1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 20 - tiết 1: Chiến sự lan rộng khắc cả nước...

14 408 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến sự Lan Rộng. Cuộc Kháng Chiến Của Nhân Dân Ta Từ Năm 1873 Đến Năm 1884. Nhà Nguyễn Đầu Hàng
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 4,75 MB

Nội dung

Nêu những đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Pháp ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì sau năm 1867?. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG I- THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT 1873.. Triều đình nhà N

Trang 1

Nêu những đặc điểm

của cuộc kháng chiến chống Pháp ở

ba tỉnh miền Tây

Nam Kì sau năm

1867?

KIỂM TRA BÀI CŨ

Trang 2

BÀI 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN

TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884 NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG

I- THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT (1873) KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA BẮC KÌ

1/ Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)

a/ Pháp chuẩn bị xâm lược Bắc kì

Sau khi …., Pháp từng bước … và chuẩn

bị … cả nước:

- Pháp phái gián điệp …, bắt liên lạc

Pháp đã làm gì để

dọn đường cho

quân đội ra xâm

lược Bắc Kì?

- Lôi kéo … chống …, hình thành

- Lấy cớ … “vụ Đuypuy” để … Bắc Kì.

Thực chất của vụ

Đuy-puy là gì?

Trang 3

BÀI 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN

TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884 NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG

I- THỰC DÂN PHÁP TIẾN

ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT

(1873) KHÁNG CHIẾN LAN

RỘNG RA BẮC KÌ

1/ Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)

a/ Pháp chuẩn bị xâm lược Bắc kì

Pháp đã làm gì để dọn

đường cho quân đội ra

xâm lược Bắc Kì?

- Ngày 5/11/1873,… đến Hà Nội, quân Pháp…

b/ Qúa trình xâm lược Bắc kì của Pháp

- Ngày 19/11/1873, Pháp gửi … yêu cầu

ta ….

- Sáng ngày 20/11/1873, Pháp…, sau đó chiếm …

Trang 4

BÀI 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN

TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884 NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG

I- THỰC DÂN PHÁP TIẾN

ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT

(1873) KHÁNG CHIẾN LAN

RỘNG RA BẮC KÌ

2/ Phong trào kháng chiến ở Bắc Kỳ trong những năm 1873 - 1874.

a/ Về phía Triều đình:

Khi Pháp đánh Hà Nội,

quân triều đình đối

phó với kẻ thù ra sao?

Kết quả như thế nào?

- Tại Ô Thanh Hà (Ô Quan Trưởng): dưới sự chỉ huy của … đã và hi sinh …

- Trong thành, … chỉ huy …  Nguyễn Tri Phương và … hi sinh, thành Hà Nội

…, quân triều đình ….

1/ Thực dân Pháp đánh

chiếm Bắc Kì lần thứ nhất

(1873)

b/ Về phía nhân dân:

- Khi Pháp đến Hà Nội, nhân dân ……

- Tiêu biểu là … (21/12/1873) tiêu diệt tên Gácniê Chiến thắng này và tìm cách …

Trang 5

BÀI 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN

TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884 NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG

I- THỰC DÂN PHÁP TIẾN

ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT

(1873) KHÁNG CHIẾN LAN

RỘNG RA BẮC KÌ

1/ Thực dân Pháp đánh

chiếm Bắc Kì lần thứ nhất

(1873)

a/ Pháp chuẩn bị xâm lược

Bắc kì

Hiệp ước Giáp Tuất

được kí kết trong hoàn

cảnh nào?

* Hoàn cảnh: Sau khi thất bại ở …, Pháp

lo sợ và … với triều đình Huế.

c/ Hiệp ước Giáp Tuất (1874)

* Nội dung: Gồm 22 điều khoản.

- Về chính trị: Quân Pháp … Triều đình nhà Nguyễn ….

- Về kinh tế: Pháp được quyền ….ở Việt Nam.

* Nhận xét: Đây là Hiệp ước …, đã đánh mất …, chứng tỏ thái độ của triều Nguyễn => gây nên trong nhân dân

Phong trào kết hợp giữa … với chống

… đầu hàng

Trang 6

LƯỢC ĐỒ PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ 1873

23/11 3/12

5/12

12/12

Trang 7

Một số hình ảnh Pháp tấn công thành

Hà Nội.

Gac-ni-e

Trang 8

Ô Quan Chưởng (Thanh Hà) ở HN ngày nay.

Trang 9

NGUYỄN TRI PHƯƠNG

(1800-1873)

Nguyễn Tri Phương sinh năm 1800, người tỉnh Thừa Thiên, làm quan qua 3 đời vua: Minh Mạng, Thiệu Trị,

Tự Đức Ông từng giữ chức tổng đốc ở Nam kỳ lục tỉnh: An Hà (An Giang, Hà Tiên), Long Tường (Vĩnh Long, Định Tường), Biên Hòa và Gia Định, rồi làm Kinh lược sứ Nam kỳ Khi quân Pháp xâm chiếm nước ta, ông được triều đình Huế cử làm Tổng chỉ huy quân đội triều Nguyễn chống lại quân Pháp ở các mặt trận Đà Nẵng (1858), Gia Định (1861) và Hà Nội (1873)

Đêm 19, rạng 20 tháng 11 năm 1873, Gác-ni-ê đánh

úp thành Hà Nội Gươm giáo không thể địch lại súng ống và cả đại bác nên chỉ hơn vài giờ giao tranh, quân Pháp đã treo cờ Tam tài trên vọng lâu thành Hà Nội Nguyễn Tri Phương bị thương nặng, con trai ông là phò mã Nguyễn Lâm tử trận Quân Pháp chữa vết thương cho ông nhưng ông phun thuốc ra, tuyệt thực gần một tháng rồi mất, thọ 73 tuổi Thi hài ông

và con trai được đưa về quê an táng Đích thân vua

Tự Đức viết văn tế khóc chung ba vị công thần Nguyễn Lâm, Nguyễn Duy và Nguyễn Tri Phương

Nguyễn Lâm, Nguyễn Duy và Nguyễn Tri Phương

Tóm tắt tiểu sử của Tổng Đốc:

Trang 10

Gác-ni-ê

bị giết

Trang 11

Gác-ni-ê bị giết

Trang 12

CẦU GIẤY

Trang 13

ĐẠI DIỆN NHÀ NGUYỄN VÀ PHÁP KÍ HIỆP ƯỚC GIÁP TUẤT 15 / 3 / 1874

Trang 14

Pháp rút khỏi thành Hà Nội theo Hiệp Ước 1874

Ngày đăng: 23/01/2015, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w