Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 196 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
196
Dung lượng
5,53 MB
Nội dung
Sễ GD & ẹT BèNH PHC Trung Tõm GDTX Tnh Giaựo vieõn : NGUYN HU QUYN Naờm hoùc: 2011 -2012 Ngày Soạn: Tuần:1 Ngày Dạy: Tiết: 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức lý thuyết đại cương nguyên tử, liên kết hóa học, định luật tuần hoàn, phản ứng oxi hoá khử, tốc độ phản ứng hoá học. 2. Kỹ năng - Làm các dạng bài tập và cân bằng phản ứng oxi hoá khử. II.Chuẩn bị 1. Giáo viên Hệ thống hoá các kiến thức chương trình lớp 10. Tranh vẽ ( Hình 1.1 SGK) 2. Học sinh Xem lại các kiên thức đã học. III. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại so sánh, tổng hợp. IV.Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Nội dung ôn tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 Nguyên tử Cấu tạo ? Đặc điểm của các loại hạt ? Đồng vị ? Biểu thức tính khối lượng nguyên tử trung bình ? Thí dụ tính khối lượng nguyên tử trung bình của Clo biết clo có 2 đồng vị là Cl 35 17 chiếm 75,77% và Cl 37 17 chiếm 24,23% tổng số nguyên tử. Hoạt động 2 Cấu hình electron nguyên tử ? Thí dụ Viết cấu hình electron nguyên tử 19 K, 20 Ca, 26 Fe, 35 Br. +Vỏ:các electron điện tích1- + Hạt nhân : proton điện tích 1+ và nơtron không mang điện. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron. 100 b.Ya.X A + = Cấu hình electron nguyên tử là sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. I. Cấu tạo nguyên tử 1. Nguyên tử + Vỏ : các electron điện tích 1 + Hạt nhân : proton điện tích 1+ và nơtron không mang điện. 2. Đồng vị 100 b.Ya.X A + = Thí dụ: 100 24,23.3775,77.35 A (Cl) + = ≈ 35,5 3. Cấu hình electron nguyên tử Thí dụ 19 K E : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 Ch : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 Trang 2 Naêm hoïc : 2011 - 2012 Hướng dẫn học sinh viết phân bố năng lượng rồi chuyển sang cấu hình electron nguyên tử. Hoạt động 3 Định luật tuần hoàn Nội dung ? Sự biến đổi tính chất kim loại, phi kim, độ âm điện, bán kính nguyên tử trong một chu kì, trong một phân nhóm chính ? Thí dụ so sánh tính chất của đơn chất và hợp chất của nitơ và photpho. Hoạt động 4 Liên kết hoá học Phân loại liên kết hoá học ? Mối quan hệ giữa hiệu độ âm điện và liên kết hoá học ? Mối quan hệ giữa liên kết hoá học và một số tính chất vật lí ? Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử. Trong một chu kỳ theo chiều tăng điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử giảm dần, độ âm điện tăng dần, tính kim loại giảm dần tính phi kim tăng dần. Trong một phân nhóm chính theo chiều tăng điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử tăng dần, độ âm điện giảm dần, tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. Liên kết hoá học được chia thành 2 loại cơ bản là liên kết cộng hoá trị và liên kết ion. Liên kết cộng được phân làm hai loại là liên kết cộng hoá trị có cực và không cực. Liên kết ion hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. Liên kết cộng hoá trị được 20 Ca E : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 Ch : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 26 Fe E : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 6 Ch : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 35 Br E : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 10 4p 5 Ch : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 5 II. Định luật tuần hoàn 1. Nội dung Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử. 2. Sự biến đổi tính chất Thí dụ so sánh tính chất của đơn chất và hợp chất của nitơ và photpho. 7 N : 1s 2 2s 2 2p 3 15 P : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 Chúng thuộc nhóm V A Bán kính nguyên tử N < P Độ âm điện N > P Tính phi kim N > P Hiđroxit HNO 3 có tính axit mạnh hơn H 3 PO 4 III. Liên kết hoá học 1. Liên kết ion hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu 2. Liên kết cộng hoá trị được hình thành do sự góp chung cặp electron 3. Mối quan hệ giữa hiệu độ âm điện và loại liên kết hoá học Hiệu độ âm điện (χ) Loại liên kết 0<χ< 0,4 Liên kết CHT không GV: Nguyeãn Höõu Quyeàn Trang 3 Hoạt động 5 Phản ứng oxi hoá khử Khái niệm ? Đặc điểm của phản ứng oxi hoá khử ? Lập phương trình oxi hoá khử ? Phân loại phản ứng hoá học. Hoạt động 6 Lý thuyết về phản ứng hoá học Tốc độ phản ứng hoá học ? Những yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng ? Cân bằng hoá học ? Nguyên lý chuyển dịch cân bằng hoá học. hình thành do sự góp chung cặp electron. Những chất có bản chất gần giống nhau dễ tan trong nhau. Phản ứng là phản ứng có sự nhường và nhận electron giữa các chất tham gia. Đặc điểm là sự cho và nhận xảy ra đồng thời. Σe cho = Σe nhận. Tốc độ phản ứng hóa học là độ biên thiên nồng độ các chất trong phản ứng hoá học trong một đơn vị thời gian. Cân bằng hoá học là trạng thái của phản ứng hóa học khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. Nguyên lí chuyển dịch cân bằng “Khi thay đổi một trong các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của ảnh hưởng đó”. cực. 0,4<χ<1,7 Liên kết CHT có cực. χ ≥ 1,7 Liên kết ion. IV. Phản ứng oxi hoá khử 1. Khái niệm 2. Đặc điểm phản ứng oxi hóa khử Đặc điểm là sự cho và nhận xảy ra đồng thời. Σe cho = Σe nhận. 3. Lập phương trình oxi hoá khử Thí dụ Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron a. KMnO 4 + HCl → KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O b. K 2 Cr 2 O 7 + HCl → KCl + CrCl 3 + Cl 2 + H 2 O V. Lý thuyết phản ứng hoá học 1. Tốc độ phản ứng hoá học 2. Cân bằng hoá học 3. Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Nguyên lí chuyển dịch cân bằng “Khi thay đổi một trong các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của ảnh hưởng đó”. Thí dụ Cho cân bằng như sau : N 2(k) + 3H 2(k) 2NH 3(k) H<0. Áp dụng những biện pháp nào để tăng hiệu suất phản ứng ? V. Dặn dò - Xem lại các nội dung đã ôn tập. - Xem lại các kiến thức về oxi, lưu huỳnh, halogen. VI. Nhận Xét. Trang 4 Naêm hoïc : 2011 - 2012 Ngày Soạn: Tuần:1 Ngày Dạy: Tiết: 2 ÔN TẬP ĐẦU NĂM (Tiếp theo) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về đơn chất halogen, oxi, lưu huỳnh và các hợp chất của chúng. 2. Kỹ năng: - vận dụng kiên thức lý thuyết để làm một số dạng bài tập cơ bản. II. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên Dụng cụ và hoá chất thí nghiệm đo độ dẫn điện. Tranh vẽ ( Hình 1.1 SGK) 2. Học sinh Xem lại hiện tượng dẫn điện đã học trong chương trình vật lý lớp 7. IV.Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 Đơn chất halogen Cấu hình electron ngoài cùng của nhóm halogen ? Từ cấu hình suy ra tính chất hoá học cơ bản ? So sánh tính chất hoá học cơ bản từ Flo đến Iot ? Cho thí dụ chứng minh sự biên thiên đó ? Điều chế ? Hoạt động 2 Hợp chất của halogen Halogen hiđric Tính chất của các halogen hiđric biến đổi như thế nào từ F đến I. HF có tính chất nào đáng chú ý ? Điều chế ? Hợp chất có oxi của clo ? Tính chất hóa học cơ bản ? Nguyên nhân ? X : ns 2 np 5 X+1e → X Tính oxi hoá mạnh. Tính oxi hoá giảm dần từ Flo đến Iot Phản ứng với hiđro. Điều kiện phản ứng từ flo đến iot ngày càng khó khăn. Từ HF đến HI tính axit tăng dần. HF là axit yếu còn HCl, HCl, HI là những axit mạnh. Từ HF đến HI tính khử tăng dần, HF không thể hiện tính khử, còn từ HCl đến HI tính khử tăng từ yếu đến mạnh. Nước javen và clorua vôi. Tính oxi hoá mạnh, do có chứa clo có mức oxi hóa +1 nên nó có tính oxi hoá I. Halogen 1. Đơn chất X : ns 2 np 5 X+1e → X Tính oxi hoá mạnh. Tính oxi hoá giảm dần từ Flo đến Iot. 2. Halogen hiđric HF<<HCl<HBr<HI chiều tăng tính axit. HF có tính chất ăn mòn thuỷ tinh. 4HF+ SiO 2 → SiF 4 + 2H 2 O GV: Nguyeãn Höõu Quyeàn Trang 5 -1 0 -1 0 Hot ng 3 Oxi - Ozon Tớnh cht hoỏ hc c bn ? nguyờn nhõn ? So sỏnh tớnh oxi hoỏ ca oxi vi ozon ? cho thớ d minh ho ? iu ch oxi ? Hot ng 4 Lu hunh Tớnh cht hoỏ hc c bn ca lu hunh ? gii thớch So sỏnh tớnh oxi hoỏ ca lu hunh vi oxi v vi clo ? Hot ng 5 Hp cht lu hunh Tớnh cht hoỏ hc c bn ca cỏc hp cht lu hunh ? Mi quan h gia tớnh oxi hoỏ -kh v mc oxi hoỏ. Chỳ ý tớnh oxi hoỏ kh cũn ph thuc vo nhiu yu t khỏc. D oỏn ny mang tớnh cht lý thuyt. Hot ng 6 Bi tp 1 Hot ng 7 Bi tp 2 mnh. Tớnh oxi hoỏ mnh do nguyờn t oxi cú 6 e lp ngoi cựng v õm in ln nờn nú cú tớnh oxi hoỏ mnh. Tớnh oxi hoỏ ca ozon mnh hn oxi Ag + O 2 khụng xy ra. Ag + O 3 Ag 2 O + O 2 Trong phũng thớ nghim Phõn hu nhng hp cht giu oxi v kộm bn nhit nh KMnO 4 , KClO 3 , H 2 O 2 , KNO 3 , Trong cụng nghip : in phõn nc cú xỳc tỏc hoc chng ct phõn oan khụng khớ lng ó lm sch. Lu hunh va cú tớnh oxi hoỏ va cú tớnh kh, do lu hunh cú mc oxi hoỏ trung gian trong cỏc mc oxi hoỏ ca nú. Cht cú mc oxi hoỏ trung gian trong cỏc mc oxi hoỏ ca nú thỡ s va cú tớnh oxi hoỏ va cú tớnh kh. Nu mc oxi hoỏ thp nht thỡ nú s cú tớnh kh, nu mc cao nht thỡ nú s cú tớnh oxi hoỏ. II. Oxi - Lu hunh 1. n cht a. Oxi - ozon Tớnh oxi hoỏ mnh - iu ch + Trong phũng thớ nghim Phõn hu nhng hp cht giu oxi v kộm bn nhit nh KMnO 4 , KClO 3 , H 2 O 2 , KNO 3 , + trong cụng nghip b. Lu hunh Lu hunh va cú tớnh oxi hoỏ va cú tớnh kh. 2. Hp cht lu hunh Hiro sunfua Lu hunh ioxit. Axit sunfuric c v loóng. III. Bi tp Bi 1 Tớnh th tớch xỳt 0,5M cn dựng trung ho 50ml axit sunfuric 0,2 M. Bi 2 t chỏy hon ton 3,52g bt lu hunh ri sc ton b sn phm chỏy qua 200g dung dch KOH 6,44%. Mui no c to Trang 6 Naờm hoùc : 2011 - 2012 Hoạt động 8 Bài tập 3 thành và khối lượng là bao nhiêu ? Bài 3 Cho 12 gam hỗn hợp bột đồng và sắt vào dung dịch axit sunfuric đặc, sau phản ứng thu được duy nhất 5,6 lít SO2 (đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. V. Dặn dò - Xem lại các nội dung đã ôn tập. - Chuẩn bị nội dung bài “Sự điện li”. VI. Nhận Xét. GV: Nguyeãn Höõu Quyeàn Trang 7 Ngày Soạn: Tuân: 2 Ngày Dạy: Tiêt: 3 § 1 SỰ ĐIỆN LI I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Biết được các khái niệm về sự điện li, chất điện li. - Hiểu nguyên nhân về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. - Hiểu được cơ chế của quá trình điện li. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng thực hành quan sát, so sánh. - Rèn luyện kĩ năng lập luận logic. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Dụng cụ và hoá chất thí nghiệm đo độ dẫn điện. - Tranh vẽ ( Hình 1.1 SGK) 2. Học sinh - Xem lại hiện tượng dẫn điện đã học trong chương trình vật lý lớp 7. III. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề. IV.Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 Hiện tượng điện li. GV lắp hệ thống thí nghiệm như hình vẽ SGK và làm thí nghiệm biểu diễn. Hoạt động 2 Nguyên nhân dẫn điện của dung dịch axit, bazơ, muối. Tại sao các dung dịch muối axit, bazơ muối dẫn được điện ? Biểu diễn sự phân li của axit bazơ muối theo phương trình điện li. Hướng dẫn cách gọi tên một số ion. GV đưa ra một số axit bazơ, muối quen thuộc để học sinh biểu diễn sự phân li và gọi tên các ion tạo thành. Kết luận: - Dung dịch axit, bazơ muối dẫn điện. Các chất rắn khan: NaCl, NaOH và một số dung dịch rượu đường không dẫn điện. Các axit, bazơ, muối khi tan trong nước phân li ra các ion làm cho dung dịch của chúng dẫn điện. Vận dụng kiến thức về dòng điện để giải thích Do trong dung dịch có các tiểu phân mang điện tích gọi là các ion. Các ion này do các phân tử axit bazơ muối khi tan trong nước phân li I. Hiện tượng điện li 1. Thí nghiệm SGK 2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ, muối trong nước - Quá trình phân li các chất trong nước ra ion gọi là sự điện li. - Những chất tan trong nước phân li ra ion gọi là chất điện li. - Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li. Thí dụ NaCl → Na + + Cl - HCl → H + + Cl - Trang 8 Naêm hoïc : 2011 - 2012 Hoạt động 3 Thí nghiệm GV mô tả thí nghiệm 2 của dung dịch HCl và CH 3 COOH ở SGK và cho HS nhận xét và rút ra kết luận. Hoạt động 4 GV gợi ý để HS rút ra các khái niệm chất điện li mạnh. GV nhắc lại đặc điểm cấu tạo của tinh thể NaCl là tinh thể ion, các ion âm và dương phân bố đều đặn tại các nút mạng. GV khi cho tinh thể NaCl vào nước thì có hiện tượng gì xảy ra? GV kết luận dưới tác dụng của các phân tử nước phân cực. Các ion Na + và ion Cl - tách ra khỏi tinh thể đi vào dung dịch. Hoạt động 5 GV lấy thí dụ CH 3 COOH để phân tích rồi giúp HS rút ra định nghĩa, đồng thời giáo viên cũng cung cấp cho HS cách biểu diễn trong phương trình điện li của chất điện li yếu Đặc điểm của quá trình điện li yếu ? Chúng cũng tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng. ra. Dung dịch HCl dẫn điện tốt hơn dung dịch dung dịch CH3COOH cùng nồng độ. Dựa vào mức độ dẫn điện của dung dịch chất điện li người ta chia thành chất điện li mạnh chất điện li yếu. - Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước các phân tử hoà tan đều phân li ra ion. Quá trình điện li của NaCl được biểu diễn bằng phương trình: NaCl → Na + + Cl - - Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần phân li ra ion, phần còn lại tồn tại ở dạng phân tử trong dung dịch. quá trình thuận nghịch trong chất điện li yếu cũng tương tự như một cân bằng hoá học. NaOH → Na + + OH - II. Phân loại chất điện li 1. Thí nghiệm SGK - Nhận xét ở cùng nồng độ thì HCl dẫn điện nhiều hơn CH 3 COOH. 2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu a. Chất điện li mạnh - Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước các phân tử hoà tan đều phân li ra ion. NaCl → Na + + Cl - Chất điện li mạnh bao gồm Các axit mạnh như HNO 3 , H 2 SO 4 , HClO 4 , HClO 3 , HCl, HBr, HI, HMnO 4 Các bazơ mạnh như NaOH, Ba(OH) 2 Hầu hết các muối. b. Chất điện li yếu - Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần phân li ra ion, phần còn lại tồn tại ở dạng phân tử trong dung dịch. Thí dụ CH 3 COOH CH 3 COO - + H + - Chất điện li yếu gồm axit có độ mạnh trung bình và yếu: CH 3 COOH, HCN, H 2 S, HClO, HNO 2 , H 3 PO 4 bazơ yếu Mg(OH) 2 , Bi(OH) 3 Một số muối của thuỷ ngân như Hg(CN) 2 , HgCl 2 3. Củng cố - Sự điện li, chất điện li là gì ? Thế nào là chất điện li mạnh, điện li yếu ? Cho thí dụ và viết phản ứng minh hoạ. GV: Nguyeãn Höõu Quyeàn Trang 9 4. Dặn dò - Làm bài tập SGK và SBT . - Chuẩn bị nội dung bài tiếp theo. Trang 10 Naêm hoïc : 2011 - 2012 [...]... dạy - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn III Chuẩn bị 1 Giáo viên - Chuẩn bị nội dung đề kiểm tra đánh giá 2 Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung đã học chương I để kiểm tra IV Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp 2 Nội dung kiểm tra Trắc Nghiêm 100% =20 Câu * 0,5 Điểm Trung Tâm GDTX Tỉnh - Lớp 11 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MƠN HĨA HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 079... Cl- D NH4+, CO2, HSO4-, HS- Trang 26 Năm học : 2 011 - 2012 Câu 20: Dãy nào sau đây gồm các dd đều có pH > 7 A NH3, K2S, NaCl, Ca(OH)2 C Na2CO3, NH3, K2S, NaHCO3 B Na3PO4, CH3NH2, CH3COONa, NaHSO4 D NaOH, CH3COONa, NH4Cl, Ba(OH)2 PHẦN TRẢ LỜI Họ và tên: Câu 1 2 11 12 Lớp: Mã đề:…… 4 3 5 6 7 8 9 10 14 15 16 17 18 19 Điểm 20 Đáp án Câu 13 Đáp án - GV: Nguyễn Hữu Quyền... trực quan III Chuẩn bị 1 Giáo viên - Chuẩn bị nội dung kiến thức - Hố chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn 2 Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà IV Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp 2 Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 I Vị trí và cấu hình electron ngun 2 2 3 Vị trí và cấu hình của nitơ 1s 2s 2p tử GV cung cấp số thứ tự của Nitơ thuộc... NH3 trong Khơng bón phân đạm amoni phòng thí nghiệm và để ở đất kiềm để tránh mất nhận biết khí muối amoni Trang 34 Năm học : 2 011 - 2012 đạm Hoạt động 3 Phản ứng nhiệt phân GV làm thí nghiệm biểu diễn sự phân huỷ muối amoni clorua GV cho một vài thí dụ khác Nhắc lại phản ứng điều chế khí nitơ trong phòng thí nghiệm GV cung cấp thêm thí dụ khác Từ đó u cầu học sinh nhận xét sự phân huỷ của muối amoni... nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan III Chuẩn bị 1 Giáo viên - Chuẩn bị nội dung kiến thức - Hố chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn 2 Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà IV Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ - Tính pH của dung dịch KOH 0,001M và pH của dung dịch HNO3 0,1M 3 Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động... nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan III Chuẩn bị 3 Giáo viên - Chuẩn bị nội dung kiến thức - Hố chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn 4 Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà IV Tiến trình lên lớp 6 Ổn định lớp 7 Kiểm tra bài cũ - Tính pH của dung dịch KOH 0,001M và pH của dung dịch HNO3 0,1M 8 Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động 3 Phản ứng tạo thành chất khí GV làm thí... II Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với hệ thống bài tập III Chuẩn bị 1 Giáo viên - Chuẩn bị nội dung kiến thức và bài tập 2 Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung luyện tập ở nhà IV Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp 2 Nội dung luyện tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 I Kiến thức cần nắm vững Axit - bazơ muối Axit là... tập 6 Cd2+ + S2- → CdS↓ Chọn đáp án B Bài tập 7 a Cr3+ + 3OH- → Cr(OH)3↓ Cr2(SO4)3 + 3NaOH → Cr(OH)3 ↓ + Na2SO4 HCO3- + OH- → CO32- + H2O e K2CO3 + NaCl →khơng xảy ra g Pb(OH)2(r) + HNO3 Pb(NO3)2 + 2H2O Pb(OH)2 + 2H+ → Pb2+ + 2H2O h Pb(OH)2(r) + 2NaOH → Na2PbO2 + 2H2O Pb(OH)2 + 2OH-→ PbO22i CuSO4 + Na2S → CuS↓ + Na2SO4 Cu2+ S2- → CuS↓ Bài tập 6 Cd2+ + S2- → CdS↓ Chọn đáp án B Bài tập 7 a Cr3+ + 3OH- →... Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề III Chuẩn bị 1 Giáo viên - Nội dung kiến thức 2 Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà IV Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ - Sự điện li là gì ? Chất điện li là gì ? - Thế nào là chất điện li yếu, điện li mạnh 3 Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 I Axit GV u cầu... thức - Biết được sự điện li của nước, khái niệm pH - Biết đánh giá độ axit, bazơ và màu sắc của một số chất chỉ thị - Ý nghĩa tích số ion của nước 2 Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình điện li - Tính pH của một số dung dịch và làm các dạng bài tập cơ bản II Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề III Chuẩn bị 1 Giáo viên - Chuẩn bị nội dung kiến thức 2 Học sinh - Cần . bị 1. Giáo viên Hệ thống hoá các kiến thức chương trình lớp 10. Tranh vẽ ( Hình 1.1 SGK) 2. Học sinh Xem lại các kiên thức đã học. III. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại so sánh,. ? Sự biến đổi tính chất kim loại, phi kim, độ âm điện, bán kính nguyên tử trong một chu kì, trong một phân nhóm chính ? Thí dụ so sánh tính chất của đơn chất và hợp chất của nitơ và photpho. Hoạt. tích hạt nhân bán kính nguyên tử giảm dần, độ âm điện tăng dần, tính kim loại giảm dần tính phi kim tăng dần. Trong một phân nhóm chính theo chiều tăng điện tích hạt nhân bán kính nguyên