Bài chất tiết 1

10 158 0
Bài chất tiết 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguyễn Văn Hoàng Stereochemistry TIẾT 02 KIỂM TRA BÀI CŨ : - Kế hoạch học tập môn hoá học. - Vở bài học, Vỡ bài tập, sách giáo khoa Tuần 1, tiết 2 CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ BÀI 2 : CHẤT 1/ Chất có ở đâu ? - Cho ví dụ về vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo? + Vật thể tự nhiên : Cây mía, quả chuối… + Vật thể nhân tạo : Cây thước, Cái ấm… Một số vật thể nhân tạo Tuần 1, tiết 2 CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ BÀI 2 : CHẤT 1/ Chất có ở đâu ? Một số vật thể tự nhiên Tuần 1, tiết 2 CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ BÀI 2 : CHẤT 1/ Chất có ở đâu ? Cây mía Đường Nước Xenlulozơ Vật thể TN Chất Cái ấm được làm bằng nhôm Vật thể NT Chất Vậy chất có ở đâu ? Trong vật thể tự nhiên và nhân tạo đều có chất hoặc hỗn hợp một số chất Chất có trong thành phần của vật thể tự nhiên và nhân tạo Tuần 1, tiết 2 CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ BÀI 2 : CHẤT 1/ Chất có ở đâu ? 2/ Tính chất của chất : a/ Mỗi chất có những tính chất nhất định. Mỗi chất có hai tính chất. + Tính chất vật lí + Tính chất hoá học. Làm thế nào để biết được tính chất vật lí, tính chất hoá học của chất ? Quan sát, dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm mới biết được tính chất vật lí của chất. Làm thí nghiệm ta biết được tính chất hoá học. Tuần 1, tiết 2 CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ BÀI 2 : CHẤT 1/ Chất có ở đâu ? 2/ Tính chất của chất : a/ Mỗi chất có những tính chất nhất định. b/ Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ? Vì sao cần phải tìm hiểu tính chất của chất ? - Việc hiểu biết tính chất của chất giúp ta: + Nhận biết và phân biệt chất này với chất khác. + Biết cách sử dụng cũng như ứng dụng chất vào đời sống và sản xuất. - Có thể dựa vào đâu để phân biệt được chất này với chất khác? - Dựa vào tính chất riêng của từng chất để phân biệt, nhận biết chúng. KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ 1/ Hãy chỉ ra đâu là vật thể, là chất ( những từ in nghiêng ) trong các câu sau: a) Cơ thể người có 63-68 % khối lượng là nước. b) Than chì là chất dùng làm lõi bút chì. c) Dây điện làm bằng đồng được bọc một lớp chất dẻo. d) Xe đạp được chế tạo từ sắt, nhôm, cao su… Câu Vật thể Chất a/ Cơ thể người 63 -68 % nước b/ lõi bút chì Than chì c/ Dây điện đồng, chất dẽo d/ Xe đạp sắt, nhôm, cao su 2/ Trong s cỏc vt th sau, vt th no l vt th nhõn to ? a/ Sao mc. b/ Mt trng. c/ Sao ha. d/ Tu v tr. Chaỏm ủieồm Laứm laùi / 8 ủieồm KIM TRA NH GI HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài theo nội dung đã ghi. - Soạn trước phần chất tinh khiết và hổn hợp. - Làm các bài tập : 1, 2, 4, 5 vào vở bài tập. . tạo Tuần 1, tiết 2 CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ BÀI 2 : CHẤT 1/ Chất có ở đâu ? Một số vật thể tự nhiên Tuần 1, tiết 2 CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ BÀI 2 : CHẤT 1/ Chất có ở. Tuần 1, tiết 2 CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ BÀI 2 : CHẤT 1/ Chất có ở đâu ? 2/ Tính chất của chất : a/ Mỗi chất có những tính chất nhất định. Mỗi chất có hai tính chất. + Tính chất vật. chất hoá học. Tuần 1, tiết 2 CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ BÀI 2 : CHẤT 1/ Chất có ở đâu ? 2/ Tính chất của chất : a/ Mỗi chất có những tính chất nhất định. b/ Việc hiểu biết tính chất

Ngày đăng: 21/10/2014, 03:00

Mục lục

  • KIỂM TRA BÀI CŨ :

  • KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

  • HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan