hiện động tác “ Bòt mũi nín thở ” . - Sau đó , GV hỏi cảm giác của các em sau khi nín thơ lâu ? b) Bước 2 : - GV gọi 1 HS lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu như hình 1 / 4 SGK để cả lớp quan sát. Sau đó GV yêu cầu HS cả lớp đứng tại chỗ đặt 1 tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức. - GV hướng dẫn HS vừa làm vừa theo dõi cử động phồng lên xẹp xuống của lồng ngực khi các em hít vào và thở ra để trả lời theo gợi ý sau : + Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vài thật sâu và thở ra hết sức? + So sánh lồng ngực khi hít vào , thở ra bình thường và khi thở sâu? + Nêu ích lợi của việc thở sâu ? Kết luận : Khi ta thở , lồng ngực phồng lên xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp. Cự động hơ hấp gồm 2 động tác : hít vào và thở ra. Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều KK , lồng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra hết sức , lồng ngực xẹp xuống , đẩy KK từ phổi ra ngoài. Lưu ý : GV có thể dùng 2 quả bóng hơi bằng cao su tượng trưng cho hai lá phổi. Khi thổi nhiều KK vào bóng sẽ căng to . Lúc xả hơi ra thì bóng sẽ xẹp xuống để HS dễ hiểu. 2. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK . Mục tiêu : - Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ. - thở gấp hơn , sâu hơn lúc bình thường. + khi hít vào thật sâu lồng ngực phồng lên để nhận không khí. Khi thở ra lồng ngực xẹp xuống đẩy không khí ra ngoài. + Hít vào thở ra bình thường lồng ngực phồng lên ít hơn. Tr/chơi GV: Hà Thò Cát Phượng 2 - Chỉ trên sơ đồ và nói đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. - Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người. Cách tiến hành : a) Bước 1 : Làm việc theo cặp GV yêu cầu HS mở SGK , quan sát hình 2 / 5 . Hai bạn sẽ lần lượt người hỏi , người trả lời. GV có thể hướng dẫn mẫu như sau : - HS A : Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp. - HS B : Bạn hãy chỉ đường đi của KK trên hình 2 / 5 SGK . - HS A :Đố bạn biết mũi dùng để làm gì ? - HS B : Đố bạn biết khí quản , phế quản có chức năng gì ? - HS A : Phổi có chức năng gì ? - HS B : Chỉ trên hình 3/ 5 đường đi của KK khi ta hít vào và thở ra. -Bước 2 : Làm việc cả lớp. - GV gọi một số cặp HS lên hỏi , đáp trước lớp và khen cặp nào có câu hỏi sáng tạo. - GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì và chức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp. Kết luận : - Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài. - Cơ quan hô hấp gồm : mũi , khí quản , phế quản và hai lá phổi. - Mũi , khí quản , phế quản là đường dẫn khí. - Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí. C .Củng cố – Dặn dò : GV cho HS liên hệ với cuộc sống hằng ngày : Tránh không để dò vật như thức ăn , nước uống , vật nhỏ , rơi vào đường thở. HS có thể thảo luận : Điều gì sẽ xảy ra nếu có dò vật làm tắc đường thở ? GV : Người bình thường có thể nhòn ăn được vài ngày thậm chí lâu hơn nhưng không thể nhòn thở quá 3 phút. Hoạt động thở bò ngừng trên 5 phút cơ thể sẽ bò chết. Bởi vậy , khi bò dò vật làm tắc đường thở cần phải cấp cứu ngay lập tức. HS quan sát hình 2/ 5 HS hỏi đáp trước lớp Nhóm Qu /sát Đ/thoại GV: Hà Thò Cát Phượng 3 Ruựt kinh nghieọm: . GV: Haứ Thũ Caựt Phửụùng 4 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………. Ngày tháng năm Tiết 2 : Nên thở như thế nào ? I / MỤC TIÊU : Sau bài học , HS có khả năng : - Hiểu được tại sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng. - Nói được ích lợi của việc hít thở KK trong lành và tác hại của việc hít thở KK có nhiễu khí các – bô – níc , nhiều khói , bụi đối với sức khỏe con người. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các hình trong SGK trang 6, 7 . - Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phương pháp A. Kiểm tra bài cũ : - Tên các bộ phận của cơ quan hô hấp ? - Chức năng của hai lá phổi ? B. Bài mới : 1. Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm Mục tiêu : Giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng. Cách tiến hành : - GV hướng dẫn HS lấy gương ra soi để quan sát phía trong của lỗ mũi mình. Nếu không có gương có thể quan sát lỗ mũi bạn bên cạnh và trả lời câu hỏi : + Các em nhìn thấy gì trong lỗ mũi ? Sau đó đặt thêm câu hỏi : + Khi bò sổ mũi em thấy gì chảy ra từ hai lỗ mũi ? + Hằng ngày dùng khăn sạch lau hai lỗ mũi , em thấy có gì trên khăn ? + Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng ? GV giảng : + Trong lỗ mũi có nhiều lông để cản bớt bụi trong KK khi ta hít vào . + Ngoài ra , trong mũi còn có nhiều tuyến tiết dòch nhầy để cản bụi , diệt khuẩn , tạo độ ẩm , đồng thời có nhiều mao mạch sưởi ấm KK . - mũi , khí quản , phế quản , hai lá phổi - trao đổi khí. + có lông mũi + có chất nhầy chảy ra + có bụi và cứt mũi. + vì mũi có lông cản bụi. K/tra đ/giá Nhóm Qu /sát Đ/thoại GV: Hà Thò Cát Phượng 5 Kết luận : Thở bằng mũi là hợp vệ sinh , có lợi cho sức khỏe , vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi. 2. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK . Mục tiêu : Nói được ích lợi của việc hít thở KK trong lành và tác hại của việc hít thở KK có nhiều khói , bụi đối với sức khỏe. Cách tiến hành : a) Bước 1 :Làm việc theo cặp GV yêu cầu 2 HS cùng quan sát các hình 3, 4, 5 trang 7 và thảo luận gợi ý sau : - Bức tranh nào thể hiện KK trong lành. - Bức tranh nào thể hiện KK có nhiều khói bụi ? - Khi được thở ở nơi có KK trong lành bạn cảm thấy thế nào ? - Nêu cảm giác của bạn khi phải thở KK có nhiều khói bụi ? a) Bước 2 : Làm việc cả lớp. - GV chỉ đònh một số em lên trình bày. - GV yêu cầu cả lớp cùng suy nghó : + Thở KK trong lành có lợi gì ? + Thở KK có nhiều khói bụi có hại gì ? Kết luận :KK trong lành là KK chứa nhiều khí ôxy , ít khí các – bô- níc và khói bụi , Khí ôxy cần cho hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy , thở KK trong lành sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh. KK chứa nhiều khí các – bô – níc , khói , bụi là KK bò ô nhiễm. Vì vậy thở KK bò ô nhiễm sẽ có hại cho sức khỏe. C .Củng cố – Dặn dò : - HS đọc mục “ Bạn cần biết ” / 7 . - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài tiếp theo. HS đọc mục “ Bạn cần biết ”/ 6 . - tranh 3 - tranh 4 - thoải mái , dễ chòu - khó thở , đau họng HS trình bày Qu /sát Đ/thoại Nhóm Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: Hà Thò Cát Phượng 6 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: Haø Thò Caùt Phöôïng 7 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: Haø Thò Caùt Phöôïng 8 Tuần 2 Ngày tháng năm Tiết 3 : Vệ sinh hô hấp I / MỤC TIÊU : Sau bài học , HS biết : - Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng. - Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. - Giữ sạch mũi họng. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các hình SGK / 8,9 . III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phương pháp A. Kiểm tra bài cũ : - Vì sao ta nên thở bằng mũi ? B. Bài mới : 1. Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm. Mục tiêu : Nêu được ích lợi của việc tập thở buổi sáng. Cách tiến hành : a) Bước 1 : Làm việc theo nhóm GV yêu cầu quan sát các hình 1,2,3/8 SGK ; thảo luận và trả lời các câu hỏi : - Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì ? - Hằng ngày chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi họng ? b) Bước 2 : Làm việc cả lớp. - GV yêu cầu đại diện mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu hỏi. Sau mỗi câu trả lời , GV cho HS các nhóm khác bổ sung . - Tập thở sâu buổi sáng có lợi cho sức khỏe vì : - Vì trong mũi có lông , có tuyến chất nhầy để cản bớt bụi và có các mạch máu nhỏ li ti để sưởi ấm KK trước khi vào phổi. - hít KK trong lành , ít khói bụi , cơ thể cần hoạt động sau 1 đêm nằm ngủ - lau sạch mũi , súc miệng bằng nước muối K/tra đ/giá Nhóm Qu /sát Đ/thoại GV: Hà Thò Cát Phượng 9 + Buổi sáng sớm KK thường trong lành , ít khói bụi + Sau một đêm nằm ngủ không hoạt động , cơ thể cần được vận động để mạch máu lưu thông , hít thơ KK trong lành và hô hấp sâu để tống được nhiều khí các-bô –níc ra ngoài và hít được nhiều khí ôxy vào phổi. Hằng ngày cần lau sạch mũi và súc miệng bằng nước muối để tránh nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp trên. - GV nhắc nhở HS nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi họng. 2. Hoạt động 2 : Thảo luận theo cặp Mục tiêu : Kể ra được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. Cách tiến hành : a) Bước 1 : Làm việc theo cặp - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 9 SGK và trả lời câu hỏi : Chỉ và nói tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp ? - GV theo dõi và giúp đỡ HS đặt thêm những câu hỏi như : + Hình này vẽ gì ? + Việc làm của các bạn có lợi hay có hại cho cơ quan hô hấp ? vì sao ? b) Bước 2 : Làm việc cả lớp. - GV gọi HS lên trình bày. Mổi HS chỉ phân tích 1 bức tranh. - GV bổ sung hoặc sửa chữa những ý kiến chưa đúng của HS . - GV yêu cầu cả lớp : + Liên hệ thực tế trong cuộc sống , kể ra những việc nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp ? + Nêu các việc các em có thể làm ở nhà và xung quanh khu vực nơi các em sống để giữ cho bầu KK luôn trong lành. Kết luận : - Không nên ở trong phòng có người hút thuốc lá , thuốc lào ( vì trong khói thuốc lá , thuốc lào có nhiều chất độc ) và không chơi đùa ở nơi có nhiễu khói , bụi. Khi quét dọn , làm vệ sinh lớp học , nhà ở cần đeo khẩu trang. - Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc cũng như sàn nhà để bảo đảm KK trong nhà luôn trong sạch không có - các cặp làm việc Nhóm Qu /sát Đ/thoại GV: Hà Thò Cát Phượng 10 [...]... làm việc cả lớp GV hướng dẫn HS - Một số HS làm mẫu - p tay vào ngực của bạn để nghe tim đập và đếm số cho cả lớp xem nhòp đập của tim trong 1 phút - Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay lên cổ tay trái của mình hoặc tay trái của bạn (phía dưới ngón cái) ,đếm số nhòp mạch đập trong 1 phút b) Bước 2 : Làm việc theo cặp - Từng cặp HS thực hành như hướng dẫn trên c )Bước 3: Làm việc cả lớp - Các em... máu được chia làm mấy phần ? Đó là những phần nào? + Quan sát huyết cầu đỏ ở hình 3/ 14, bạn thấy huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào? Nó có chức năng gì ? + Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì? - HS làm việc theo nhóm như đã hướng dẫn trên b) Bước 2 : Làm việc cả lớp Các nhóm xung phong lên trình bày trước lớp Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu hỏi ,các nhóm khác bổ sung Kết luận : - Máu... máu ? - Dựa vào hình vẽ, mô tả vò trí của tim trong lồng ngực ? - Chỉ vò trí của tim trên lồng ngực của mình ? b) Bước 2 : Làm việc cả lớp GV yêu cầu một số cặp HS lên trình bày kết quả thảo luận Kết luận : Cơ quan tuần hoàn gồm có : Tim và các mạch máu 3 Hoạt động 3 : Chơi trò chơi tiếp sức Mục tiêu : Hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ GV: Hà Thò Cát Phượng Qu /sát Nhóm Đ/thoại 22 quan của cơ thể... không nên khạc nhổ bừa bãi ? b) Bước 2 : Làm việc cả lớp Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình GV giảng thêm :vi khuẩn gây bệnh lao có thể sống rất lâu ở nơi tối tăm ẩm thấp và chỉ sống được 15 phút dưới ánh mặt trời Đó là lí do vì sao ta nên thường xuyên mở cửa sổ cho ánh sánh mặt trời chiếu vào nhà c) Bước 3 : Liên hệ GV hỏi cả lớp : em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh... chứng nặng nề cho van tim , cuối cùng gây suy tim - do bò viêm họng , viêm a- mi- đan kéo 31 dài , do thấp khớp cấp không được chữa trò kòp thời , dứt điểm - GV giúp đỡ các nhóm và khuyến khích HS sau khi đã hiểu bài có thể nói tự do mà không lệ thuộc vào nói của các nhân vật trong SGK càng tốt b) Bước 3 : Làm việc cả lớp GV cho HS lên trình bày ,đóng vai dựa theo các nhân vật - Sau khi đã nghiên cứu cá... chữa trò kòp thời , dứt điểm 3 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Mục tiêu : - Kể được một số cách đề phòng bệnh thấp tim - Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim Cách tiến hành : - Bước 1 : Làm việc theo cặp - Tổ chức cho HS quan sát hình 4 ,5 ,6, / 21 SGK và nói với nhau nội dung và ý nghóa của các việc làm trong từng hình đối với việc đề phòng bệnh thấp tim - Bước 2 :Làm việc cả lớp - Tổ chức cho HS trình... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: Hà Thò Cát Phượng 33 Ngày… .tháng… năm Tiết 10: Hoạt động bài tiết nước tiểu I/ MỤC TIÊU: Sau bài học ,HS biết : - Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng - Giải thích tại sao tại sao hằng ngày mỗi người đều cần uống đủ nước II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Các hình trong SGK /22 , 23 - Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to III/ CÁC... Nhóm Đ/thoại - HS họp nhóm đôi, quan 34 b) Bước 2 :Làm việc cả lớp GV treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to lên bảng và yêu cầu HS lên trình bày Kết luận : - Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả thận , hai ống dẫn nước tiểu ,bóng đái và ống đái 2 Hoạt Động 2: Thảo luận Mục tiêu : Cách tiến hành : a) Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS quan sát H2 / 23 SGK đọc và trả lời các câu hỏi... truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây ra - Ngày nay , không chỉ có thuốc chữa khỏi bệnh lao phổi mà cò có thuốc tiêm phòng lao - Trẻ em được tiêm phòng lao có thể không bò mắc bệnh này trong suốt cuộc đời 3 Hoạt động 3 : Đóng vai Mục tiêu : - Biết nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bò mắc bệnh đường hô hấp để được đi khám và chữa bệnh GV: Hà Thò Cát Phượng 18 kòp thời - Biết tuân theo chỉ dẫn của... việc theo gợi ý : - Chỉ động mạch ,tónh mạch và mao mạch trên sơ đồ (hình 3/ 17 SGK) Nêu chức năng của từng loại mạch máu - Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì ? - Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì? b) Bước 2 : Làm việc cả lớp Kết luận : - Tim luôn co bóp để đẩy máu vào 2 vòng tuần hoàn Vòng tuần . chức năng gì ? - HS B : Chỉ trên hình 3/ 5 đường đi của KK khi ta hít vào và thở ra. -Bước 2 : Làm việc cả lớp. - GV gọi một số cặp HS lên hỏi , đáp trước lớp và khen cặp nào có câu hỏi sáng. thở quá 3 phút. Hoạt động thở bò ngừng trên 5 phút cơ thể sẽ bò chết. Bởi vậy , khi bò dò vật làm tắc đường thở cần phải cấp cứu ngay lập tức. HS quan sát hình 2/ 5 HS hỏi đáp trước lớp Nhóm. Trò chơi - GV cho cả lớp cùng thự hiện động tác “ Bòt mũi nín thở ” . - Sau đó , GV hỏi cảm giác của các em sau khi nín thơ lâu ? b) Bước 2 : - GV gọi 1 HS lên trước lớp thực hiện động tác