Nhận biết Cation

2 434 1
Nhận biết Cation

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NHẬN BIÊT CATION-ANION-CHẤT KHÍ. A. NHẬN BIẾT CATION: Chất nhận biêt Thuốc thử Hiện tượng. Phản ứng. (1) (2) (3) (4) Kim loại Kiềm và Kiêm thổ. H 2 O Dung dịch trong và có khí bay ra 2M+2nH 2 O > 2M(OH) n +nH 2 Li(Li + ) Lửa đỏ tía K(K + ) Tím Na(Na + ) Vàng Ca(Ca 2+ ) Đỏ da cam Ba(Ba 2+ ) Tẩm lên đủa Pt, đốt trên ngọn lửa đèn cồn Vàng lục Nguyên tố lưỡng tính : Be,Al,Zn,Cr Dung dịch Kiềm OH ( NaOH , KOH, Ba(OH) 2 Kim loại tan và có khí thoát ra M +(4-n) OH + (n-2) H 2 O > MO 2 (4-n) + n/2H 2 . Pb HCl Kết tủa trắng PbCl 2 Pb + HCl > PbCl 2 +H 2 . HNO 3 loãng Khí NO o màu 3Cu+8H + +2NO 3 > Cu 2+ +NO. HNO 3 đặc Khí NO 2 . nâu đỏ Cu+4H + +2NO 3 >Cu 2+ +2NO 2 Cu Đốt trong O 2 CuO đen 2Cu+O 2 > 2CuO Au HNO 3 (đ): 3HCl Au tan có khí NO bay lên Au+HNO 3 +3HCl > AuCl 3 +NO+2H 2 O. Ba H 2 SO 4 (l) H 2 +kết tủa trắng Ba+H 2 SO 4 > BaSO 4 +H 2 . Ba 2+ . dd SO 4 2 BaSO 4 không tan trong acid Ba 2+ +SO 4 2 > BaSO 4 . Ca 2+ Dung dịch CO 3 2- Kết tủa trắng Ca 2+ +CO 3 2 > CaCO 3 . Mg 2+ Dung dịch CO 3 2- Dung dịch OH Kết tủa trắng Kết tủa trắng Mg 2+ +CO 3 2 > MgCO 3 . Mg 2+ +OH > Mg(OH) 2 . Dung dịch OH Kết tủa đen 2Ag + +OH > Ag 2 O + H 2 O Cl Kết tủa trắng Ag + +Cl > AgCl Br Kết tủa vàng nhạt Ag + +Br > AgBr I Kết tủa vàng Ag + +I > AgI Ag + (Chú ý AgF tan) PO 4 3 Kết tủa vàng tan trong acid mạnh 3Ag + +PO 4 3 > Ag 3 PO 4 ( vàng) Dung dịch OH Kết tủa xanh Cu 2+ +2OH > Cu(OH) 2 Dung dich S 2 Kết tủa đen Cu 2+ +S 2 > CuS( đen) Cu 2+ Dung dich NH 3 Kết tủa tan Cu 2+ + 4NH 3 > [Cu(NH 3 ) 4 ] 2+ NH 4 + Dung dich OH Khí mùi khai NH 4 + +OH > NH 3 +H 2 O Fe 2+ OH dd KMnO 4 /H + Kết tủa trắng hóa nâu trong k.khí Màu tím bị nhạt Fe 2+ +2OH > Fe(OH) 2 2Fe(OH) 2 +O 2 +H 2 O > 2Fe(OH) 3 ( nâu) OH Kết tủa đỏ nâu Fe 3+ +3OH > Fe(OH) 3 KSCN Kết tủa đỏ máu Fe 3+ +3SCN > Fe(SCN) 3 Fe 3+ Dung dịch CO 3 2- Kết tủa nâu đỏ và CO 2 bay ra 3Fe 3+ +3CO 3 2 +3H 2 O > 2Fe(OH) 3 +3CO 2 Al 3+ OH dư Kt trắng ,sau tan Al 3+ +4OH > AlO 2 + 2H 2 O - GV: Nguyễn Văn Sự- THPT- Nguyễn Duiy Hiệu - (1) (2) (3) (4) Zn 2+ ( Chu í: Zn(OH) 2 tan trong NH 3 ) Kết tủa trắng ,sau đó tan trong kiềm Zn 2+ + 2OH > Zn(OH) 2 Zn(OH) 2 +2OH > ZnO 2 2- +2H 2 O Cr 3+ Kết tủa xanh ,sau đó tan trong kiềm Cr 3+ + 3OH > Cr(OH) 3 Cr(OH) 3 +3OH > CrO 2 - +2H 2 O Be 2+ Dung dịch NaOH dư Be 2+ + 2OH > Be(OH) 2 Be(OH) 2 +2OH > BeO 2 2- +2H 2 O B. NHẬN BIẾT ANION: Chất nhận biêt Thuốc thử Hiện tượng. Phản ứng. (1) (2) (3) (4) Cl AgCl trắng Ag + +Cl > AgCl ( AgCl hóa xám ngoài á sáng) Br AgBr vàng nhạt Ag + + Br > AgBr I AgI vàng Ag + +l > Agl PO 4 3 Dung dịch AgNO 3 Ag 3 PO 4 vàng tan trong acid mạnh 3Ag + +PO 4 3 > Ag 3 PO 4 NO 3 *Cu + H 2 SO 4 (l) dd xanh, có NO 3Cu+2NO 3 - +8H + > 3Cu 2+ +2NO+4H 2 O NO 2 dd H 2 SO 4 (l) nóng Khí NO 2 nâu 3NO 2 - + H 2 SO 4 > NO 3 + 2NO+SO 4 2 +H 2 O 2NO+O 2 > 2NO 2 ( nâu) dd Ba 2+ Kết tủa trắng tan trong H + . Ba 2+ +SO 3 2 > BaSO 3 . SO 3 2 Dung dịch H + Khí SO 2 mùi hắc nhạt nàu KMnO 4 SO 3 2 +2H + > SO 2 +H 2 O SO 2 +KMnO 4 +H 2 O >Mn 2+ SO 4 2 dd Ba 2+ . BaSO 4 không tan trong acid Ba 2+ +SO 4 2 > BaSO 4 . Dung dich S 2 Cu 2+ Kết tủa đen Cu 2+ +S 2 > CuS( đen) CO 3 2 Khí CO 2 2H + + CO 3 2 > CO 2 +H 2 O HCO 3 Khí CO 2 H + + HCO 3 > CO 2 +H 2 O HSO 3 Khí SO 2 H + + HSO 3 > SO 2 +H 2 O SiO 3 2 Dung dịch H + Kết tủa SiO 2 2H + + SiO 3 2 > SiO 2 +H 2 O C. NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ: Khí nhận biêt Thuốc thử Hiện tượng. Phản ứng. (1) (2) (3) (4) Flo Khí màu lục nhạt Nước Br 2 đỏ nâu Nhạt màu Br 2 +5Cl 2 +6H 2 O > 10HCl+2HBrO 3 DD KI+HTB Có màu xanh Cl 2 +2KI > 2KCl+I 2 Clo Quỳ ẩm Mất mau quỳ Cl 2 +H 2 O < > HCl+HClO Brom SO 2 Dung dịch mất SO 2 +Br 2 +2H 2 O > màu 2HBr+H 2 SO 4 Khí nhận biêt Thuốc thử Hiện tượng. Phản ứng. (1) (2) (3) (4) dd KI+HTB Hóa xanh O 3 +2KI +H 2 O > 2KOH+I 2 +O 2 O 3 Ag kim loại Hóa xám O 3 +2Ag > Ag 2 O + O 2 Pb 2+ (Cu 2+ ) kết tủa đen Cu 2+ +S 2 > CuS( đen) H 2 S Fe 3+ Kết tủa S(vàng) 2Fe 3+ +H 2 S > S + 2Fe 2+ +2H + SO 2 * Nước Brom * dd KMnO 4 Mất màu nâu Mất màu KMnO 4 SO 2 +Br 2 +2H 2 O > 2HBr+H 2 SO 4 SO 2 +KMnO 4 +H 2 O >Mn 2+ SO 3 Dung dịch BaCl 2 Kết tủa trắng Ba 2+ +SO 3 +H 2 O >BaSO 4 +2H + Dung dịch PdCl 2 Pb kết tủa xám CO+PdCl 2 +H 2 O > Pd+2HCl+CO 2 CO CuO(đen) nung Cu( màu đỏ) CuO+CO > Cu+CO 2 CO 2 Ca(OH) 2 trong Kết tủa trắng CO 2 +Ca(OH) 2 > CaCO 3 +H 2 O HCl(đặc) Khói trắng NH 3 (k)+HCl(đ) > NH 4 Cl(r) NH 3 Quỳ tím Hóa xanh NH 3 +H 2 O< > NH 4 + +OH NO Không khí Hóa nâu 2NO+O 2 > 2NO 2 H 2 O(hơi) CuSO 4 khan Xanh CuSO 4 .5H 2 O H 2 CuO(đen) Cu(đỏ) CuO+H 2 > Cu+H 2 O D.BÀI TÂP NHẬN BIẾT: Bài 1: Có 5 dung dịch riêng lẻ : NH 4 + ,Mg 2+ ,Fe 2+ ,Fe 3+ ,Al 3+ . Chỉ dung một hóa chất để nhận biết. Nêu hiện tượng nhận biết và ghi phương trình phản ứng chứng minh. Bài 2: Một dung dịch chứa đồng thời các ion : Fe 3+ , NO 3 ,SO 4 2 . Nhận biết ? Bài 3: Một dung dịch chứa đồng thời các ion : Ba 2+ , NH 4 + ,Cr 3+ . Nhận biết ? Bài 4: Hãy chứng minh một dung dịch đồng thời tồn tại Fe 2+ ,Al 3+ ,Ni 2+ . Bài 5: Hãy trình bày phương pháp hóa học chứng minh sự tồn tại các ion trong cùng một dung dịch?  Dung dịch chứa CO 3 2 + SO 3 2 , *Dung dịch chứa NO 3 + CO 3 2 .  Dung dịch chứa SO 4 2 + SO 3 2 , * Dung dịch chứa Al 3+ và Fe 3+ . Bài 6: Chọn thuốc thử để phân biệt cặp chất: a. FeS và FeCO 3 . b. Na 2 SO 3 và Na 2 SO 4 . Bài 7: Dùng dung dịch nước vôi trong để nhận biết cặp khí CO 2 và SO 2 được không ?. Hãy chứng minh sự có mặt đồng thời hai khí trên trong cùng một hỗn hơp. Bài 8: Có 3 dung dịch hỗn hợp chứa muối Natri của các ion sau: a. Hỗn hợp :( HCO 3 +CO 3 2 ). b.( HCO 3 ,SO 4 2 ). c. (CO 3 2 ,SO 4 2 ). Chỉ cần dùng dung dịch HNO 3 và dung dịch Pb(NO 3 ) 2 hãy phân biệt ba hỗn hợp trên? Bài 9: Nêu hiện tương và ghi phương trình phản ứng khi cho dung dịch Na 2 S lần lượt vào dung dịch FeCl 3 ,FeCl 2 ,CuSO 4 . Nếu thay Na 2 S bằng H 2 S thì phản ứng ? Bài 10: Na 2 CO 3 lẫn tạp chất NaHCO 3 và NaHCO 3 lẫn tạp chất Na 2 CO 3 . Loại tạp chất? Bài 11: Một loại muối ăn có lẫn tạp chất: Na 2 SO 4 , NaBr,MgCl 2 ,CaCl 2 và CaSO 4 . Hãy trình bày phương pháp hóa học để thu được NaCl tinh khiết? Bài 12: Có 5 mẫu kim loại Ba,Mg,Fe,Al,Ag. Chỉ dùng dung dịch H 2 SO 4 (l) nhậ biêt? Bài 13: Bằng pp hóa học hãy phân biệt từng khí có trong hỗn hợp? a. H 2 ,H 2 S,CO,CO 2 . b. CO,CO 2 ,SO 2 ,SO 3 ,H 2 . c. Cl 2 , HCl. D.BÀI TÂP TRẮC NGHIỆM: - GV: Nguyễn Văn Sự- THPT- Nguyễn Duiy Hiệu - Câu1: Có các dd AlCl 3 ,NaCl,MgCl 2 ,H 2 SO 4 Chỉ dùng một thuốc thử để phân biệt? a. Dung dịch Quỳ tím. b. D dịch AgNO 3 . c. Dung dịch BaCl 2 * d. D.dịch NaOH. Câu 2: Hỗn hợp rắn CaCO 3 +CaSO 3 . Dùng chất nào để tách được hai chất? a. DD HCl+NaOH. b. DD H 2 SO 4 +NaOH c. DD HCl+Ca(OH) 2 * d . H 2 SO 4 +Ca(OH) 2 . Câu 3: Tách Ag ra khỏi Ag+Fe+Cu không làm thay đổi khối lượng Ag? a. D.dịch AgNO 3 . b. D.dịch HCl. c. D.dịch FeCl 3 .* d. HNO 3 đặc nguội. Câu 4: Dung dịch NaCl có lẫn AlCl 3 . Để loại bỏ tạp chất ta chỉ cần dung hóa chất ? a. DD NH 3 .* b. DD NaOH. c. DD AgNO 3 . d. DD Ba(OH) 2 . Câu 5: Khí CO 2 có lẫn tạp khí HCl. Để thu CO 2 tinh khiết ta cho khí đi qua? a. NaOH + H 2 SO 4 (đ) b. NaHCO 3 +H 2 SO 4 (đ) c. H 2 SO 4 (đ)+NaHCO 3 d. H 2 SO 4 (đ)+NaOH Câu 6:Để phân biệt 2khí SO 2 ,C 2 H 4 ta dùng a. DD KMnO 4 . b. DD Br 2 /H 2 O c. DD NaOH. d. DD Br 2 /CCl 4 * Câu7:Để phân biệt các chất rắn : FeS, FeS 2 ,FeCO 3 ,Fe 2 O 3 ta dùng? a. DD HNO 3 . b. DD HCl.* c. DD H 2 SO 4 (đ,n). d. DD NaOH. Câu 8: Các dung dịch riêng biệt : KNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , FeCl 3 , AlCl 3 và NH 4 Cl. Dùng chất nào ssau đây để nhậ biết? a. DD NaOH dư. * b. DD AgNO 3 . c. DD N 2 SO 4 . d. DD HCl. Câu 9: Dãy ion nào dưới đây tồn tại trong cùng một dung dịch? a. Ca 2+ , Cl , Na + , CO 3 2 ,NO 3 . b. Al 3+ , HPO 4 2 ,Cl ,Ba 2+ , H + c. Na + , K + , OH ,HCO 3 ,CO 3 , d. Na + , Ba 2+ ,OH , Cl , NO 3 . Câu 10: Có 4 dung dịch , mỗi dung dịch chỉ chứa một ion: Na + ,Mg 2+ ,Zn 2+ ,Ni 2+ . Nếu chỉ dùng cách thử màu ngọn lửa,ta nhận biết được bao nhiêu dung dịch ? a. 1. * b. 2. c. 3. d. 4 Câu 11: Cho dung dịch chứa các ion: Na + , Ca 2+ ,Mg 2+ ,Ba 2+ ,H + . Muốn tách được nhiều ion thì chỉ cần dùng dung dịch nào sau đây a. Na 2 CO 3 . b. NaOH. c. Na 2 SO 4 . d. NH 3 . Câu 12: Có 4 mẫu kim loại : Na,Ca,Fe,Al. Chỉ có nước có thể nhận biết được bao nhiêu kim loại? a. 1. b. 2. c. 3. d. 4 Câu 13: Dung dịch X chỉ có một loại anion và các ion K + , Ag + ,Fe 3+ ,Ba 2+ . Tìm anion? a. NO 3 . b. Cl . c. SO 4 2 . d. PO 4 3 . Câu 14: Nước ở giêngs khoan thường có chứa hợp chất của Fe 2+ và Anion? a. HCO 3 . b. NO 2 . c. Cl . d. SO 4 2 . Câu 15: Để nhận biết NO 3 có thể dùng Cu và H 2 SO 4 loãng nóng vì? a. tạo ra ngay khí màu nâu đỏ. b. tạo ra khí không màu, hóa nâu trong kk. c. tạo ra dung dịch có màu vàng. d. tạo ra kết tủa màu xanh. Câu 16: Có 3 dung dịch muối các ion sau: Dung dịch (1) CO 3 2 , Dung dich (2) HCO 3 Dung dich (3) CO 3 2 +HCO 3 . Dùng cách nào sau đây để phân biệt? a. Tác dụng với dung dịch NaCl dư, lọc, cho HCl vào nước lọc. b. Tác dụng với dung dịch NH 4 Cl dư, lọc, cho H 2 SO 4 vào nước lọc. c. Tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư, lọc, cho H 2 SO 4 vào nước lọc.* d. Tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc, cho H 2 SO 4 vào nước lọc. Câu 17: Hòa tan một chất khí vào nước , lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch ZnSO 4 dư có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan . Khí đó là? a. HCl. b. NH 3 . c. NO 2 . d. SO 2 . Câu 18: Hỗn hợp khí nào sau đây tồn tại ở bất cứ điều kiện nào? a. H 2 và Cl 2 . b. N 2 và O 2 . c. H 2 và O 2 . d. HCl và CO 2 . Câu 19: Khí nào trong không khí làm cho đồ dùng bằng Ag bị hóa xám. a. H 2 S. b. O 3 . c. SO 2 . d. CO 2 . Câu 20: Để nhận biết CH 2 =CHCH 2 OH và CH 3 CHO ta dùng thuốc thử nào sau đây? a. Dung dịch Br 2 . b. Dung dịch KMnO 4 . c. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 . d. Cả abc. . NHẬN BIÊT CATION- ANION-CHẤT KHÍ. A. NHẬN BIẾT CATION: Chất nhận biêt Thuốc thử Hiện tượng. Phản ứng. (1) (2) (3) (4) Kim. > Cu+H 2 O D.BÀI TÂP NHẬN BIẾT: Bài 1: Có 5 dung dịch riêng lẻ : NH 4 + ,Mg 2+ ,Fe 2+ ,Fe 3+ ,Al 3+ . Chỉ dung một hóa chất để nhận biết. Nêu hiện tượng nhận biết và ghi phương trình phản. chứa đồng thời các ion : Fe 3+ , NO 3 ,SO 4 2 . Nhận biết ? Bài 3: Một dung dịch chứa đồng thời các ion : Ba 2+ , NH 4 + ,Cr 3+ . Nhận biết ? Bài 4: Hãy chứng minh một dung dịch đồng thời

Ngày đăng: 20/10/2014, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan