Kỹ thuật điện đã có những bước phát triển đặc biệt mạnh và gắn liền với hầu hết các hoạt động trong sản xuất và sinh hoạt của con người, đặc biệt là trong kỹ thuật điều khiển tự động.. C
Trang 1KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
Lương Văn Phương (MSSV: 0951060040) Phạm Thế Quang (MSSV: 0951060048)
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 12 năm 2012
Trang 2M ỤC L ỤC
Trang
Lời nói đầu 4
Nhận xét của giảng viên 5
Yêu cầu đồ án, sơ đồ giải pháp 6
1 Chọn động cơ (quạt) 8
2 Chọn thiết bị điện chính 10
2.1 Biến tần 10
2.2 Cầu chì 11
2.3 MCB 13
2.4 MCCB 14
2.5 Contactor 14
2.6 Input AC Reactor 15
2.7 Intput Noise Filter 16
2.8 Output Noise Filter 17
2.9 Rơ le trung gian 18
2.10 Cảm biến nhiệt độ 18
2.11 Power supply 20
2.12 Nút nhấn 21
2.13 Đèn báo 22
2.14 Cáp điện 23
2.15 Tủ điện 24
3 Thiết kế mạch động lực và mạch điều khiển 25
4 Chức năng của các thiết bị 25
Trang 3Trong những thập niên gần đây công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày càng phát triển mạnh mẽ Kỹ thuật điện đã có những bước phát triển đặc biệt mạnh và gắn liền với hầu hết các hoạt động trong sản xuất và sinh hoạt của con người, đặc biệt là trong kỹ thuật điều khiển tự động
Hiện nay công nghệ nước ta được đánh giá là bắt kịp với công nghệ thế giới Đất nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ nhưng ngân sách còn hạn hẹp chưa thể đáp ứng những điều kiện tốt nhất cho việc học tập
và nghiên cứu của sinh viên, điều này là những khó khăn nhưng cũng chính là động lực cho chúng ta có những sáng tạo mới, ý tưởng mới giúp cho việc học của mình và bạn bè được tốt hơn Những lần đi thực hành hay làm đồ án môn học chính là lúc mà chúng ta được phát huy trí sáng tạo của sinh viên Hãy tự mình tạo ra môi trường học tập tốt nhất cho bản thân và bạn bè! Chính vì vậy trong lần làm đồ án môn học này, với những kiến thức được trang bị về nhiều môn học trong đó có môn Kỹ thuật điều khiển động cơ, qua các bài giảng của các thầy cô và đặc biệt là
sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Lê Quang Đức, chúng em đã hoàn
thành đồ án “điều khiển quạt gió làm mát cấp khí lạnh cho phòng từ máy
điều hoà, điều khiển theo nhiệt độ phòng” đúng thời gian
Với trình độ và thời gian còn nhiều hạn chế, chúng em đã cố gắng nhưng không tránh khỏi những thiếu sót, mong quý thầy cô và bạn bè đóng góp ý kiến để đồ án ngày càng hoàn thiện và đến được với thực tế Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Tp Hồ Chí Minh ngày 01 tháng 12 năm 2012
Nhóm thực hiện:
Lương Văn Phương Phạm Thế Quang
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 5
YÊU CẦU ĐỒ ÁN, SƠ ĐỒ GIẢI PHÁP
Đồ án:Quạt gió (sử dụng biến tần Emerson)
Điều khiển quạt gió làm mát cấp khí lạnh cho phòng từ máy điều hoà, điều khiển theo nhiệt độ phòng
- Quạt có công suất 10 HP,
- Chọn động cơ, quạt, AC drive, thiết bị điện để điều khiển nhiệt độ của phòng
- Quạt chạy liên tục, tự chạy lại khi có sự cố mất điện
- Điều khiển ổn định nhiệt độ phòng bằng cách điều khiển tốc độ động cơ quạt
Đối tượng làm việc:
Điều khiển nhiệt độ phòng trong 1 văn phòng làm việc của công ty, giữ nhiệt độ ổn định ở mức 25oC
Chế độ làm việc liên tục
(Hình ảnh minh họa)
Trang 6Sơ đồ giải pháp:
Trang 7Thông số quạt
Phi cánh (mm) 550 Tốc độ (rpm) 1500 Lưu lượng (m3/h) 7000 ÷ 8500
Đặc tính làm việc
Trang 8Catalog quạt: (QuạtLyTâm- PhươngLinh trang 9)
Đánh giá: chọn động cơ đạt yêu cầu đề ra
Trang 92 Chọn thiết bị điện chính
2.1 Biến tần
- Yêu cầu: sử dụng biến tần Emerson cho tải quạt gió, chế độ làm việc dài hạn, công suất 7,5kW
- Lựa chọn: Chọn biến tần Emerson PV0075
Ctalog Emerson PV0075 (HDSD bien tan Emerson PV trang 13)
Trang 11Catalog (Siemens-fuse (1) trang 5/37)
Đánh giá: chọn cầu chì đảm bảo yêu cầu bảo vệ mạch điều khiển
Trang 122.3 MCB(Miniature circuit breaker)
Yêu cầu: MCB bảo vệ quá tải, ngắn mạch cho mạch điều khiển
Trang 132.4 MCCB (Molded Case Circuit Breaker)
Yêu cầu: MCCB bảo vệ quá tải, ngắn mạch cho mạch động lực
Lựa chọn: MCCB hãng Mitsubishi (dựa theo khuyến cáo nhà sản xuất biến tần)
Yêu cầu: chọn contactor cho việc đóng cắt mạch động lực
Lựa chọn: Contactor 3 phase Mitsubishi MS N Series
Thông số kỹ thuật như sau:
Trang 14Catalog (Contactor_MS_N_Series trang 26)
Đánh giá: chọn contactor đạt yêu cầu
2.6 Input AC Reactor
- Yêu cầu: giảm được sóng hài
- Lựa chọn: Input AC Reactor hãng Omron
- Thông số kỹ thuật:
Hãng sản xuất Omron
Công suất (kw) 7,5
Trang 15Catalog (SysDrive Option Datasheet trang 3)
2.7 Input Noise Filter
- Yêu cầu: giảm nhiễu điện từ
- Lựa chọn: Input Noise Filter hãng Omron
- Thông số kỹ thuật:
Hãng sản xuất Omron
Công suất (kw) 7,5
Trang 16Catalog (SysDrive Option Datasheet trang 3)
2.8 Output Noise Filter
- Yêu cầu: giảm nhiễu điện từ
- Lựa chọn: Output Noise Filter hãng Omron
- Thông số kỹ thuật:
Hãng sản xuất Omron
Công suất (kw) 7,5
Trang 172.9 Rơ le trung gian (Omron Relay)
Yêu cầu: đảm bảo yêu cầu đóng ngắt của mạch điều khiển
Lựa chọn: rơ le Omron
Catalog (Omron Relay vn trang 1)
Đánh giá: chọn rơ le đạt yêu cầu
2.10 Cảm biến nhiệt độ
- Yêu cầu: cảm biến nhiệt độ để đo nhiệt độ phòng, truyền tín hiệu về cho biến tần
để biến tần điều khiển động cơ
- Lựa chọn: cảm biến nhiệt độ hãng ELEKTRONIK
Trang 192.11 Power Supply
Yêu cầu: đáp ứng cấp nguồn cho cảm biến nhiệt độ
Lựa chọn: chọn power supply của hãng Tracopower có thông số kỹ thuật:
Trang 20Kiểu điều khiển Maintained (tự giữ)
Trang 21Catalog: (IDEC HW-Series trang 15)
Đánh giá: chọn nút nhấn đạt yêu cầu
2.13 Đèn báo
- Yêu cầu: đèn báo pha, điều khiển
- Lựa chọn: đèn báo IDEC
- Thông số kỹ thuật:
Trang 22Số lượng 5 đèn màu xanh, 1 đèn màu đỏ
Catalog: (IDEC HW-Series trang 18)
Đánh giá: chọn đèn báo đạt yêu cầu
Trang 23Yêu cầu: đảm bảo đủ về kích thước để đặt hết các thiết bị cần đặt trong tủ và yêu cầu
về bảo vệ các thiết bị này
Lựa chọn: đặt hàng với nhà sản xuất dựa trên kích thước thực tế của các thiết bị
Trang 243 Thiết kế mạch động lực và mạch điều khiển
File autocad kèm theo
4 Chức năng của các thiết bị
Chức năng của các thiết bị trong mạch động lực:
MCCB: bảo vệ các thiết bị trong mạch động lực khi có sự cố ngắn mạch hoặc quá tải xảy ra
AC Input Reactor: giảm sóng hài trên đường dây
Contactor (MC): đóng ngắt mạch động lực
Input noise filter: giảm nhiễu điện từ
Đèn báo pha: hiển thị tình trạng của nguồn điện
Sensor: cảm biến nhiệt độ trong phòng để truyền tín hiệu về cho biến tần
Power supply: cấp nguồn 24VDC cho sensor
Biến tần: điều khiển tốc độ động cơ
Động cơ: làm quay cánh quạt để cấp khí lạnh vào trong phòng
Chức năng của các thiết bị trong mạch điều khiển:
Cầu chì: bảo vệ mạch điều khiển khi có sự cố ngắn mạch xảy ra
MCB: bảo vệ các thiết bị trong mạch điều khiển khi có sự cố ngắn mạch hoặc quá tải xảy ra
Nút nhấn tự giữ (công tắc): đóng mở tiếp điểm trong mạch điều khiển
Rơ le trung gian: đóng mở tiếp điểm mạch động lực khi có tín hiệu điện bên mạch điều khiển
Đèn báo: hiển thị trạng thái hoạt động của hệ thống
5 Nguyên lý hoạt động của hệ thống
Ta đóng MCB bên mạch điều khiển để cấp nguồn cho mạch điều khiển
Ta đóng MCCB bên mạch động lực để cấp nguồn cho mạch động lực
Trang 25cài đặt theo yêu cầu
Đèn Đ6 sáng (báo tín hiệu có điện)
Khi muốn dừng động cơ ta nhấn công tắc CT2
Khi muốn dừng hoạt động toàn bộ hệ thống ta nhấn công tắc CT1
+ tiếp điểm TA-TB của biến tần sẽ mở ra ngắt điện toàn bộ hệ thống
+ tiếp điểm TA-TC của biến tần sẽ đóng lại đèn báo sự cố Đ4 sẽ sáng
6 Cài đặt
Cài đặt thông số cho biến tần
Cài đặt ứng dụng để điều chỉnh tối ưu hoá sự kết hợp giữa bộ biến tần và động cơ cho một ứng dụng cụ thể (điều khiển quạt gió) Bộ biến tần có nhiều tính năng nhưng không phải tất cả các tính năng đều cần thiết cho một ứng dụng cụ thể Có thể bỏ qua các tính năng không cần thiết này khi cài đặt ứng dụng
Cài đặt thông số ban đầu:
F0.03 Cài đặt chế độ điều
khiển
1 Điều khiển ngoài 91
Trang 26Cài đặt thông số động cơ:
Cài đặt thông số PI: