1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cách nhận biết các cation và chất khí

3 1,5K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 55 KB

Nội dung

NHẬN BIẾT CATION NHẬN BIẾT CATION Na Na + + : dùng pp vật lý: cho muối rắn lên dây platin, hoặc nhúng dây platin vào dd muối  đưa đầu dây vào ngọn lửa đèn khí ko màu  ngọn lửa nhuốm màu vàng tươi  có ion Na + NH NH 4 4 + + : cho dd kiềm NaOH hoặc KOH ( dư ) vào dd  khí có mùi khai (hoặc làm quỳ tím thấm ướt nước chuyển sang màu xanh)  khí NH 3  có cation NH 4 + Ba Ba 2+ 2+ : nhận biết tách Ba 2+ ra khỏi dd bằng H 2 SO 4 loãng : Ba 2+ + SO 4 2-  BaSO 4  Hoặc dùng dd thuốc thử K 2 Cr 2 O 7 , K 2 CrO 4 : Ba 2+ + CrO 4 2-  BaCrO 4  2Ba 2+ + Cr 2 O 7 2- + H 2 O  2BaCrO 4  + 2H + Al Al 3+ 3+ , Cr Cr 3+ 3+ : thêm từ từ dd kiềm vào sẽ thấy kết tủa (M(OH) 3 ) sinh ra, sau đó kết tủa tan dần khi cho dd kiềm dư  Al 3+ ,Cr 3+ (do M(OH) 3 lưỡng tính) Al 3+ + 3OH -  Al(OH) 3  Al(OH) 3 + OH -  [Al(OH) 4 ] - Cr 3+ + 3OH -  Cr(OH) 3  Cr(OH) 3 + OH -  [Cr(OH) 4 ]- Fe Fe 3+ 3+ : thuốc thử đặc trưng là dd chứa ion thioxianat SCN - , nó tạo với Fe 3+ ion phức có màu đỏ máu : Fe 3+ + 3SCN -  Fe(SCN) 3 Hoặc dùng dd kiềm NaOH, KOH, hoặc NH 3  kết tủa màu nâu đỏ (Fe(OH) 3 )  Fe 3+ Fe Fe 2+ 2+ : cho dd kiềm NaOH,KOH hoặc NH 3 vào  kết tủa màu trắng xanh (Fe(OH) 2 )  kết tủa chuyển từ màu trắng xanh thành vàng rồi thành nâu đỏ khi tiếp xúc với oxi không khí  có ion Fe 2+ : 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O  4Fe(OH) 3 Hoặc cho dd thuốc tím (có mặt H+) vào, nếu dd tím hồng mất màu  Fe 2+ : 5Fe 2+ + MnO 4 - + 8H +  Mn 2+ + 5Fe 3+ + 4H 2 O Cu Cu 2+ 2+ : thuốc thử đặc trưng là dd NH 3 . Đầu tiên tạo kết tủa Cu(OH) 2 màu xanh  kết tủa bị hòa tan trong NH 3 tạo ion phức [Cu(NH 3 ) 4 ] 2- có màu xanh lam đặc trưng: Cu 2+ + 2NH 3 + 2H 2 O  Cu(OH) 2 + 2NH 4 + Cu(OH) 2 + NH 3  [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2 Ni Ni 2+ 2+ : muối Ni 2+ đều có màu xanh lá cây , tác dụng với NaOH, KOH tạo Ni(OH) 2  màu xanh lục , ko tan trong dd kiềm dư, nhưng tan trong dd NH 3 tạo thành ion phức màu xanh : Ni 2+ + OH -  Ni(OH) 2 Ni(OH) 2 + 6NH 3  [Ni(NH 3 ) 6 ](OH) 2 1 Nguyễn Quốc Thái – Mùa LTĐH năm 2009 NHẬN BIẾT ANION NHẬN BIẾT ANION NO NO 3 3 - - : nếu dd không có anion có khả năng oxi hóa mạnh thì dùng bột Cu (hoặc vài lá Cu mỏng) môi trường axit của H 2 SO 4 loãng để nhận biết NO 3 - : 3Cu + 2NO 3 - + 8H +  3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O Bột Cu tan tạo dd màu xanh , khí NO không màu gặp ôxi không khí sẽ hóa nâu (NONO 2 ) SO SO 4 4 2- 2- : thuốc thử đặc trưng là BaCl 2 trong môi trường axit (HCl hay HNO 3 ) loãng, dư Ba 2+ + SO 4 2-  BaSO 4  Cần có môi trường H + loãng, dư vì các anion như: CO 3 2- , SO 3 2- , PO 4 3- , HPO 4 2- cũng tạo kết tủa trắng với Ba 2+ , nhưng các kết tủa đó đều tan trong mt axit loãng, dư. Riêng BaSO 4 không tan. Cl Cl - - : thuốc thử đặc trưng là AgNO 3 trong môi trường HNO 3 loãng: Ag + + Cl -  AgCl Các ion Br - I - cũng tạo kết tủa AgBr AgI như Cl - , nhưng không tan trong dd NH 3 loãng có độ tan nhỏ hơn AgCl nhiều. AgCl + 2NH 3  [Ag(NH 3 ) 2 ]Cl Vậy có thể dùng dd NH 3 loãng để tách AgCl ra khỏi hỗn hợp với AgBr AgI CO CO 3 3 2- 2- : khi axit hóa dd chứa anion CO 3 2- bằng các dd axit mạnh (HCl, H 2 SO 4 loãng) thì CO 2 sẽ được giải phóng gây sủi bọt khá mạnh. Nếu dùng dụng cụ đặc biệt đựng lượng dư nước vôi trong, ta sẽ thấy sự tạo thành kết tủa trắng CaCO 3 làm vẫn đục dd nước vôi trong đó: CO 3 2- + 2H +  H 2 O + CO 2  CO2 + Ca(OH) 2  CaCO 3  + H 2 O 2 Nguyễn Quốc Thái – Mùa LTĐH năm 2009 NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ CO CO 2 2 : không màu, không mùi, nặng hơn không khí, rất ít tan trong H 2 O nên khi tạo từ dd nước nó sủi bọt khá mạnh: CO 3 2- + 2H +  H 2 O + CO 2  HCO 3 - + H +  H 2 O + CO 2  Hấp thụ CO 2 bằng bình đựng lượng dư Ba(OH) 2 hoặc Ca(OH) 2 , khí CO 2 bị hấp thụ tạo kết tủa trắng: CO 2 + Ba(OH) 2 dư  BaCO 3  + H 2 O SO SO 2 2 : không màu, nặng hơn không khí, mùi hắc , gây ngạt, độc, làm vẩn đục nước vôi trong như CO 2 Để nhận biết SO 2 đồng thời phân biệt nó với CO 2 , ta dùng dd nước Brom dư (hoặc dd nước Iot dư) có màu đỏ nâu : SO 2 + Br 2 + 2H 2 O  2HBr + H 2 SO 4 SO 2 + I 2 + 2H 2 O  2HI + H 2 SO 4 SO 2 làm nhạt màu đỏ nâu của dd Cl Cl 2 2 : màu vàng lục , nặng hơn không khí, mùi hắc , độc, ít tan trong H 2 O Dùng giấy tẩm hỗn hợp KI hồ tinh bột thấm ướt để nhận ra khí Cl 2 (hoặc Ozon): 2KI + Cl 2  2KCl + I 2 I 2 tạo với hồ tinh bột 1 hỗn hợp màu xanh tím (làm giấy chuyển sang màu xanh tím) NO NO 2 2 : nặng hơn không khí, màu nâu đỏ , độc, ít tan trong H 2 O NO 2 + O 2 + H 2 O  HNO 3 Nhận biết HNO 3 bằng bột Cu Khi nồng độ NO 2 đủ lớn ta có thể nhận ra bằng màu nâu đỏ của nó H H 2 2 S S: không màu, nặng hơn không khí, mùi trứng thối , độc. H 2 S + Cu 2+  CuS + 2H + H 2 S + Pb 2+  PbS + 2H + Nhờ phản ứng trên của H 2 S với dd muối Cu 2+ , Pb 2+ mà ta có thể nhận biết H 2 S bằng cách: tẩm miếng giấy lọc bằng dd muối chì (II) axetat (CH 3 COO) 2 Pb (không màu), nếu thấy trên tấm giấy có xuất hiện kết tủa đen  khí H 2 S. NH NH 3 3 : không màu, nhẹ hơn không khí, tan nhiều trong H 2 O, có mùi khai đặc trưng. Do NH 3 tan nhiều trong nước tạo dd bazo yếu nên nhận biết khí NH 3 bằng giấy quỳ tím thấm ướt nước cất , nếu quỳ tím hóa xanh + mùi khai  có NH 3 3 Nguyễn Quốc Thái – Mùa LTĐH năm 2009 . Nguyễn Quốc Thái – Mùa LTĐH năm 2009 NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ CO CO 2 2 : không màu, không mùi, nặng hơn không khí, rất ít tan trong H 2 O nên. NHẬN BIẾT CATION NHẬN BIẾT CATION Na Na + + : dùng pp vật lý: cho muối rắn lên dây platin, hoặc nhúng dây platin vào dd muối  đưa đầu dây vào ngọn

Ngày đăng: 14/09/2013, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w