1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dại 9 ( tiet1 den 10) 3cot of Đoàn Nga

58 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

1 Ngày soạn: 12/8/2010 Ngày dạy : 16/8/2010(8A,B) Chương I. CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA Tiết 1.CĂN BẬC HAI I. MỤC TIÊU: Qua bài học này học sinh cần : - Hiểu được định nghĩa về căn bậc hai, biết kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. - Biết vận dụng các liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. II.CHUẨN BỊ : 1. Thầy : Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lý. Máy tính bỏ túi. 2. Trò : Ôn tập khái niệm về căn bậc hai (Lớp 7),máy tính bỏ túi. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ ( Xen kẽ trong bài mới ) 2. Bài mới : Đặt vấn đề :GV giới thiệu chương trình và cách học bộ môn: ( 5’) - Đại số 9 gồm 4 chương + Chương I : Căn bậc hai. Căn bậc ba (gồm có 20 tiết) + Chương II: Hàm số bậc nhất (gồm có 12 tiết) + Chương III : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (gồm có 17 tiết) + Chương IV : Hàm số y = ax 2 . Phương trình bậc hai một ẩn (gồm có 21 tiết) - Yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập, phương pháp học tập bộ môn. Ở lớp 7 chúng ta đã biết khái niệm về căn bậc hai. Trong chương I, ta sẽ đi sâu nghiên cứu về các tính chất, các phép biến đổi của căn bậc hai. Được giới thiệu về cách tìm căn bậc hai, căn bậc ba. Mở đầu chúng ta cùng nghiên cứu để trả lời câu hỏi : Phép toán ngược của phép bình phương là phép toán nào ? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Giáo án đại số 9 2 ? Hãy nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm ? - Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x 2 = a 1. Căn bậc hia số học ( 12’) ? Tìm căn bậc hai của số 25 ? Giải thích tại sao lại tìm được như vậy ? ? Với số a dương, có mấy căn bậc hai ? Lấy ví dụ ? - 5 và -5.Vì 5 2 = 25 và (-5) 2 = 25. - Với số a dương, có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau là a và - a Căn bậc hai của 4 là : 4 = 2 ; - 4 = - 2 ? Nếu a = 0, số 0 có mấy căn bậc hai ? - Với a = 0, số 0 có một căn bậc hai là 0, 0 = 0 ? Tìm căn bậc hai của số -25 ? - Không tìm được .Vì số âm không có căn bậc hai . ? Tại sao số âm không căn bậc hai ? - Số âm không có căn bậc hai vì bình phương mọi số đều không âm - Yêu cầu học sinh làm bài ? 1 ( sgk – T 4) ? Bài toán yêu cầu điều gì ? - Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài - Đọc đề và xác định yêu cầu của đề. - Tìm căn bậc hai của các số . - Lên bảng làm bài như bên ?1 ( sgk – T4) Giải. a, Căn bậc hai của 9 là : 3 và - 3 b, Căn bậc hai của 4 9 là : 2 3 và - 2 3 c, Căn bậc hai của 0,25 là : 0,5 và - 0,5 d, Căn bậc hai của 2 là : 2 và - 2 - Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa căn bậc hai số học trong sgk – T4 - Đọc định nghĩa trong thời gian 1’ */ Định nghĩa : Với số dương a ,số a được gọi là căn bậc hai số học của a. Giáo án đại số 9 3 ? Tìm căn bậc hai số học của số 25 ? ? Tại sao số 5 lại được gọi là căn bậc hai số học của số 25 ? ? Căn bậc hai số học của số dương a là thế nào ? Lấy ví dụ ? -/ 5 - Vì 5 > 0 và 5 2 = 25 - Căn bậc hai số học của một số dương a là a và là một số dương */ Ví dụ : - Căn bậc hai số học của 16 là 4 - Căn bậc hai của số 3 là : 3 ? Trong trường hợp a = 0 thì - Trả lời như bên Số 0 được gọi là căn bậc căn bậc hai số học của 0 là gì ? Chốt lại: Một số dương a luôn có hai căn bậc hai là a và - a nhưng người ta định nghĩa a được gọi là căn bậc hai số học của a như vậy căn bậc hai số học của a là một số dương . hai số học của 0. ? Với một số a không âm nếu ta viết x = a có nghĩa là gì ? - Ngược lại nếu ta có x ≥ 0 và x 2 = a thì ta hiểu rằng x chính là căn bậc hai số học - Nghĩa là x là căn bậc hai số học của a hay x ≥ 0 và x 2 = a */ Chú ý : ( sgk – T 4) Với a ≥ 0 ta có : của a. x = a = x ≥ 0 x 2 = a - Yêu cầu học sinh làm bài tập ?2 ( sgk – T 5) - Đưa lời giải mẫu lên bảng a, 49 = 7 - Đọc bài và xác định yêu cầu của bài - Nghiên cứu lời giải mẫu và lên bảng làm bài 3 ý đầu ?2 ( sgk - T5) Giải b, 64 = 8 vì 8 ≥ 0 và 8 2 = 64 Giáo án đại số 9 4 vì 7 ≥ 0 và 7 2 = 49 tiên c, 81 = 9 vì 9 ≥ 0 và 9 2 = 81 d, 1,21 = 1,1 vì 1,1 ≥ 0 và 1,1 2 = 1,21 ? Phép toán ngược của phép bình phương là gì ? ? Người ta còn có các gọi nào khác về phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm ? - Phép khai phương là phép toán ngược của phép bình phương . ? Vậy khi nói phép khai phương có nghĩa là thế nào? - Giới thiệu một số công cụ hỗ trợ tìm căn bậc hai như: Máy tính, bảng số. - Trả lời - Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời: Phép khai phương - tìm căn bậc hai số học của số không âm. ? Nếu chỉ biết căn bậc hai số học của một số a dương thì có tìm được đầy đủ các - có, vì căn bậc hai của một dương có hai giá trị và hai giá trị đó đối nhau. căn bậc hai của a không? Vì sao? - Yêu cầu học sinh làm bài tập ?3 ( sgk – T 5) - Đọc đề và xác định yêu cầu của đề bài. Làm bài như bên ?3 ( sgk – T 5 ) Giải a, Vì 64 = 8 nên CBH của 64 là 8 và -8 b, Vì 81 = 9 nên CBH của 81 là 9 và -9 Giáo án đại số 9 5 c, Vì 1,21 = 1,1 nên CBH của 1,21 là 1,1 và -1,1 - Đưa đề bài tập lên bảng ? Tìm những khẳng định đúng trong các khẳng định sau : a, Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 b,Căn bậc hai của 0,36 là 0,06 c, 0,36 = 0,6 d,Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và -0,6 e, 0,36 = ± 0,6 - Thảo luận nhóm hai bàn một nhóm làm bài ( trả lời như bên ) giải thích các khẳng định sai. Trong ý a,b/ nói căn bậc hai của một số dương phải có hai giá trị Trong ý e/ khi viết 0,36 tức là nói đến căn bậc hai số học do đó khai phương ra thì không có giá trị âm * Bài tập 6 (SBT - Tr. 4) Trả lời Khẳng định đúng : c, d. 2. So sánh các căn bậc hai ? Cho a, b ≥ 0 . Nếu a < b thì a so với b như thế nào ? Cho ví dụ cụ thể ? - Nếu a < b thì a < b . Ví dụ 3 < 4 ⇒ 3 < 4 . - Bình phương hai vế số học ( 12’ ) ? Nếu có a < b ta có thể của a < b thì ta sẽ được chứng minh được a < b như thế nào ? a < b - Giới thiệu định lý sgk – T5( GV nhấn mạnh tính hai chiều của định lý ) - Nhắc lại định lý và ghi nhớ. */ Định lý : Với a 0;0 ≥≥ b ,ta có : a < b ⇔ a < b - Cho cả lớp nghiên cứu ví dụ 2 (SGK - Tr. 5), lưu ý với HS : 1 = 1 ; 2 = 4 - Nghiên cứu ví dụ trong 2’ */ Ví dụ 2 : ( sgk – T6) - Tương tự như ví dụ yêu cầu học sinh làm bài tập ? 4 - Nêu cách làm và lên bảng làm bài : Có thể làm theo 1 trong hai cách . Cách 1: Đưa về cùng chứa ?4 ( sgk – T 6) a, 16 > 15 nên 16 > 15 Vậy 4 > 15 . Giáo án đại số 9 6 dấu căn Cách 2: Cùng đã khai căn b, 11 > 9 nên 11 > 9 Vậy 11 .> 3 -Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 3 (sgk- T6) ? Áp dụng ví dụ 3 làm bài tập ?5 ( sgk – T6) -Nghiên cứu ví dụ trong thời gian 2’ - Nêu cách làm và hai học sinh lên bảng làm bài */ Ví dụ 3: ( sgk – T6) ?5 (sgk – T6) Giải Vì trong hai vế của bất phương có một vế có chứa căn và một vế không chứa căn do đó ta phải biến đổi đưa tthừa số không chứa căn thành chứa căn và áp dụng định lý a, Ta có : 1 = 1 nên x > 1 có nghĩa là : x > 1 . Vì x ≥ 0 nên x > 1 ⇔ x > 1 Vậy x > 1 b, Ta có : 3 = 9 nên x < 3 có nghĩa là : x < 9 . Vì x ≥ 0 nên x < 9 ⇔ x < 9. Vậy 0 ≤ x < 1 3. Luyện tập - Củng cố (12’) Yêu cầu học sinh làm bài tập 3 (sgk- T6) ? Cho biết yêu cầu của bài toán ? ? Để tìm được nghiệm của phương trình bậc hai trên bằng máy tính ta làm như thế nào ? Đọc đề bài tìm hiểu yêu cầu của bài - Tìm nghiệm của một phương trình bậc hai bằng cách dùng máy tính . - Nghiệm của phương trình x 2 = a ( a ≤ 0) là các căn bậc hai của a .Bằng máy tính ta sẽ tìm được căn bậc hai số học từ đó ta suy ra giá trị Bài 3 ( sgk – T6 ) Giải. a, x 2 = 2 ⇒ x 1 = - 2 ≈ - 1,414 x 2 = 2 ≈ 1,414 b, x 2 = 3 ⇒ x 1 = - 3 ≈ - 1,732 x 2 = 3 ≈ 1,732 c, x 2 = 3,5 ⇒ x 1 = - 3,5 ≈ - 1,871 x 2 = 3,5 ≈ 1,871 Giáo án đại số 9 7 ? Thao tác thực hiện tìm nghiệm của phương trình trong ý a ? căn bậc hai còn lại - Vừa thao tác vừa hướng dẫn bằng lời d, x 2 = 4,12 ⇒ x 1 = - 4,12 ≈ - 2,030 x 2 = 4,12 ≈ 2,030 - Đưa đề bài tập 5(sbt T4) lên bảng So sánh ( không dùng máy - Đọc đề. Thảo luận nhóm tìm hướng giải: Để giải bài toán ta thấy ý a và một bên Bài tập 5(sbt – T6 ) Giải. a, 2 và 2 + 1 tính hay bảng số ) a. 2 và 2 + 1 b. 1 và 3 - 1 c. 2 31 và 10 d. -3 11 và -12 - Yêu cầu học sinh lên trình bày lời giải số khác nhau còn lại Trong ý c và d thì hai vế cần so sánh có thể cùng chia hết cho một số do đó thực hiện rút gọn rồi so sánh các biểu thức sau khi rút gọn. - Trình bày lời giải (như bên ) ⇒ 2 > 3 ⇒ 2 - 1 > 3 - 1 ⇒ 1 > 3 - 1. c, 2 31 và 10 Ta có : 31 > 25 ⇒ 31 > 25 ⇒ 31 > 5 ⇒ 2 31 > 10. d, -3 11 và -12 Ta có : 11 < 16 ⇒ 11 < 16 ⇒ 11 < 4 ⇒ -3 11 > - 12. 3. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập:( 3’) - Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của a ≥ 0, phân biệt với các căn bậc hai của số a không âm, biết cách viết định nghĩa theo kí hiệu - Nắm vững định lý so sánh các căn bậc hai số học, hiểu các ví dụ áp dụng - BTVN: 1; 2; 4 (SGK - Tr. 6, 7) và bài 1; 4; 7; 9 ( SBT - Tr. 3, 4) - Ôn định lý Pytago và quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số. - Đọc trước bài mới Giáo án đại số 9 8 - HD bài 5 ( sgk – T 7):- Gọi cạnh hình vuông là x. - Viết công thức tính diện tích hình vuông - Cạnh của hình vuông tính bằng cách khai căn diện tích của hình vuông và lấy giá trị căn bậc hai số học Ngày soạn : 16/8/2010 Ngày dạy: 19/8/2010 ( 9A,B) Tiết 2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A = A I. MỤC TIÊU: - Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa ) của A và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a 2 + m hay - (a 2 + m) khi m dương ) - Biết cách chứng minh định lý 2 a = | a | và biết vận dụng hằng đẳng thức 2 A = | A| để rút gọn biểu thức. - Có thái độ yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ 1. Thầy : Bảng phụ ghi bài tập 6,7,8,9( sgk – T10;11), chú ý( sgk – T10). 2. Trò : Ôn tập định lý Pytago, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số. máy tính bỏ túi. Giáo án đại số 9 9 III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút ) */ Câu hỏi : ?1. Định nghĩa căn bậc hai số học của a. Viết dưới dạng ký hiệu. Các khẳng định sau đúng hay sai: a, Căn bậc hai của 64 là 8 và - 8 ; b, 64 = ± 8 c, ( 3 ) 2 = 3 ; d, x < 5 ⇒ x < 25 ?2 . Phát biểu và viết định lý so sánh các căn bậc hai số học. Chữa bài tập số 4 (sgk -T7) */ Đáp án và biểu điểm : HS1 • Với số dương a , số a được gọi là căn bậc hai số học của a . Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0. (3 điểm ) • Với a ≥ 0 : x = a = x ≥ 0 x 2 = a (3 điểm ) • Khẳng định đúng : a, c ; Khẳng định sai : b, d (4 điểm ) HS2 • Với hai số a và b không âm , ta có a < b ⇔ a < b (1 điểm ) • Viết : Với a, b ≥ 0 : a < b ⇔ a < b (1 điểm ) • Giải bài tập số 4 (SGK - Tr. 7) a, x = 15 ⇒ x = 15 2 = 225 . Vậy x = 225 (2 điểm ) b, 2 x = 14 ⇒ x = 7 ⇒ x = 7 2 = 49 . Vậy x = 49 (2 điểm ) c, x < 2 . Với x ≥ 0, x < 2 ⇒ x < 2. Vậy 0 ≤ x < 2 (2 điểm ) d, 2x < 4. Với x ≥ 0, 2x < 4 ⇔ 2x < 16 ⇔ x < 8. Vậy 0 ≤ x < 8 (2 điểm ) 2.Bài mới : ĐVĐ(1 phút): Trong tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu khá kỹ về căn bậc hai của một số không âm , không lẽ chỉ có một số không âm mới có căn bậc hai .để tìm hiểu về vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học ngày hôm nay. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Giáo án đại số 9 10 GV: Đưa hình 2 (sgk – T8) lên bảng 25 - x 2 x 5 D C B A 1. Căn thức bậc hai ( 12’) ?1 ( sgk – T 8) Giải ? Tại sao AB = 2 25- x ? Xét ∆ABC vuông tại B theo định lý Pytago, ta có : AB 2 + BC 2 = AC 2 ⇒ AB 2 = 25 - x 2 - Ta thấy AB là độ dài đoạn thẳng xác định do đó AB > 0. Mà AB được tính bằng một biểu thức chứa căn bậc hai là 25 - x 2 Do đó AB = 2 25- x ? Trong bài tập trên thì dưới dấu căn là gi ? - Giới thiệu về căn thức bậc hai của biểu thức và biểu thức dưới dấu căn - Là biểu thức đại số 25 - x 2+ - Đọc lại nội dung tổng quát */ Tổng quát : A là biểu thức đại số người ta gọi A là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biẻu thức dưới dấu căn ? Những số như thế nào thì có thể khai căn ? ? Tương tự như vậy thì một biểu thức muốn khai căn được thì phải có điều kiện gì ? - Những số không âm - Các biểu thức dưới dấu căn phải lớn hơn hoặc bằng 0 */ Điều kiện xác định của căn bậc hai: A xác định (hay có nghĩa) khi và chỉ khi A ≥ 0 - Ta giải bất phương trình A ≥ 0 Giáo án đại số 9 [...]... bày 24 ( -7 ) = 2 ( 2 ) ( -7 ) 2 2 2 và bài 19 b,d (sgk /T14;15 ) = 22 7 = 4.7 = 28 c, 12,1.360 = 121.36 = 121 36 = 11.6 = 66 Bài tập 19 b, d (sgk - T15) Giải b, a 4 ( 3- a ) = a 4 2 2 ( 3- a ) = a2.| 3 - a | Giáo án đại số 9 29 = a2(a - 3) ( Vì a ≥ 3) c, = - Yêu cầu học sinh nhận xét HS: Nhận xét và sửa sai để và sửa sai ( nếu có ) được lời giải như bên 4 Hướng dẫn học ở nhà: (2 ’) 2 1 a4 ( a -... hai số 32 2006 - 2005 ) và ( 2006 + 2005 ) bằng 1 nghịch đảo của nhau ta cần chứng minh điều gì ? ? Để chứng minh đẳng thức 9 - 17 9 + 17 = 8 ta làm thế nào ? -Biến đổi vế phức tạp Bài tập 26a ( SBT - Tr 7) ( vế trái ) để bằng vế đơn giản (vế phải ) Giải * Biến đổi vế trái : 9 - 17 9 + 17 = ( 9- 92 - = ? So sánh : 25 + 9 và 25 + 9 -Với 25 + 9 tính tổng rồi khai căn sau 25 + 9 thì tính căn bậc hai của... 4 - 2 3 BĐVT : ( 3 - 1)2 = ( 3 )2 - 2 3 + 1 = 3 - 2 3 + 1 = 4 - 2 3 = VP Vậy ( 3 - 1)2 = 4 - 2 3 b, 4-2 3 - BĐVT : (4 điểm ) 3 =-1 4-2 3 - 3 = ( ) 2 3 -1 - 3 =| 3 -1|- 3 = 3 - 1( Vì Vậy : HS3: • 4-2 3 - A2 = | A | = 3 =-1 3 = - 1 = VP 3 - 1 > 0) (6 điểm ) A nếu A ≥ 0 - A nếu A < 0 (4 điểm ) • Chữa bài tập 8 a, b ( SGK - Tr 10) a, ( 2- 3) b, ( 3- 2 = | 2 - 3 | = 2 - 3 ( Vì 2 - 3 > 0) (3 điểm ) 11 )... -1082 = ( 117-108) ( 117 +108) = ? Rút gọn và tìm giá trị - Đưa biểu thức dướ dấu (làm tròn đến chữ số thập căn ra ngoài căn theo đúng phân thứ ba ) của căn thức quy tắc rồi thay giá trị đã sau : = 9. 225 = 3.15 = 45 * Bài tập 24a ( SGK - T15) cho của x vào biểu thức đã 4(1 + 6x + 9x ) 2 2 tại x = - Giải 4(1 + 6x + 9x 2 )2 = 2 2 4 ( 1+ 3x )  =   rút gọn = 2.| (1 + 3x)2 | 2 = 2 .(1 + 3x)2 Vì (1 + 3x)2... căn a, 2 ( x - 2) = | x - 2 | = x - 2 ( Vì x ≥ 2) b, (a ) 3 2 a6 = = | a3 | Vì a < 0 ⇒ a3 < 0 do đó | a3 | = - a3 - Tiếp tục yêu cầu học sinh Vậy a 6 = - a3 (a < 0) - Hoạt động nhóm nhỏ 2 em * Bài tập 8 c, d (sgk- T10) làm bài tập 8c,d ( sgk – T một bàn làm bài Giải c, 2 a 2 = 2| a | = 2a 10) (Vì a ≥ 0) d, 3 ( a - 2 ) = 3| a - 2 | 2 = 3 (2 - a ) (Vì a < 2 nên a - 2 < 0) 3.Luyện tập - Củng cố: ( 6’)... tổng )( ) 17 9 + 17 = ( 17 ) 2 = 81-17 = 64 = 8 = Vế phải Bài tập 26 ( SGK - T16) a,    25 + 9 = 5 + 3 = 8 = 64   25 + 9 = 34 ⇒ 34 < 64 - Hãy chứng minh : a+b < a + b - Đọc đề hay 25 + 9 < 25 + 9 b, Với a > 0, b > 0 ta có : Gợi ý : HS cách phân tích - Bình phương hai vế và 2 ab > 0 chứng minh bất đẳng thức ⇔ a + b + 2 ab > a + b này đúng ⇔ ( a + a+b < a + b ⇔ ( a + b )2 < ( a + b )2 b )2 > ( a... Giáo án đại số 9 x vì x2 ≥ 0 với ∀ x với mọi x - Đọc đề và xác định yêu cầu của bài ⇒ x2 + 1 ≥ 1 với ∀ x Bài tập 16a, c ( SBT - T5) 6 phút Giải 19 a ( x -1) ( x - 3 ) c, ⇔ (x - 1)(x - 3) ≥ 0 x-2 x+3 ? Có nhận xét gì vế biểu - Biểu thức có chứa căn thức đã cho ? ? Biểu thức đã cho xác định - Khi biểu thức dưới dấu khi có điều kiện là gì ? ( x -1) ( x - 3 ) có nghĩa a, căn không âm ? (x - 1)(x - 3) ≥ 0... : 2 )]2 = 2.[ 1 + 3 (- = 2(1 - 3 2 )2 - Chứng minh: - Đọc đề ≈ 2(1 - 3.1,414)2 ≈ 21,0 29 Dạng 2: Chứng minh 12’ ) 2006 - 2005 và 2006 + 2005 là hai số Bài tập 23b ( SGK - Tr 15) nghịch đảo của nhau ( 2006 - 2005 )( 2006 + 2005 ) = ( ? Thế nào là hai số nghịch -Hai số là nghịch đảo của đảo ? nhau khi tích của chúng ? Để chứng minh: bằng 1 - Chứng minh tích của ( Giáo án đại số 9 ) ( 2 2006 - 2007 ) 2... ( 1’) - Xem lại các bài tập đã chữa - Ôn tập lại các nội dung lý thuyết đã học về căn bậc hai - Làm bài tập 25 ;27 (SGK - Tr 15, 16 ), 30; 33 (SBT - Tr 7, 8) Ngày soạn: 3 /9/ 2010 Tiết: 6 LIÊN Ngày dạy: 6 /9/ 2010 ( 9A) ; 9/ 9/201 0( 9B) HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG Giáo án đại số 9 35 I MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS hiểu được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai... TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Kiểm tra bài c (8 ’) */ Câu hỏi : 1 a.b =? a b =? 2.Chứng minh: (2 - 3) .(2 + 3) =1 */ Đáp án và biểu điểm : 1 a.b = a b ( 5 điểm ) a b = a.b 2.- (2 − 3) .(2 + 3) = 1 Biến đồi vế trái ta có (2 − 3) .(2 + 3) = 2 2 − 3 = 4 − 3 = 1 = VP ( 5 điểm ) 2 Bài mới: Hoạt động của thầy Giáo án đại số 9 Hoạt động của trò Ghi bảng 36 - Đưa ra BT1 - Đọc đề 1.Định lí (1 0’) -Cho HS thực hiện - Thực hiện . tập 8c,d ( sgk – T 10) - Hoạt động nhóm nhỏ 2 em một bàn làm bài * Bài tập 8 c, d (sgk- T10) Giải c, 2 2 a = 2| a | = 2a (Vì a ≥ 0) d, 3 ( ) 2 a - 2 = 3| a - 2 | = 3 (2 - a ) (Vì a <. Chữa bài tập 8 a, b ( SGK - Tr. 10) a, ( ) 2 2- 3 = | 2 - 3 | = 2 - 3 ( Vì 2 - 3 > 0) . (3 điểm ) b, ( ) 2 3- 11 = | 3 - 11 | = 11 - 3 ( Vì 3 - 11 < 0) . (3 điểm ) 2. Bài. nhân tử Bài tập 14 ( SGK - T11) (6 phút ) Giải a, x 2 - 3 = x 2 - ( ) 2 3 = (x - 3 ) .( x + 3 ) 3 = 2 ( 3) .Trong ý d ta làm tương tự với hạng tử thứ 3 biểu diễn 5= 2 ( 5) thì có thể

Ngày đăng: 20/10/2014, 17:00

w