Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả lời bằng các kiểu vb đã học như kể chuyện, miêu - Luận điểm: Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc lúc này là: nâng cao dân t
Trang 1TUẦN 20 Ngày soạn: 20- 12- 2010 TIẾT 73 Ngày dạy: 28 - 12 - 2010
Văn bản :
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm được khái niệm tục ngữ.
- Thấy được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản
xuất
- Biết tích lũy thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ.
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
- Đọc - Hiểu phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống
2 Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3 Bài mới : GV giới thiệu bài
- Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian Nó được ví là kho báu kinh nghiệm và trí tuệ dân gian, là “ Túi khôn vô tận” Tục ngữ là thể loại triết lí nhưng cũng là “cây đời xanh tươi “ Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu thể loại mới đó là tục ngữ Vậy tục ngữ là gì ? tục ngữ đúc kết được những kinh nghiệm gì cho chúng ta
* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu về tác giả tác
- Tục ngữ là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định,
có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết những bài học của nhân dân về :
+ Quy luật của thiên nhiên
+ Kinh nghiệm lao động sản xuất
+ Kinh nghiệm về con người và xã hội
- Những bài học kinh nghiệm về quy luật thiên nhiên và lao động sản xuất là nội dung quan trọng của tục ngữ
I
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN
VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
Trang 2* HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu văn bản
- Gv : đọc gọi hs đọc lại ( giọng điệu chậm
nghệ thuật trong câu tục ngữ ?
? Bài học rút ra từ ý nghĩa câu tục ngữ này là
gì ?
? Bài học đó được áp dụng như thế nào trong
thực tế ?
- HS : Giúp con người có ý thức chủ động sử
dụng thời gian , công việc vào thời điểm khác
? Trong thực tế đời sống, kinh nghiệm này
được áp dụng như thế nào ?
? Nghĩa của câu tục ngữ thứ tư là gì ?
? Kinh nghiệm nào được rút ra từ hiện tượng
kiến bò tháng bảy này ?
? Bài học thực tiễn từ kinh nghiệm dân gian
này là gì ?
- HS: Vẫn phải lo đề phòng lũ lụt sau tháng
bảy âm lịch
- Gọi hs đọc câu tục ngữ thứ 5
? Câu tục ngữ thứ 5 có mấy vế? Giải nghĩa
từng vế ? Nghĩa của câu tục ngữ này là gì ?
- HS: Mảnh đất nhỏ bằng 1 lượng vàng lớn
? Kinh nghiệm nào được đúc kết từ câu tục
ngữ này ?
? Bài học thực tế từ kinh nghiệm này là gì ?
- Giá trị và vai trò của đất đai đối với người
Câu 1 : Đêm tháng năm …
Ngày tháng mười …
- Vần lưng , phép đối , nói quá
Tháng 5 đêm ngắn, tháng 10 đêm dài – Giúp con người chủ động về thời gian , công việc trong những thời điểm khác nhau
Câu 2: Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
Đêm sao dày dự báo ngày hôm sau sẽ nắng, đêm không sao báo hiệu ngày hôm sau sẽ mưa
=> Nắm trước thời tiết để chủ động công việc
Câu 3 : Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ
Khi chân trời xuất hiện sắc màu vàng thì phải coi giữ nhà ( sắp có bão)
Câu 4 : Tháng 7 kiến bò , chỉ lo lại lụt
Kiến ra nhiều vào tháng 7 âm lịch sẽ còn lụt nữa – vẫn phải lo đề phòng lũ lụt sau tháng bảy
Trang 3- HS : Nghề nuôi tôm cá ở nước ta ngày càng
được đầu tư phát triển, thu lợi nhuận lớn
- Hs đọc câu 7
? Theo dõi câu tục ngữ cho biết các chữ nhất,
nhì, tam, tứ có nghĩa gì ? từ đó nêu nghĩa của
cả câu ? ( HSTLN)
? Kinh nghiệm trồng trọt được đúc kết từ câu
tục ngữ này là gì ?
- HS : Nghề trồng lúa cần đủ bốn yếu tố
? Bài học kinh nghiệm này là gì ?
- HS : Trong nghề làm ruộng, đảm bảo đủ
bốn yếu tố thì lúa tốt mùa màng bội thu
Hs đọc câu 8
? Nêu nghĩa của câu tục ngữ này ?
? Kinh nghiệm được đúc kết từ câu tục ngữ
Câu 7 :
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
Trong nghề làm ruộng, cần đảm bảo đủ 4 yếu
tố thì lúa tốt, mùa màng bội thu
Câu 8: Nhất thì , nhì thục
Thứ nhất là thời vụ, thứ 2 là đất canh tác – trong trồng trọt phải đủ 2 yếu tố thời vụ và đất đai
Trang 4TUẦN 20 Ngày soạn: 20- 12- 2010 TIẾT 74 Ngày dạy: 28 - 12 - 2010 Văn + Tập Làm Văn :
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm được yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương.
- Hiểu thêm về giá trị nội dung, đặc diểm hình thức của tục ngữ,ca dao địa phương.
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
- Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương
- Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương
2 Kĩ năng:
- Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương
- Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương ở một mức độ nhất định
2 Kiểm tra bài cũ :
? Đọc thuộc lòng và nêu nội dung ý nghĩa của 3 câu tục ngữ về thiên nhiên.?
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3 Bài mới : GV giới thiệu bài
- Để làm phong phú thể về thể loại tục ngữ thì tiết học hôm nay, cô cùng các em vào bài mới “ Chương trình địa phương” phần văn và tập làm văn
* HOẠT ĐỘNG 1 : Ôn lại lí thuyết
? Nhắc lại khái niệm ca dao – dân ca là gì ?
- HS: Nhắc lại
+ Ca dao là lời thơ của dân ca
+ Dân ca là những sáng tác kết hợp lời với
nhạc
? Tục ngữ là gì ?
- Tục ngữ: Là những câu nói dân gian ngắn
gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện
những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt,
được nhân dân vận dụng, suy nghĩ vào lời ăn
tiếng nói hằng ngày
*HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS luyện tập
? Em thấy ở địa phương mình có câu ca dao ,
dân ca nào đặc trưng?
- Hs: Thảo luận nhóm cử đại diện lên trình bày.
- GV: Chốt sửa sai
I TÌM HIỂU CHUNG:
1 Ca dao: Là lời thơ của dân ca
2 Dân ca: Là những sáng tác kết hợp lời với
nhạc
3 Tục ngữ: Là những câu nói dân gian ngắn
gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, được nhân dân vận dụng, suy nghĩ vào lời ăn tiếng nói hằng ngày
II LUYỆN TẬP:
Yêu cầu
- Sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương, đặc biệt là những câu nói về địa phương mình
- Mỗi em sưu tầm khoảng 20 câu
- Thời hạn nộp sau 1 tuần
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
Trang 5? Ở địa phương chúng ta có câu tục nhữ nào
đặc trưng Tây nguyên
- HS: Thảo luận trình bày.
Trang 6TUẦN 20 Ngày soạn: 20- 12- 2010 TIẾT 75 +76 Ngày dạy: 30 - 12 - 2010
Tập Làm Văn:
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
- Bước đầu biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc - hiểu văn bản
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
- Khái niệm văn bản nghị luận
- Nhu cầu nghị luận trong đời sống
- Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận
2 Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra việc soạn bài của hs
3 Bài mới : GV giới thiệu bài
- Văn nghị luận là 1 trong những kiểu văn bản quan trọng trong đời sống xã hội của con
người, có vai trò rèn luyện tư duy, năng lực biểu đạt những quan niệm, tư tưởng sâu sắc trước đời sống Vậy văn nghị luận là gì ? khi nào chúng ta có nhu cầu nghị luận ? Tiết học này, sẽ trả lời cho câu hỏi đó
* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu Nhu cầu nghị
luận
? Trong cuộc sống hàng ngày, em có thường gặp
các vấn đề và câu hỏi kiểu như: Vì sao em đi học
hoặc vì sao con người cần phải có bạn bè không ?
- HS: Rất thường gặp
? Em hãy nêu một số câu hỏi khác về những vấn
đề tương tự ?Vì sao em thích đọc sách ?Vì sao
em thích xem phim?Làm thế nào để học giỏi môn
ngữ văn ?
? Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả
lời bằng các kiểu vb đã học như kể chuyện, miêu
- Luận điểm: Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc lúc này là: nâng cao dân trí
+ Những câu mang luận điểm đó
- Chính sách ngu dân của thực dân pháp đã làm cho hầu hết người VN mù chữ
- Phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ thì mới
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
Trang 7tả, biểu cảm hay không ? Vì sao ?
- HS: Thảo luận, trình bày
- Không thể vì: Tự sự là thuật lại, kể câu chuyện
dù đời thường hay tưởng tượng, dù hấp dẫn, sinh
động đến đâu cũng mang tính cụ thể – hình ảnh,
vẫn chưa có sức thuyết phục
- Miêu tả là dựng chân dung cảnh, người, vật, sự
vật,
sinh hoạt cũng tương tự như tự sự
- Biểu cảm đánh giá đã ít nhiều cần dùng lí lẽ, lập
luận nhưng chủ yếu vẫn là cảm xúc, tình cảm,
tâm trạng mang nặng tính chủ quan và cảm tính
nên cũng không có khả năng giải quyết các vấn
đề trên 1 cách thấu đáo
? Để trả lời những câu hỏi như thế, hằng ngày
trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em
thường gặp những kiểu vb nào? Hãy kể tên một
vài kiểu vb mà em biết ?
- HS: Bình luận , xã luận , bình luận thời sự ,
bình luận thể thao , các mục nghiên cứu , phê
bình , hội thảo khoa học …
Hs đọc vb “ Chống nạn thất học “ của HCM
? Bác viết bài này nhằm mục đích gì ? Bác viết
cho ai đọc, ai thực hiện ? để thực hiện mục đích
ấy , bài viết nêu những ý kiến như thế nào ?
Những ý kiến ấy diễn đạt thành những luận điểm
nào? Tìm những câu văn mang luận điểm đó ?
( HSTLN)
? Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu
lên lí lẽ nào ? Hãy liệt kê các lí lẽ ấy ?
? Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình
bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không
? Vâỵ em hiểu thế nào là văn nghị luận ?
( ghi nhớ sgk)
- GV: Như vậy văn nghị luận tồn tại khắp nơi
*HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS luyện tập
- HS đọc phần luyện tập bài tập 1
- Thảo Luận nhóm câu hỏi sgk
*Bài tập 2 : Bố cục của vb trên
Bài văn này chỉ có bố cục 2 phần
+ Phần 1 : từ đầu đến nguy hiểm
+ Phần hai phần còn lại
? Bài tập 2 yêu cầu điều gì ? (HSTLN)
- Bài tập 4 HS đọc vb Biển Hồ
? Vb đó tự sự hay nghị luận ?
*Bài tập 4 : Đây là bài văn nghị luận viết theo
lối qui nạp mà phần tự sự ở cầu đoạn chính là
dẫn chứng được đưa ra trước để r ồi từ đó rút ra 1
suy nghĩ , một định lí trong cuộc sống con người
- GV: Hai cái hồ có ý nghĩa tượng trưng, từ hai
có kiến thức để tham gia xd tổ quốc
- Làm cách nào để nhanh chóng biết chữ quốc ngữ ? những điều kịên tiến hành công việc
2 Thế nào là văn nghị luận
Là văn được viết và nhằm xác lập cho người
đọc, người nghe 1 tư tưởng, quan điểm nào đó Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ
+ Ý kiến đề xuất của tác giả: Cần chống lại những thói quen xấu và tạo ra những thói quen
tốt trong đời sống xã hội.
+ Ý kiến đó được thể hiện bằng những câu sau :
có thói quen tốt và thói quen xấu có người biết phân biệt
+ Tác giả đưa ra những lí lẽ dẫn chứng
- Thói quen tốt: Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách
- Thói quen xấu: Hút thuốc là, hay cáu giận,
mất trật tự, gạt tàn thuốc bừa bãi ra cả nhà, vứt
rác bừa bãi ( ăn chuối xong là vứt toẹt cái vỏ ra cửa, ra đường …) những nơi khuất, nơi công cộng, rác
đâỳ rẫy, ném bừa chai, cốc vỡ ra đường rất nguy hiểm
+ Bài viết này nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế khắp cả nước ta Chúng ta tán thành với
ý kiến trong bài viết vì những ý kiến giải thích của tác giả nêu đều đúng đắn , cụ thể ốt xấu… nhưng đã thành thói quen …xã hội
2 Bài tâp 2.
- Bố cục của vb trên
- Bài văn này chỉ có bố cục 2 phần + Phần 1 : từ đầu đến nguy hiểm + Phần hai phần còn lại
Trang 8cái hồ mà nghĩ tới hai cách sống của con ngư ời
- Gv: Hướng dẫn khuyến khích học sinh sưu tầm
bài, đoạn văn nghị luận ngắn trên báo chí
* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Trong cuộc sống ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng nào ? Văn nghị luận là gì ?
- Học kĩ ghi nhớ Tìm thêm 1 số tư liệu mà
bài tập 3 yêu cầu
- Soạn bài mới “ tục ngữ về con người và xã hội”
Trang 9TUẦN 21 Ngày soạn: 25- 12- 2010 TIẾT 77 Ngày dạy: 04 - 01 - 2011
Văn bản :
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu được ý nghĩa chùm tục ngữ tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về lối
sống đạo đức đúng đắn, cao đẹp, tình nghã của con người Việt Nam
- Thấy đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và xã hội.
- Biết tích lũy thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ.
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
- Nội dung của tục ngữ về con người và xã hội
- Đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và xã hội
2 Kĩ năng:
- Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ
- Đọc - Hiểu phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội
- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về về con người và xã hội trong đời sống
2 Kiểm tra bài cũ :
? Đọc 8 câu tục ngữ trong bài “ tục ngữ về thiên nhiên và lao động sx” Theo em câu nào hay
nhất , sâu sắc nhất ? Vì sao ?
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3 Bài mới : GV giới thiệu bài
- Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, là sự kết tinh kinh nghiệm , trí tuệ của nhân dân qua bao đời Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sx , tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm dân gian về con người và xh Dưới hình thức những nhận xét , lời khuyên nhủ , tục ngữ truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích , vô giá trong cách nhìn nhận giái trị con người , trong cách học , cách sống và cách ứng xử hằng ngày Với những điều nói trên được thể hiện trong mỗi câu tục ngữ ntn? Thì tiết học hôm nay , cô cùng các em đi tìm hiểu
* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu về tác giả tác
phẩm.
? Văn bản trên viết theo thể loại gì?
- HS: Suy nghĩ trả lời
- GV: Chốt ghi bảng.
* HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu văn bản
I GIỚI THIỆU CHUNG:
Trang 10- Gv: Đọc sau đó gọi hs đọc ( Chú ý vần
lưng , 2 câu lục bát thứ 9 Giọng đọc rõ, chậm
)
- Giải thích từ khó ( chú thích sgk)
? Về nội dung có thể chia vb này thành mấy
nhóm ? ? Nêu nội dung từng nhóm ?
? Tại sao 3 nhóm trên vẫn có thể hợp thành 1
vb như trong sgk?
- Gọi hs đọc câu tục ngữ thứ nhất
? Nghĩa của câu tục ngữ này là gì ?
- HS: Sự hiện diện của 1 người bằng sự hiện
diện của mười thứ của cải
? Dùng phép so sánh như vậy muốn đề cao
điều gì ?
- HS: Đề cao giá trị con người so với của cải
? Kinh nghiệm nào của dân gian đúc kết trong
câu tục ngữ này ?
- HS: Con người là thứ của cải quí nhất.
? Em hãy tìm những câu tục ngữ có ý nghĩa
tương tự?
- Hs đọc câu tục ngữ thứ 2
? Em hiểu góc con người trong câu tục ngữ
trên theo nghĩa nào dưới đây :
? Ở con người , răng và tóc là những chi tiết
rất nhỏ Vậy nghĩa của câu tục ngữ này là gì ?
– HS: Thảo luận nhóm ,trả lời
? Kinh nghiệm nào của dân gian được đúng
kết trong câu tục ngữ này ?
- HS: Mọi biểu hiện ở con người đều phản
ánh vẻ đẹp, tư cách của anh ta
? Lời khuyên từ kinh nghiệm này là gì ?
? Về hình thức câu tục ngữ thứ 3 có gì đặc
biệt ? tác dụng của hình thức này là gì ?
-HS: Đối lập ý trong mỗi vế, đối xứng giữa 2
vế nhấn mạnh sạch và thơm, dễ nghe, dễ nhớ
- Gọi hs đọc câu 3
? Nghĩa của câu tục ngữ này là gì ?
? Kinh nghiệm sống nào được đúc kết trong
- Hs: Hãy biết giữ gìn nhân phẩm Dù trong
bất kì cảnh ngộ nào cũng không để nhân
*Câu 3: Đói cho sách ,rách …
a a Nghĩa đen : dù đói cũng phải ăn uống
sạch sẽ , giữ gìn cho thơm tho
b Nghĩa bóng : Dùng nghèo khổ thiếu thốn vẫn
phải sống trong sạch , không vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa
Giáo dục con người phải có lòng tự trọng
C2 Kinh nghiệm về học tập tu dưỡng
*Câu 4 : Học ăn , học nói ….
Con người cần thành thạo mọi việc , khéo léo trong giao tiếp , việc học phải toàn diện tỉ mỉ
*Câu 5: Không thầy đố mày làm nên - Khẳng
định vai trò ,công ơn người thầy dạy ta từ những bước đi ban đầu về tri thức , về cách sống Vì vậy phải biết kính trọng thầy
*Câu 6 : Học thầy không tày học bạn
- Câu tục ngữ đề cao ý nghĩa vai trò của việc học bạn Nó không hạ thấp việc học thầy , không coi học bạn quan trọng hơn học thầy
= Cả 2 câu tục ngữ này bổ sung cho nhau
C3 Kinh nghiệm về quan hệ ứng xử , t/c
*Câu 7: Thương người như thể thương
Khuyên nhủ con người thương yêu người khác như chính bản thân mình
*Câu 8: Ăn quả nhớ kẻ …
Khi được hưởng thụ thành quả nào đó phải nhớ đến người đã gây dựng nên , phải biết ơn người đã giúp mình
*Câu 9: Một cây ….
……… Núi cao Một người lẻ loi không thể làm nên việc lớn, nhiều người hợp sức sẽ làm được việc cần làm –
Trang 11? Dân gian đã từng nhận xét về việc ăn nói
của con người bằng những câu tục ngữ nào ?
- HS: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; nói
hay hơn hay nói
? Từ đó kinh nghiệm nào được đúc kết từ câu
tục ngữ này?
- HS: Con người cần thành thạo mọi việc,
khéo léo trong giao tiếp, việc học phải toàn
diện tỉ mỉ
- Hs đọc 2 câu tục ngữ 5,6
? Nghĩa của 2 câu tục ngữ này là gì ?
? Theo em những điều khuyên răn trong 2 câu
tục ngữ trên mâu thuẫn với nhau hay bổ sung
cho nhau ? Vì sao
- Gọi Hs đọc câu 7
? Nghĩa của câu tục ngữ thứ 7 là gì ?
- HS: Thương mình thế nào thì thương người
? Tìm nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ
? Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì ?
- HS: Cần trân trọng sức lao động của mọi
người, biết ơn người đi trước
Phần luyện tập yêu cầu điều gì ?
? Qua Văn bản để lại những giá trị gì về nội
- Tạo vần nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng
- Nhắc lại sơ qua nội dung của các câu tục ngữ là
nói về con người và xã hội
- Đọc phần đọc thêm:
- Học thuộc 9 câu tục ngữ , phần ghi nhớ
- Tìm thêm 1 số câu tục ngữ VN và tục ngữ nước ngoài ; Soạn bài tiếp theo “ Rút gọn câu”
Trang 12TUẦN 21 Ngày soạn: 25- 12- 2010 TIẾT 78 Ngày dạy: 04 - 01 - 2011
Tiếng việt :
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu thế nào là rút gọn câu và tác dụng của việc rút gọn câu.
- Nhận biết được câu rút gọn trong văn bản.
- Biết cách sử dụng câu rút gọn trong nói và viết
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
- Khái niệm câu rút gọn
- Tác dụng của việc rút gọn câu
- Cách dùng câu rút gọn
2 Kĩ năng:
- Nhận biết phân tích câu rút gọn
- Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
2 Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs
3 Bài mới : GV giới thiệu bài
- Trong c/s hàng ngày trong khi nói hoặc viết chúng ta nhiều khi dùng câu rút gọn nhưng chúng ta không biết Vậy câu rút gọn là gì ? rút gọn như thế nào và có tác dụng gì ? Hôm nay, cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Thế nào là câu
Trang 13- Không nên rút gọn câu như vậy vì trong
trường hợp này nội dung câu không được thông
báo đầy đủ Người nghe chưa hiểu rõ ai “chạy
loăng quăng, ai nhảy dây, ai chơi kéo co
? Trong vd 2 cần thêm những từ ngữ nào vào
câu rút gọn in đậm để thể hiện được thái độ lễ
phép ?
- HS: Thưa mẹ … ạ !
? Từ hai bài tập trên, hãy cho biết khi rút gọn
câu cần chú ý những điều gì ?( ghi nhớ sgk)
? Bài tập 3 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt
1 Bài tập 4:
? Bài tập 4 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
2 Bài tập 3:
+ Vì : Cậu bé khi trả lời người khách, đã dùng câu rút gọn khiến người khác hiểu sai ý nghĩa + Qua bài này cần rút ra được bài học : phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn, vì dùng câu rút gọn không đúng chỗ sẽ gây ra hiểu lầm
3 Bài tập 4 : Trong truyện việc dùng câu rút gọn
của anh phàm ăn đều có tác dụng gây cười và phê phán , Vì rút gọn đến mức không hiểu được và rất thô
4 Bài Tập 2 :
a Tôi bước tới …
- ( thấy ) cỏ cây ;…… lom khom …….;……lác đác ………
- ( Tôi như ) con quốc quốc đau lòng nhớ nước
- ……… Cái gia gia mỏi miệng thương nhà
Trang 14******************************************************
TUẦN 21 Ngày soạn: 25 - 12- 2010 TIẾT 79 Ngày dạy: 06 - 01 - 2011
Tập Làm Văn:
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nhận biết các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận và mối quan hệ của chúng với nhau.
- Biết vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc – hiểu văn bản
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
- Đặc điểm của văn bản nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau
2 Kĩ năng:
- Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản nghị luận
- Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận cho một đề văn cụ thể
2 Kiểm tra bài cũ
? Trong cuộc sống chúng ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng nào ?
? Văn nghị luận là gì ? Hãy lấy vd minh hoạ
3 Bài mới : GV giới thiệu bài
- Ở tiết trước chúng ta đã đi tìm hiểu được khái niệm văn nghị luận Vậy văn nghị luận có
những đặc điểm gì thì tiết học này sẽ giải đáp vấn đề đó
*HOẠT ĐỘNG 1: Luận điểm, luận cứ và lập
luận
- HS : Đọc vb “ Chống nạn thất học “ ( bài 18 )
? Luận điểm chính của bài viết là gì ?
? Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và
cụ thể hoá thành những câu văn ntn?
Trang 15? Vậy luận điểm là gì ?
? Em hãy tìm ra những luận cứ trong vb chống
nạn thất học và cho biết những luận cứ ấy đóng
vai trò gì ? Muốn có sức thuyết phục thì luận cứ
phải đạt yêu cầu gì ? ( HSTLN)
- HS : + Những luận cứ đóng vai trò làm sáng
tỏ thêm cho luận điểm, làm cơ sở cho luận điểm
+ Muốn có sức thuyết phục luận cứ phải
chân thật , đúng đắn, tiêu biểu, được minh hoạ
- HS : Lập luận có vai trò cụ thể hoá luận
điểm, luận cứ thành các câu văn, đoạn văn có
tính chất liên kết về hình thức, nội dung
? Em hãy chỉ ra trình tự lập luận của vb “
Chống nạn thất học”
- Trước hết tác giả nêu lí do vì sao phải chống
nạn thất học, chống nạn thất học để làm gì ?
- HS : Lập luận như vậy là chặt chẽ
? Vậy lập luận là gì ? Gọi hs đọc ghi nhớ.
*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập
? Em hãy nêu yêu cầu của phần luyện tập
+ Tạo được thói quan tốt là rất khó, nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ
- Lập luận :
+ Luôn dậy sớm …là thói quen tốt + Hút thuốc lá… là thói quen xấu + Một thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày
…
+ Có nên xem lại mình ngay từ mỗi người
III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- Thế nào là luận điểm , luận cứ, lập luận ?
- Làm bài đọc thêm, tìm luận điểm, luận cứ, lập luận
- Soạn bài tiếp theo” Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận”
Trang 16TUẦN 21 Ngày soạn: 25- 12- 2010 TIẾT 80 Ngày dạy: 06 - 01 - 2011
Tập Làm Văn:
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận.
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
- Đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận các bước tìm hiểu đề và lập ý cho một đề văn nghị luận
2 Kĩ năng:
- Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận
- So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm
2 Kiểm tra bài cũ
? Trong cuộc sống chúng ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng nào ?
? Văn nghị luận là gì ? Hãy lấy vd minh hoạ
3 Bài mới : GV giới thiệu bài
- Với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm trước khi làm bài, người viết phải tìm hiểu kĩ càng
đề bài và yêu cầu của đề Với văn nghị luận cũng vậy Nhưng đề nghị luận, yêu cầu của bài văn nghị luận vẫn có đặc điểm riêng Vậy đặc điểm riêng đó là gì Tiết học hôm nay, cô cùng các em
đi tìm hiểu
*HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đề văn Lập ý
cho bài văn nghị luận
- Cho hs tìm hiểu đề văn : Chớ nên tự phụ
? Đề nêu lên vần đề gì ? đối tượng và phạm vi
nghị luận ở đây là gì ? khuynh hướng tư tưởng
của đề là khẳng định hay phủ định ?
– Hs: Đề nêu lên tính cách xấu của con người
và khuyên người ta nên bỏ tính xấu đó
- Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là bàn
về tính tự phụ, nêu rõ tác hại và nhắc nhở mọi
người từ bỏ
I TÌM HIỂU CHUNG:
1 Tìm hiểu đề văn nghị luận.
a Nội dung,tính chất đề văn nghị luận.
- Đòi hỏi người viết có một thái độ, tình cảm phù hợp, Khẳng định hay phủ định, tán thành hay phả đối, chứng minh, giải thích hay tranh luận
b Tìm hiểu đề
- Xác định đúng vấn đề, phạm vi tính chất của bài văn nghị luận
- Đề nêu lên tính cách xấu của con người và khuyên người ta nên bỏ tính xấu đó
ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý
CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
Trang 17? Vậy yêu cầu của việc tìm hiểu đề là gì ? ( sgk)
? Với đề trên em có tán thành với ý kiến đó
không?
- GV: Hướng dẫn.
- HS: Thảo luận nhóm 2p
? Hãy nêu những luận điểm gần gũi với luận
điểm của đề bài để mở rộng suy nghĩ ?
? Tự phụ là gì ? Vì sao khuyên chớ nên tự phụ ?
Tự phụ có hại như thế nào ? tự phụ có hại cho
ai ? Hãy liệt kê những điều có hại và chọn các lí
lẽ , dẫn chứng nhất để thuyết phục người đọc ?
( HSTLN)
- HS: Tự phụ là 1 tính xấu của con người , nó
không chỉ gây hại cho mọi người mà còn chính
cả bản thân mình
? Nên bắt đầu lời khuyên chớ nên tự phụ từ chỗ
nào ? Dẫn dắt người đọc đi từ đâu đến đâu ?
Lập ý cho bài văn nghị luận
? Lập ý cho bài văn nghị luận trước hết chúng
ta phải làm gì ?
- HS: Xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm
chính thành các luận điểm phụ, tìm luận cứ và
lập luận cho bài văn
- Hs đọc ghi nhớ sgk
*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập
? Em hãy nêu yêu cầu của phần luyện tập ?
2 Tìm luận cứ:
+ Sách là kết tinh của trí tuệ nhân loại
+ Sách là 1 kho tàng phong phú gần như vô
tận , đọc cả đời không hết
+ Sách đem lại rất nhiều lợi ích: bổ……
3 Xây dựng lập luận:
bắt đầu từ việc nêu lên lợi ích của việc đọc sách
rồi đi đến kết luận mỗi người đều phải cố gắng
đọc sách và coi sách là người bạn lớn của con
2 Lập ý cho bài văn nghị luận
- Xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận cứ và cách lập luận cho bài văn
+ Khuynh hướng: Khẳng định việc đọc sách là cần thiết
+ Đòi hỏi người viết phải vận dụng lí lẽ để bàn luận về giá trị của sách, phải biết vận dụng nhiều dẫn chứng thực tế để minh hoạ
Trang 18
TUẦN 22 Ngày soạn: 01- 01- 2011 TIẾT 81 Ngày dạy: 11 - 01 - 2011
Văn bản :
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu được qua văn bản chứng minh mẫu mực, chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm sáng tỏ chân lí
sáng ngời về truyền thống yêu nước nồng nàn của nhân dân Việt Nam
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
- Nết đẹp về truyền thống yêu nước của nhân dân ta
- Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản
2 Kĩ năng:
- Nhận biết văn bản nghị luận xã hội
- Đọc - Hiểu văn bản nghị luận xã hội
- Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh
2 Kiểm tra bài cũ :
? Đọc thuộc lòng 9 câu tục ngữ về con người và xh.
? Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng 1 câu mà em cho là lí thú nhất
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3 Bài mới : GV giới thiệu bài
- Vì sao một đất nước đất không rộng, người không đông như đất nước ta mà luôn luôn chiến thắng tất cả bọn xâm lược, dù chúng mạnh đến đâu và từ đâu tới? Làm thế nào để cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tiến tới thắng lợi ? Đó là vấn đề thiết thực và quan trọng nhất mà Đại hội Đảng lần thứ II bàn tới Vấn đề đó là gì ? được thể hiện như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm này
* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu về tác giả tác
phẩm.
- HS: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm qua phần
chú thích, GV đặt những câu hỏi gợi để học
sinh trả lời
I GIỚI THIỆU CHUNG:
1 Tác giả:
2 Tác phẩm:
-Văn chính luận chiếm vị trí quan trọng trong sự
nghiệp văn thơ Hồ Chí Minh
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
( Hồ Chí Minh )
Trang 19? Văn bản thuộc kiểu loại gì?
? Văn bản ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Hs: Suy nghĩ trả lời trong phần chú thích *
* HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu văn bản
- Giọng mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát nhưng
vẫn thể hiện tình cảm, GV nhật xét cách đọc
của hs
- Giáo viên: Cùng HS giải thích từ khó
? Vb Tinh thần yêu nước nói về vấn đề gì ?
Câu nào giữ vai trò là câu chốt ?
- HS: Lòng yêu nước ( Dân ta có 1 lòng nồng
nàn yêu nước)
? Nội dung vb Tinh thần yêu nước chia làm
mấy phần ? Nêu nội dung từng phần?
? Câu mở đầu vb: Dân ta có 1 lòng nồng nàn
yêu nước Em hiểu tình cảm ntn gọi là nồng
nàn yêu nước?
- HS: Sôi nổi, chân thành.
? Lòng yêu nước nồng nàn của dân ta được
tác giả nhấn mạnh trên lĩnh vực nào ? tại sao
ở lĩnh vực đó?
? Nổi bật trong đoạn mở đầu là hình ảnh nào ?
Ngôn từ nào được tác giả nhấn mạnh khi tạo
hình ảnh này ?
- GV: Hướng dẫn.
? Tác dụng của hình ảnh và ngôn từ này ?
- HS: Nó kết thành …cướp nước – từ nó được
lặp lại nhiều lần , gợi tả mạnh lòng yêu nước
? Đặt trong bố cục bài nghị luận này, đoạn
mở đầu có vai trò ý nghĩa gì?
? Để làm rõ lòng yêu nước của nhân dân ta,
tác giả đã dựa vào những chứng cớ cụ thế nào
? Hãy chỉ ra đoạn văn tương ứng ?
- HS: Thảo luận nhóm, trình bày
+ Lòng yêu nước trong quá khứ , ngày ngày
nay
? Lòng yêu nước trong quá khứ được xác
nhận bằng chứng cớ lịch sử nào ?
- HS: Thời đại Bà Trưng , Bà triệu …vì đây là
thời đại gắn liền với các chiến công hiển hách
? Để chứng minh lòng yêu nước của đồng bào
ta ngày nay , tác giả đã viết bằng những câu
văn nào
? Trong mỗi câu văn đó được sắp xếp ntn?
Theo mô hình gì ? Cấu trúc dẫn chứng ấy có
quan hệ với nhau ntn?
-HS: + Liệt kê dẫn chứng, mô hình liên kết:
từ ….đến
+ Làm sáng tỏ chủ đề đoạn văn: lòng yêu
- Văn bản : Được trích từ văn kiện, báo cáo chính trị do Chủ Tịch Hồ Chí Minh trình bày tại Đại hội lần II của Đảng Lao Động Việt Nam.( Nay là Đảng CSVN) tại Việt Bắc 1951
C1 Nhận định chung về lòng yêu nước:
- Dân ta có 1 nước tình yêu nước đến độ, mãnh liệt, sôi nổi, chân thành)
- Nó kết thành 1 làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và cướp nước -> Gợi tả sức mạnh và khí thế mạnh mẽ của lòng yêu nước
C2 Những biểu hiện của lòng yêu nước:
- Lòng yêu nước trong quá khứ l/s: Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo …
- Lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta:
+ Từ các cụ già tóc bạc…yêu nước ghét giặc + Từ những chiến sĩ …những con đẻ của mình + Từ những nam nữ công nhân …cho chính phủ.-> Trong thời đại nào đồng bào ta ai cũng có lòng yêu nước nồng nàn
C3 Nhiệm vụ của chúng ta:
- Ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo làm cho tinh thần yêu nước ….công việc kháng chiến
Cần phải thể hiện lòng yêu nước bằng những việc làm cụ thể
3 Tổng kết : Ghi nhớ : sgk
a Nghệ thuật :
- Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu chọn lọc theo các phương diện : Lứa tuổi, nghề nghiệp, vùng miền
- Sử dụng từ ngữ dợi hình ảnh( làn sóng, lướt qua nhấn chìm, ) câu văn nghị luận hiệu quả ( câu có từ quan hệ Từ đến )
- Sử dụng bienj pháp liệt kê nêu tên các anh hùng dân tộc trong lịch sử chống ngoại xâm của đất nước, nêu các biểu hiện cảu lòng yêu nước của
Trang 20nước của đồng bào ta
? Tác giả ví tinh thần yêu nước như các thứ
của quí?
- HS: Đề cao tinh thần yêu nước của nhân dân
ta , làm cho ngươì đọc người nghe dễ hiểu về
giá trị của lòng yêu nước
? Em hiểu thế nào về lòng yêu nước trưng bày
và lòng yêu nước giấu kín trong đoạn văn
này?
? Trong khi bàn về bổn phận của chúng ta, tác
giả đã bộc lộ quan điểm yêu nước như thế nào
?
- HS: Phải ra sức giải thích ….kháng chiến
? Theo em nghệ nghị luận ở bài này có gì
đặc sắc
? Nêu yêu cầu của bài tập ?
- HS: Thảo luận trình bày
- Gv: Nhận xét
* HOẠT ĐỘNG 3 :Hướng dẫn tự học
- Vì sao nói đây là 1vb nghị luận chính trị –
xh , thể chứng minh rất mẫu mực ?
- Học thuộc ghi nhớ và thực hiện bài tập
- Soạn bài mới: “Câu đặc biệt”
nhân dân ta
Trang 21TUẦN 22 Ngày soạn: 01- 01- 2011 TIẾT 82 Ngày dạy: 11 - 01 - 2011
Tiếng việt :
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu thế nào là câu đặc biệt và tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản.
- Nhận biết được câu đặc biệt trong văn bản : Biết phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt.
- Biết cách sử dụng đặc biệt trong nói và viết
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
- Khái niệm câu đặc biệt
- Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản
2 Kĩ năng:
- Nhận biết câu đặc biệt
- Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản
- Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
2 Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là Rút gọn câu ? Rút gọn như vậy có tác dụng gì ? cho vd minh hoạ
? Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì ?
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs
3 Bài mới : GV giới thiệu bài
- Trong c/s hàng ngày trong khi nói hoặc viết chúng ta nhiều khi dùng câu đặc biệt nhưng chúng ta không biết Vậy câu đặc biệt là gì ? dùng câu đặc biệt như thế nào và có tác dụng gì ? Hôm nay, cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Thế nào là câu
đặc biệt ? Tác dụng của câu đặc biệt
- Ôi, Em Thủy ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo
làm tôi giật mình Em tôi bước vào lớp-> Đó là câu không thể có CN và VN
CÂU ĐẶC BIỆT
Trang 22lời đúng nhất
? Hãy gọi tên câu vừa phân tích và giải thích
- HS: Câu đặc biệt vì không thể có CN và VN
? Vậy câu đặc biệt là gì ?
-HS: Trả lời theo Ghi nhớ sgk
* Thảo luận nhóm :
? Xác định các câu đặc biệt trong 4 vd và nêu
tác dụng của từng câu đặc biệt ?
-Vd1: Một đêm mùa xuân ; tác dụng xác định
thời gian, nơi trốn
- Vd 2: Tiếng reo Tiếng vỗ tay ; Tác dụng liệt
kê , thông báo vầ sự tồn tại của sự vật
? Xác dịnh và nêu tác dụng của từng câu.
*HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn luyện tập
1 Bài tập 1:
? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
2 Bài tập 2:
? Bài tập 2 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
3 Bài tập 3:
? Bài tập 3 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- Soạn bài tiếp theo “ Bố cục và phương pháp
lập luận trong bài văn nghị luận”
=> Là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ
b Kết luận :
- Là loại câu không cấu tạo theo mô hình C-V
2 Tác dụng của câu đặc biệt:
- Nêu lên thời gian nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn
- Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng
a có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình
pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong Giương, trong hòm Nghĩa là phải ra sức ….kháng chiến
Câu rút gọn: Tác dụng: làm câu gọn hơn, tránh lặp từ
b Ba giây …Bốn giấy …Năm giây …Lâu quá
Câu đặc biệt : Tác dụng : thông báo thời gian
c Một hồi tàu –câu đặc biệt: Tác dụng : tường
thuật
d Lá ơi – câu đặc biệt: Tác dụng : gọi đáp
- Hãy kể chuyện đời bạn cho tôi nghe đi!
- Bình thường lắm , chẳng có gì đáng kể đâu – câu rút gọn
* Tác dụng : làm câu gọn hơn, tránh lặp từ
2 Bài tập 3:
- VD: Đêm hàng xóm em thật hoàn toàn yên tĩnh Mọi gia đình thường tập trung tại căn nhà của mình, dưới ánh đèn rực sáng và trong bầu không khí thân mật, ấm cúng Ngoài đường rất ít người
đi lại Thỉnh thoảng mới thấy 1 chiếc xe hai bánh
rồ máy chạy Gâu ! Gâu ! đầu làng vang lên vài tiếng chó sủa Mới chín giờ tối mà tưởng đã khuya rồi Gió Những bụi cây trong vườn như đang rì rầm điều gì bí mật
Trang 23******************************************************
TUẦN 22 Ngày soạn: 01- 01- 2011 TIẾT 83 Ngày dạy: 13 - 01 - 2011 Tập Làm Văn:
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận.
- Hiểu mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận.
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
2 Kiểm tra bài cũ
? Nêu nội dung, tính chất của đề văn nghị luận ?
? Yêu cầu của việc tìm hiểu 1 đề văn nghị luận là gì ?
? Lập ý cho bài nghị luận chúng ta phải làm ntn?
3 Bài mới : GV giới thiệu bài
- Tiết trước cô cùng các em đã đi tìm hiểu về nội dung, tính chất, tìm hiểu đề, tìm ý cho bài
văn nghị luận Vậy bài văn nghị luận có bố cục và lập luận như thế nào ? Tiết học này, chúng ta đi tìm hiểu tiếp
*HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu mối quan hệ
giữa bố cục và lập luận:
- Hs: Đọc lại bài tinh thần yêu nước của nhân
dân ta
? Bài văn gồm mấy phần? Mỗi phần có mấy
đoạn ? Mỗi đoạn có những luận điểm nào ?
I TÌM HIỂU CHUNG:
1 Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận:
a Xét văn bản.
- Có thể nói mối quan hệ giữa bố cục và lập luận
đã tạo thành 1mạng lưới liên kết trong văn bản nghị luận, trong đó phương pháp lập luận là chất
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
Trang 24- Hs: Thảo luận trình bày
- Luận điểm đoạn 2 : Lịch sử ta có nhiều cuộc
kháng chiến vĩ đại …; Đồng bào ta ngày nay
cũng rất xứng đáng …
- Luận điểm đoạn 3 : Bổn phận của chúng ta
? Dựa vào sơ đồ sgk, hãy cho biết phương pháp
lập luận được sử dụng ntn?
- GV: Hướng dẫn.
- Hàng 1 lập luận theo quan hệ gì ? hàng hai
lập luận theo quan hệ gì ?hàng 3 lập luận theo
quan hệ gì ?hàng ngang 4 lập luận theo quan hệ
nào ?)
+ Hàng ngang 1 : quan hệ nhân quả
+ Hàng ngang 2 : quan hệ nhân quả
+ Hành ngang 3 : quan hệ tổng – phân – hợp
+ Hàng dọc 1 : suy luận tương đồng theo thời
gian
+ Hàng ngang 4: suy luận tương đồng
+ Hàng dọc 2: suy luận tương đồng theo thời
gian
+ Hàng dọc 3 : quan hệ nhận quả
? Qua đây em thấy mối quan hệ giữa bố cục và
lập luận ntn?
- HS: Tạo thành 1 mạng lưới liên kết trong văn
nghị luận, trong phương pháp lập luận là chất
keo gắn bó các phần các ý của bố cục
? Một bài văn nghị luận có mấy phần ? Nêu nội
dung từng phần ? SGk
*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập
? Nêu yêu cầu của phần luyện tập ?
- Gọi hs đọc yêu cầu phần luyện tập
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài
- Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư
tưởng, thái độ quan điểm của bài
2 Kết luận: Ghi nhớ Sgk / 31
II LUYỆN TẬP:
Văn bản: Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.
1 Bài nêu lên tư tưởng: Mỗi người phải biết học
tập những điều cơ bản nhất thì mới có thể trở thành người tài giỏi, thành đạt lớn
2 Luận điểm
- Học cơ bản mới trở thành tài
- Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài
- Nếu không cố công luyện tập thì sẽ vẽ không đúng được
- Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được thầy giỏi
3 Bố cục : 3 phần
a Mở bài: Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít
ai biết học thành tài
b Thân bài : Từ danh hoạ….mọi thứ
c Kết bài : Đoạn còn lại
III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
? Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận ntn? Bố
cục 1 bài văn nghị luận có mấy phần? nêu nội dung từng phần ?
- Học ghi nhớ, Soạn bài tiếp theo”Luyện tập về
phương pháp lập luận trong văn nghị luận”
Trang 25******************************************************
TUẦN 22 Ngày soạn: 01- 01- 2011 TIẾT 84 Ngày dạy: 13 - 01 - 2011 Tập Làm Văn:
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu sâu thêm về phương pháp lập luận.
- Vận dụng được phương pháp lập luận để tạo lập văn bản nghị luận.
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
- Đặc điểm của luận điểm trong văn bản nghị luận
- Cách lập luận trong văn nghị luận
2 Kĩ năng:
- Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận
- Trình bày được luận điểm, luận cứ trong bài văn nghị luận
2 Kiểm tra bài cũ
? Bố cục bài văn nghị luận gồm mấy phần ? Nêu nội dung từng phần ?
? Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận như thế nào ?
3 Bài mới : GV giới thiệu bài
- Trong văn nghị luận có yêu cầu phải dùng lập luận để dẫn dắt người nghe, người đọc đến
một kết luận, như vậy chúng ta có rất nhiều phương pháp lập luận khác nhau như suy luận nhân quả, suy luận tương đồng … Qua tiết học này sẽ làm sáng tỏ vấn đề đó
*HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Lập luận trong
đời sống Lập luận trong văn nghị luận:
1 Lập luận trong đời sống:
- Bài 1 xác định luận cứ và lập luận.
- Bài 2 bổ sung luận cứ:
- Bài tập 3: Viết tiếp kết luận cho những luận cứ
sau nhằm thể hiện quan điểm tư tưởng của người
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
Trang 26phẩy
? Em hãy nhận xét về mối quan hệ giữa luận
cứ và kết luận ? Quan hệ gì?
- HS: Quan hệ nhân – quả
? Nhận xét về luận cứ và kết luận ? gợi: Có thể
thay đổi vị trí được không?
- HS: Có thể thay đổi vị trí giữa luận cứ và kết
luận
+ Hs đọc yêu cầu bài 2
? Bổ sung luận cứ cho các kết luận sau ?
a …vì nơi đây từng gắn bó với em từ tuổi ấu
+ Hs đọc yêu cầu bài tập 3
? Viết tiếp kết luận cho những luận cứ sau
nhằm thể hiện quan điểm tư tưởng của người
nói?
? Em có nhận xét gì về lập luận trong đời sống
hàng ngày ?
- Hs đọc vd mục 1,phần II,
- HS đọc các luận điểm ở mục I.2
? Hãy so sánh với 1 số kết luận ở mục I,2 để
nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị
luận ? Nêu tác dụng của luận điểm trong văn
nghị luận? (HSTLN)
- HS:
+ Giống nhau : Đều là kết luận
+ Khác nhau : Ở mục I,2 là lời nói giao tiếp
hàng ngày thường mang tính cá nhân có ý nghĩa
hàm ẩn, không tường minh
+ Ở mục II, 1 luận điểm trong văn nghị luận
thường mang tính khái quát có ý nghĩa tường
minh
* Tác dụng : Là cơ sở để triển khai luận cứ là
kết luận của lập luận
*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập
- Gọi hs đọc vb “sách là người bạn lớn” và trả
lời các câu hỏi sau
? Vì sao mà nêu ra luận điểm đó
? luận điểm đó có những nội dung gì ?
? L uận điểm đó có cơ sở thưc tế không ?
? Luận điểm đó sẽ có tác dụng gì ?(HSTLN)
Hs đọc yêu cầu bài 3
a Vb : Thầy bói xem voi
Kết luận : Muốn hiểu biết đầy đủ sự vật, sự
việc phải xem xét toàn diện sự vật , sự việc ấy
b Vb : Ếch ngồi đáy giếng
nói?
a, …đến thư viện đọc sách đi
b, … đầu óc cứ rối mù lên
c, …ai cũng khó chịu
d, …phải gương mẫu chứ
e, … chẳng ngó ngàng gì đến việc học tập
=> Trong đời sống, hình thức biểu hiện mối quan
hệ giữa luận cứ và lập luận thường nằm trong một cấu trúc câu nhất định Mỗi luận cứ có thể đưa tới một hoặc nhiều luận điểm ( Kết luận ) và ngược lại
2 Lập luận trong văn nghị luận :
- Lập luận trong văn nghị luận thường được diễn đạt dưới hình thức một tập hợp câu
- Lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi có tính lí luận, chặt chẽ và tường minh
II LUYỆN TẬP:
1 Bài 2 : Lập luận cho luận điểm “sách là người bạn lớn”
- Lí do nêu luận điểm : Vì con người không chỉ
có đời sống v/c mà còn có đời sống tinh thần Sách chính là món ăn quí giá cần cho đời sống tinh thần
+ Nội dung của luận điểm :
- Sách dẫn dắt người ta đi sâu vào mọi lĩnh vực của c/s
- Sách đưa ta trở về quá khứ, đưa ta tới tương lai, đặc biệt là giúp ta sống sâu sắc c/s hôm nay
- Sách giúp ta thư giãn khi mỏi mệt, giúp ta nhận
ra chân sống
- Sách dạy ta bao điều về đạo lí, về khoa học
+ Luận điểm đó đúng với thực tế
+ Tác dụng: Nhắc nhở động viên, khích lệ mọi
người trong xh biết quí sách, hiểu được giá trị lớn lao của sách và nâng cao lòng ham đọc sách lí và nét đẹp của cuộc
III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
- So sánh sự giống nhau và khác nhau của lập luận trong đời sống hàng ngày và lập luận trong văn nghị luận ?
Trang 27Kết luận Cái giá phải trả cho kẻ kiêu căng ngạo
mạn, chủ quan
* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học
- Học thuộc 2 khái niệm trong bài học ,
- Soạn bài tiếp theo :Sự giàu đẹp của tiếng việt
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Thấy được những lí lẽ, chứng cứ có sưc thuyết phục và toàn diện mà tác giả đã sử dụng để lập
luận trong văn bản
- Hiểu được sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Đặng Thai Mai
- Những đặc điểm của Tiếng Việt
- Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận cảu bài văn
2 Kĩ năng:
- Đọc - Hiểu văn bản nghị luận
- Những đặc điểm của Tiếng Việt
- Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn
2 Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra 15 phút: Đề bài
Câu 1: Chép thuộc lòng văn bản “ tục ngữ về con người và xã hội”
Câu 2: Nêu nội dung chính của những câu tục ngữ nói về con người và xã hội?
Đáp án:
+ Câu1: (5đ)
“ Một mặt người bằng mười mặt của
Cái răng, cái tóc, là góc con người
Đói cho sạch, rách cho thơm
Học ăn, học nói, học gói, học mở
Không thầy đố mày làm nên,Học thầy không tày học bạn
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
( Đặng Thai Mai )
Trang 28Thương người như thể thương thân.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.”
+ Câu 2 :(5đ) Tục ngữ về con người và xã hội thường rất giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc
về nội dung Những câu tục ngữ này luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên và lối sống mà con người cần phải có
Lớp Số
HS SL % SL % SL0 1-2 3-4% SLDưới TB% SL5-6% SL7-8% SL9-10% Trên TBSL % 7A 1 36
7A2 34
3 Bài mới : GV giới thiệu bài
- Tiếng việt – Tiếng mẹ đẻ của chúng ta là một ngôn ngữ ntn, có những phẩm chất gì ? Các em
có thể tìm thấy câu trả lời đích đáng và sâu sắc qua đoạn trích “Sự giàu đẹp của tiếng việt” của
GS Đặng Thai Mai
* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu về tác giả tác
phẩm.
? Dựa vào chú thích trong sgk em hãy nêu vài
nét về thân thế và sự nghiệp của Đặng Thai
Mai ?
- HS: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm qua phần
chú thích, GV đặt những câu hỏi gợi để học
sinh trả lời
? Văn bản thuộc kiểu loại gì?
? Văn bản ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Hs: Suy nghĩ trả lời trong phần chú thích *
* HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu văn bản
- GV: Đọc mẫu sau đó gọi hs đọc tiếp (giọng
đọc rõ ràng, mạch lạc khi thể hiện những câu
dài, giọng nhấn mạnh khi đọc đến những câu
- HS: Khẳng định sự giàu đẹp của tiếng việt
? Để tiến tới mục đích này, tác giả đã lập luận
bằng mấy nội dung ?
- HS: Tiếng việt có những đặc sắc của thứ
tiếng đẹp, một thứ tiếng hay
? Tính chất giải thích của đoạn văn này được
thể hiện bằng 1 cụm từ lặp lại Đó là cụm từ
nào
? Vẻ đẹp của tiếng việt được giải thích trên
I GIỚI THIỆU CHUNG:
1 Tác giả:
- Đặng Thai Mai (1902 – 1984 )là nhà giáo, nhà
nghiên cứu văn học, nhà hoạt động văn hóa, xã
hội nổi tiếng
b Phương thức biểu đạt: Nghị luận
c Phân tích : C1 Nhận định về phẩm chất của tiếng việt:
- Tiếng việt có những đặc sắc của 1 thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay
+ Thứ tiếng đẹp: Nhịp điệu( hài hoà về âm hưởng thanh điệu; cú pháp( Tế nhị, uyển chuyễn trong cách đặt câu )
+ Tiếng việt là thứ tiếng hay: Đủ khả năng diễn đạt tư tưởng t/c của người VN; Thỏa mãn cho yêu cầu đời sống văn hoá nước nhà qua các thời
kì lịch sử
Cách lập luận ngắn gọn, rành mạch, đi từ khái quát đến cụ thể
C2 Biểu hiện giàu đẹp của tiếng việt:
- Tiếng việt đẹp như thế nào?
*Giàu chất nhạc:
+ Trong cuộc sống: Ấn tượng của người nước
Trang 29những yếu tố nào ?
- HS: Nhịp điệu - Cú pháp
? Dựa trên căn cứ nào để tác giả nhận xét
tiếng việt là 1 thứ tiếng hay?
- Hs: Đủ khả năng để diễn đạt - Thoả mãn cho
yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua
các thời kì l/s
* Thảo luận nhóm:
? Qua đoạn văn đó, em thấy cách lập luận của
tác giả có gì đặc biệt ? tác dụng của cách lập
luận này ?
- HS: ngắn gọn, rành mạch ,đi từ khái quát
đến cụ thể
? Để chứng minh vẻ đẹp của tiếng việt, tác giả
dựa trên những đặc sắc nào trong cấu tạo của
nó ?
- HS: Giàu chất nhạc, Rất uyển chuyển trong
câu kéo
? Chất nhạc của tiếng việt được xác nhận trên
các chứng cớ nào trong đời sống trong khoa
học ?
- HS : Trả lời.
- GV: Giảng
+ Đời sống: Ấn tượng của người nước ngoài
có dịp nghe tiếng nói của quần chúng nhân
dân ta đều nhận xét : Tiếng việt là thứ tiếng
giàu chất nhạc
+ Khoa học: Hệ thống nguyên âm và phụ âm
khá phong phú … giàu thanh điệu giàu hình
tượng ngữ âm
? Tính uyển chuyển trong câu kéo tiếng việt
tác giả đã xác nhận trên chứng cớ đời sống
nào ?
- Nhận xét của một giáo sĩ nước ngoài …
? Em hãy giúp tác giả bằng cách đưa một dẫn
chứng để chứng minh cho câu tiếng việt rất
cho lí lẽ trở nên sâu sắc
? Theo dõi đoạn tiếp theo và cho biết: tác giả
quan niệm như thế nào là 1 thứ tiếng hay ?
? Dựa trên các chứng cớ nào để tác giả xác
nhận các khả năng hay đó của tiếng việt ?
( HSTLN)
- GV: Hướng dẫn học sinh làm bài
- HS: Làm bài –thảo luận nhóm (2p)
* HOẠT ĐỘNG 3 :Hướng dẫn tự học
ngoài có dịp nghe tiếng nói của quần chúng nhân dân ta đều nhận xét: Tiếng việt là 1 thứ tiếng giàu chất nhạc
+ Trong khoa học: Hệ thống nguyện âm và phụ
âm khá phong phú giàu thanh điệu giàu hình tượng ngữ âm rất uyển chuyển trong câu kéo + Trong đời sống : Nhận xét của một giáo sĩ nước ngoài Tiếng việt …những câu tục ngữ Kết hợp chứng cớ khoa học và đời sống làm cho lí lẽ trở ên sâu sắc
- Tiếng việt hay như thế nào ?
- Thoả mãn về nhu cầu trao đổi tình cảm ý nghĩa giữa người với người
- Thoả ngày một phức tạp
+ Tiếng việt có khả năng rồi rào về cấu tạo từ ngữ cũng như hình thức diễn đạt
+ Từ vựng : Ngày một nhiều + Ngữ pháp: Cũng dần trở nên uyễn chuyển hơn , chính xác hơn
+ Ngữ âm: Tiếng việt không ngừng đặt ra những
tư mới , những cách nói mới … Dùng lí lẽ và dẫn chứng khoa học để thuyết phục người đọc , người nghe
Quan hệ giữa hay và đẹp trong tiếng việt gắn
bó với nhau , cái đẹp của tiếng việt đi liền với cái hay và ngược lại
3 Tổng kết : Ghi nhớ : Sgk/37
a Nghệ thuật :
- Sự kết hợp khéo léo và có hiệu quả giữa lập luận giả thích và lập luận chứng minh bằng lí lẽ dẫn chứng, lập luận theo kiểu diễn dịch- phân tích từ khái quát đến cụ thể trên các phương diện
- Lựa chọn, dử dụng ngôn ngữ lập luận linh hoạt : Cách sử dụng từ ngữ sắc sảo, cách đặt câu
có tác dụng diễn đạtcó tác dụng diễn đạt thấu đáo vấn đề nghị luận
ngữ âm , từ vựng trong tiếng việt
* Đoạn trích Cô Tô của Nguyễn Tuân
“ Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết bụi Mặt trời nhú lên dần, rồi lên cho
kì hết Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn…nhịp cách “
mãn về yêu cầu của đời sống văn hoá
Trang 30- Soạn bài tiếp theo“ Thêm trạng ngữ cho
câu”
- Muốn giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt
chúng ta phải làm gì ?
- Phát âm chính xác, khắc phục nói ngọng ,
nói nhanh nói lắp, nghĩ kĩ rồi mới nói, không
học theo, dùng tiếng lóng , không nói tục)
- Học thuộc ghi nhớ
* Đoạn trích Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi:“Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông cửa lớn, Xuôi về Năm Căn Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm
đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi
Tiếng việt :
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm được đặc điểm, công dụng của trạng ngữ; Nhận biết trạng ngữ trong câu.
- Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp.
* Lưu ý: Học sinh đã được học tương đối kĩ về trạng ngữ ở tiểu học
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
- Một số trạng ngữ thường gặp
- Vị trí trạng ngữ trong câu
2 Kĩ năng:
- Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu
- Phân biệt các loại trạng ngữ
2 Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là câu đặc biệt ? Cho vd
? Nêu tác dụng của câu đặc biệt ?
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs
3 Bài mới : GV giới thiệu bài
- Trong khi nói và viết chúng ta sử dụng trạng ngữ rất nhiều Trạng ngữ có những đặc điểm
gì ? Tiết học hôm nay sẽ trả lời cho câu hỏi đó
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đặc điểm của
- Dưới bóng tre Về địa điểm
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
Trang 31+ Dưới bóng tre -> Về địa điểm
+ Đã từ lâu đời -> Về thời gian
+ Đời đời, kiếp kiếp -> Thời gian
+ Từ nghìn xưa -> Về thời gian
? Về ý nghĩa, trạng ngữ có vai trò gì ?
- HS: Bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu, giúp
cho ý nghĩa của câu cụ thể hơn
-Trạng ngữ có thể đứng đầu, cuối câu, giữa câu
và thường được nhận biết bằng một quãng ngắt
hơi khi nói, dấu phẩy khi viết
- GV chốt : về bản chất thêm trạng ngữ cho câu
tức là ta đã thực hiện một trong những cách mở
rộng câu
- HS : Đọc ghi nhớ sgk
+ Bài tập nhanh: Trong 2 cặp câu sau , câu nào
có trạng ngữ, câu nào không có trạng ngữ ? Tại
sao ?
- Cặp 1: a, Tôi đọc báo hôm nay
b, Hôm nay , tôi đọc báo
- Cặp 2: a, Thầy giáo giảng bài hai giờ
b, Hai giờ ,thầy giáo giảng bài
+ Câu b của 2 cặp câu có trạng ngữ được thêm
vào để cụ thể hoá ý nghĩa của câu
+ Câu a không có trạng ngữ vì hôm nay là định
ngữ cho danh từ báo ; Hai giờ là bổ ngữ cho
động từ giảng
* Chú ý : khi viết để phân biệt vị trí cuối câu
với các thành phần phụ khác , ta cần đặt dấu
phẩy giữa nòng cốt câu với trạng ngữ
vd : Tôi đọc báo hôm nay / Tôi đọc báo, hôm
nay ( định ngữ ) ( trạng ngữ)
*HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn luyện tập
1 Bài tập 1:
? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
2 Bài tập 2:
? Bài tập 2 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
3 Bài tập 3:
? Bài tập 3 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt
* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học
- đã từ lâu đời Về thời gian
- đời đời, kiếp kiếp Thời gian
- Từ nghìn xưa Về thời gian
a1 Về mặt ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào để xác
định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích , phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu
- Câu b là câu có cụm từ mùa xuân làm trạng ngữ
- Câu a cụm từ mùa xuân làm vị ngữ
- Câu c cụm từ mùa xuân làm phụ ngữ trong cụm động từ
- Câu d câu đặc biệt
2 Bài tập2, 3: Tìm trạng ngữ và phân loại trạng ngữ
– a, ……, như báo trước mùa xuân về của một thứ quà thanh nhã và tinh khiết
Trạng ngữ cách thức
… , Khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi
Trạng ngữ thời gian Trong cái vỏ kia
Trạng ngữ chỉ địa điểm Dưới ánh nắng ,
- Trạng ngữ có những đặc điểm nào ? Cho vd
- Học thuộc ghi nhớ, Làm bài tập 3b
- Soạn bài tiếp theo “Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh”
Trang 32A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh.
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
- Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận
- Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh
2 Kĩ năng:
- Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận
- Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận
2 Kiểm tra bài cũ
? Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau lập luận trong đời sống và lập luận trong văn nghị
luận ?
3 Bài mới : GV giới thiệu bài
- Từ đầu học kì II đến nay, chúng ta đã tìm hiểu về thể loại văn nghị luận, đã tìm hiểu phương
pháp lập luận trong bài văn nghị luận rồi Vậy phương pháp lập luận chứng minh nó như thế nào thì tiết học này cô cùng các em đi tìm hiểu
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
Trang 33nói của em là thất, em phải làm như thế nào ?
? Trong văn nghị luận, khi người ta chỉ được
sử dụng lời văn ( không được sử dụng nhân
chứng, vật chứng ) thì muốn chứng minh vấn đề
đó đúng sự hật chúg ta phải làm như thế nào ?
- HS: Sử dụng lí lẽ và dẫn chứng.
* Tình huống: Nam có một việc gấp, mượn xe
máy của bạn về thăm mẹ ốm ở quê Vì quá lo,
quá vội, bạn đã phóng xe quá nhanh và bị chú
công an giữ xe lại, kiểm tra giấy tờ Nam lại
quên tất cả ở trường Vậy bạn phải trình bày với
nhà chức trách như*
+ Nam phải chứng tỏ được đây là xe của bạn,
có đủ giấy tờ đăng kí, chứng nhận mua bảo
hiểm, có bằng lái xe, chứng minh thư bản thân
Tiếp theo bạn phải trình bày để chú công an
hiểu, thông cảm; Lo không kịp về thăm mẹ
Như vậy là nam đã chứng minh một vấn đề, làm
rõ sự thật; bạn đã đi xe máy quá nhanh trên
đường
- HS: Đọc bài văn nghị luận“Đừng sợ vấp ngã
? Luận điểm cơ bản của bài văn này là gì ? Hãy
tìm những câu văn mang luận điểm đó ?
- HS: Luận điểm : Đừng sợ vấp ngã
? Để khuyên người ta”đừng sợ vấp ngã”, bài
văn đã lập luận như thế nào ? Các sự thật được
dẫn ra có đáng tin cậy không ? Qua đó em hiểu
phép lập luận chứng minh là gì ? thế nào ?
HẾT TIẾT 87 CHUYỂN TIẾT 88
1 Ổn định : Lớp 7a1…………7a2
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới :
*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập
- HS: Đọc bài văn nghị luận“Không sợ sai
lầm”
- HS: Thảo luận trả lời.
? Luận điểm cơ bản của bài văn này là gì ? Hãy
tìm những câu văn mang luận điểm đó ?
- HS: Luận điểm “ Không sợ sai lầm”
+ Những câu văn mang luận điểm đó:
? Để khuyên người ta” Không sợ sai lầm”, bài
văn đã lập luận như thế nào ? Các sự thật được
dẫn ra có đáng tin cậy không ? Qua đó em hiểu
bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới ( Cần được chứng minh )
* Kết luận : Vấp ngã không đáng sợ mà thiếu cố
gắng vươn lên trong cuộc sống mới là điều đáng
sợ hơn cả
- Các sự thật dẫn ra đều đáng tin cậy vì chúng được rút ra rừ tiểu sử những người đã thành công , đã nổi tiếng
- Phép lập luận chứng minh là dùng lí lẽ kết hợp vói những bằng chứng chân thực, xác đáng để chứng tỏ một luận điểm mà mình nêu ra là đáng tin cậy
HẾT TIẾT 87 CHUYỂN TIẾT 88
II LUYỆN TẬP:
* Luận điểm : Không sợ sai lầm
Những câu mang luận điểm :
- Bạn ơi nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời
- Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình
* Cách lập luận này khác với bài “ Đừng sợ vấp ngã
- Phần mở đâù nêu vấn đề khác; câu này thể hiện
Trang 34phép lập luận chứng minh là gì ?
Bạn ơi nếu bạn muốn sống một đời mà không
phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó
hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát
trước cuộc đời
- HS: Những người sáng suốt dám làm, không
sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của
- Mục đích của phương pháp chứng minh là gì ?
Thế nào là phép lập luận chứng minh ?
- Học thuộc ghi nhớ sgk Soạn bài tiếp theo
“Thêm trạng ngữ cho câu”
Tiếng việt :
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp
- Biết biến đổi câu bằng cách tách thành phần trạng ngữ trong câu thành câu riêng.
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
2 Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là câu đặc biệt ? Cho vd
? Nêu tác dụng của câu đặc biệt ?
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs
3 Bài mới : GV giới thiệu bài
- Tiết trước,chúng ta đã tìm hiểu được đặc điểm của trạng ngữ Vậy tiết học này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu xem trạng ngữ có những công dụng nào ? Tách trạng thành câu riêng ra sao ?
* HOẠT ĐỘNG 1 : Công dụng của trạng ngữ
Tách trạng ngữ thành câu riêng
- HS: Đọc vd sgk
? Xác định và gọi tên trạng ngữ trong 2 vd a,b
- Thường thường , vào khoảng đó ( Thời gian)
I TÌM HIỂU CHUNG
1 Công dụng của trạng ngữ
a Xét ví dụ Sgk.
- Thường thường, vào khoảng đó => Thời gian
- Sáng dậy => Thời gian
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
( Tiếp theo)
Trang 35- Sáng dậy ( thời gian )
- Trên giàn thiên lí ( chỉ địa điểm )
- Chỉ độ tám chín giờ (Chỉ thời gian )
- Trên nền trời trong xanh (địa điểm )
- Về mùa đông ( thời gian )
? Có nên lược bỏ trạng ngữ trong câu trên
không ? Vì sao?
- HS: Không nên lược bỏ vì các trạng ngữ
1,2,4,6, bổ sung ý nghĩa về thời gian giúp cho
nd miêu tả của câu chính xác hơn
- Các trạng ngữ 1,2,3,4,5,có tác dụng tạo liên
kết câu
? Trong văn bản nghị luận, trạng ngữ có vai trò
gì đối với việc thể hiện trình tự lập luận ?
- HS: Giúp cho việc sắp xếp các luận cứ trong
văn bản nghị luận theo những trình tự nhất định
về thời gian, không gian hoặc các quan hệ
nguyên nhân kết quả
- HS đọc vd trong phần II, mục 1
? Hãy so sánh 2 câu trong đoạn văn ?
- HS: Câu 1 có trạng ngữ là : Để tự hào với
tiếng nói của mình
+ Giống nhau: Về ý nghĩa cả 2 đều có quan hệ
như nhau với chủ ngữ và vị ngữ ( có thể gộp 2
câu đã cho thành 1 câu duy nhất có 2 trạng
ngữ : Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và
vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình
( trạng ngữ 1) và để tin tưởn vào tương lai của
nó ( trạng ngữ 2)
+ Khác nhau: Trạng ngữ ( để tin tưởng hơn
nữa vào tương lai của nó ) được tách ra thành
câu riêng
? Hãy cho biết tác dụng của của việc tách trạng
ngữ trên thành câu riêng ?
- GV: Hướng dẫn
- HS: Suy nghĩ,trả lời.
-Nhấn mạnh ý của trạng ngữ đứng sau, tạo nhịp
điệu câu văn, có giá trị tu từ
- Hs đọc ghi nhớ sgk
*HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn luyện tập
1 Bài tập 1:
? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
2 Bài tập 2:
? Bài tập 2 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
3 Bài tập 3:
? Bài tập 3 yêu cầu điều gì ?
- Trên giàn thiên lí => Chỉ địa điểm
- Chỉ độ tám chín giờ => Chỉ thời gian
- Trên nền trời trong xanh => Địa điểm
- Về mùa đông => Thời gian
=> Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác
- Nối kết các câu, các đoạn với nhau, làm cho câu văn, bài văn mạch lạc
- a: Ở loại bài thứ nhất; ở loại bài thứ 2
- b: Đã bao lần; Lần đầu tiên chập chững bước đi; lần đầu tiên tập bơi; lần đầu tiên chơi bóng bàn; lúc còn học phổ thông
+ Trong 2 đoạn trích trên, trạng ngữ vừa có tác dụng bổ sung những thông tin tình huống, vừa có tác dụng liên kết luận cứ trong mạch lập luận của bài văn, giúp cho bài văn trở nên rõ ràng dễ hiểu
2 Bài tập 2 : Nêu tác dụng của những câu do trạng ngữ tạo thành
- Năm 72 – trạng ngữ chỉ thời gian có tác dụng nhấn mạnh đến thời điểm hi sinh của nhân vật được nói đến trong câu đứng trước
- Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn – Có tác dụng làm nổi bật thông tin ở nòng cốt câu ( Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xõa gối ) Nếu không tách trạng ngữ ra thành câu riêng , thông tin ở nòng cốt có thể bị thông tin ở trạng ngữ lấn át ( bởi ở
vị trí cuối câu , trạng ngữ có ưu thế được nhấn mạnh về thông tin ) Sau nữa việc tách câu như vậy còn có tác dụng nhấn mạnh sự tương đồng của thông tin mà trạng ngữ biểu thị , so với thông tin ở nòng cốt câu
III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- Em hãy nêu công dụng của trạng ngữ ? Việc
tách trạng ngữ thành câu có tác dụng gì ?
- Học thuộc ghi nhớ, Làm bài tập 3
- Chuẩn bị bài: Cách làm bài văn lập luận chứng minh Chuẩn bị cho bài viết số 5 tập làm văn
Trang 36- HS: Thảo luận trình bày bảng.
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hệ thống hóa những kiến thức cần thiết ( Về tạo lập văn bản, về văn bản lập luận chứng minh)
để học cách làm bài văn chứng minh có cơ sở chắc chắn hơn
- Bước đầu hiểu được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận chứng minh, những
điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
2 Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là chứng minh ? Phép lập luận chứng minh là gì ?
3 Bài mới : GV giới thiệu bài
- Quy trình của một bài bài văn chứng minh cũng nằm trong quy trình làm một bài văn nghị
luận, một bài văn nói chung Nghĩa là nhất thiết cần phải tuân thủ lần lượt các bước: Tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý, viết bài, đọc và sửa bài Nhưng với kiểu bài nghị luận chứng minh vẫn có những cách thức cụ thể riêng phù hợp với đặc điểm của kiểu bài này
*HOẠT ĐỘNG 1: Các bước làm bài văn lập
1 Các bước làm bài văn lập luận chứng minh
*Đề bài: Nhân dân ta thường nói “ Có chí thì
nên” Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
Trang 37- HS: Ý chí quyết tâm học tập, rèn luyện.
? Khi tìm hiểu đề và tìm ý điều đầu tiên chúng
ta phải làm gì ?
- Xác định yêu cầu chung của đề
? Vậy với đề này yêu cầu chung là gì ?
- HS: Chứng minh tư tưởng đúng đắn của câu
tục ngữ
? Tư tưởng ở đây là gì ?
- HS: Khẳng định vai trò ý nghĩa to lớn của ý
- Hs : Thảo luận nhóm, trình bày
+ Mở bài : Nêu vai trò quan trong của lí tưởng ,
- Chí giúp người ta vượt qua những khó khăn
tưởng chừng không thể vượt qua(Nêu dẫn
chứng )
+ Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng, ý chí
? Lập dàn bài xong bước tiếp theo là gì ?
- HS: Viết bài
? Khi viết bài phần mở bài có mấy cách mở
bài ? đó là những cách nào ?
- HS: Có 3 cách mở bài
- Đi thẳng vào vấn đề, suy từ cái chung đến cái
riêng , suy từ tâm lí con người
? Muốn chuyển từ phần mở bài xuống phần
thân bài các em phải dùng những từ ngữ nào
? Viết phần kết bài chúng ta phải viết như thế
nào ?
- HS: Phải hô ứng với phần mở bài.
? Viết bài xong công việc tiếp theo làm gì ?
- HS: Đọc bài và sửa bài
? Muốn làm 1 bài văn lập luận chứng minh thì
phải theo mấy bước ?
? Một bài văn lập luận chứng minh có mấy
phần ? nêu nội dung từng phần ?
- Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh
- Thân bài: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận
* Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu
tục ngữ “ Có công mài sắt , có ngày nên kim”
+ Tìm hiểu đề và tìm ý
a Xác định yêu cầu chung của đề: Cần chứng
minh tư tưởng mà câu tục ngữ đã nêu là đúng đắn
b Từ đó cho biết câu tục ngữ thể hiện điều gì ?
- Câu tục ngữ đã dùng 2 hình ảnh “ Mài sắt” và “ nên kim” để khẳng định: tính kiên trì nhẫn nại,
sự bền lòng quyết chí là các yếu tố cực kì quan trọng giúp cho con người ta có thể thành công trong c/s
c Muốn chứng minh có 2 cách lập luận: Một là
nêu lí lẽ rồi nêu dẫn chứng xác thực để minh hoạ ; hai là nêu các dẫn chứng xác thực trước rồi
từ đó rút ra lí lẽ để khẳng định vấn đề
* Lập dàn bài : + MB: Giới thiệu câu tục ngữ và nói rõ tư tưởng
mà nó muốn thể hiện
+ TB: Nêu dẫn chứng cụ thể
Dùng lí lẽ để phân tích đúc kết
+ KB: Rút ra kết luận khẳng định tính đúng đắn
của cânhẫn nại, sự bền lòng quyết chí là các yếu
tố cực kì quan trọng giúp cho con người ta có thể thành công trong c/s
c Muốn chứng minh có 2 cách lập luận: Một là
nêu lí lẽ rồi nêu dẫn chứng xác thực để minh hoạ ; hai là nêu các dẫn chứng xác thực trước rồi
Trang 38*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập
1 Bài tập 1:
? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học
- Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì
phải thực hiện mấy bước?
- Bố cục của bài văn lập luận chứng minh chia
làm mấy phần nêu nội dung từng phần
+ KB: Rút ra kết luận khẳng định tính đúng đắn
của câu tục ngữ và nêu bài học trong c/su tục ngữ
và nêu bài học trong c/s
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Khắc sâu những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.
- Vận dụng những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn chứng minh cho một nhận định, một ý
kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
2 Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là chứng minh ? Phép lập luận chứng minh là gì ?
3 Bài mới : GV giới thiệu bài
- Quy trình của một bài bài văn chứng minh cũng nằm trong quy trình làm một bài văn nghị
luận, một bài văn nói chung Nghĩa là nhất thiết cần phải tuân thủ lần lượt các bước: Tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý, viết bài, đọc và sửa bài Nhưng với kiểu bài nghị luận chứng minh vẫn có những cách thức cụ thể riêng phù hợp với đặc điểm của kiểu bài này
*HOẠT ĐỘNG 1 Ôn các bước làm bài văn
LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI VĂN SỐ 5
Trang 39ăn qủa nhớ kẻ trồng cây” và “uống nước nhớ
nguồn” là gì ? - Lòng biết ơn những người đã
tạo ra thành quả để mình được hưởng
GV: Chốt kiến thức.
Hs: Nắm chắc, hiểu rõ khái niệm.
- Yêu cầu đưa ra và phân tích những chứng cứ
thích hợp để cho người đọc người nghe thấy rõ
điều đó được nêu ở đề bài là đúng đắn, là có
thật
*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập
1 Bài tập 1:
? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
? Nếu là người cần được chứng minh thì em có
đòi hỏi phải diễn giải rõ hơn ý nghĩa của 2 câu
tục ngữ ấy không ? Em sẽ diễn giải ý nghĩa của
2 câu tục ngữ ấy như thế nào ? - ( HSTLN)
- Cần diễn giải rõ nghĩa 2 câu tục ngữ
- “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” - “Uống nước
nhớ nguồn” khuyên chúng ta phải nhớ đến gốc
gác, cội nguồn
? Tìm những biểu hiện của đạo lí ăn quả nhớ kẻ
trồng cây và uống nước nhớ nguồn trong thực tế
?
-Cho hs tìm hiểu lại phần mở bài, kết bài ở tiết
trước để viết đoạn văn
? Em hãy áp dụng điều đã học để chứng minh
cho một luận điểm của dàn bài mà em đã xây
a Xác định yêu cầu chung
- Cần chứng minh nhân dân VN từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”,
“ uống nước nhớ nguồn”
- Từ đó cho biết 2 câu tục ngữ thể hiện điều gì ? Lòng biết ơn
- Chứng minh theo cách nêu lí lẽ sau đó đưa ra dẫn chứng xác thực để minh hoạ
2 Lập dàn bài
+ MB: Giới thiệu 2 câu tục ngữ và nói rõ tư
tưởng mà nó muốn thể hiện
- Nhắc lại các bước làm bài văn lập luận chứng minh.
-Viết bài hoàn chỉnh
- Học bài để chuẩn bị bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”
Trang 40TUẦN 24 Ngày soạn: 20- 01- 2011 TIẾT 92 Ngày dạy: 10 - 02 - 2011
Văn bản :
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Thấy được đức tính giản dị là phẩm chất cao quý của Bác Hồ qua đoạn văn nghị luận đặc sắc.
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng
- Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi mọi người , trong việc làm và trong dử dụng ngôn ngữ nói, viết hàng ngày
- Cách nêu dẫn chứng và bình luận nhận xét; giọng văn sôi nổi nhiệt tình của tác giả
2 Kĩ năng:
- Đọc - Hiểu văn bản nghị luận xã hội
- Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận
2 Kiểm tra bài cũ :
? Trong vb sự giàu đẹp của tiếng việt có mấy luận điểm chính ?
? Ở mỗi luận điểm tác giả đã dùng những dẫn chứng như thế nào để chứng minh
3 Bài mới : GV giới thiệu bài
- Ở Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ, chúng ta đã rất xúc động trước hình ảnh giản dị của người cha mái tóc bạc, suốt đêm không ngủ đốt lửa cho anh đội viên nằm, rồi nhón chân đi dém chăn, từng người, từng người một Còn hôm nay chúng ta lại thêm một lần nhận rõ hơn phẩm chất cao đẹp này của CTHCM qua một đoạn văn xuôi nghị luận đặc sắc của cố thủ tướng Phạm Văn Đồng – Người học trò xuất sắc – người cộng sự gần gũi nhiều năm với Bác Hồ
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng