Chương 2 : Căn bản về phần mềm MicrostationNỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG - Làm việc với các design file - Cấu trúc của một design file - Thao tác điều khiển màn hình - Cách sử dụng các phím
Trang 1CĂN BẢN VỀ PHẦN MỀM
MICROSTATION
B TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG – TRƯỜNG CAO ĐẲNG TNMT TP HCM
Trang 2Chương 2 : Căn bản về phần mềm Microstation
NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG
- Làm việc với các design file
- Cấu trúc của một design file
- Thao tác điều khiển màn hình
- Cách sử dụng các phím chuột
- Các chế độ bắt điểm
- Sử dụng các cơng cụ trong MicroStation
Trang 3Chương 2 : Căn bản về phần mềm Microstation
Trang 4Chương 2 : Căn bản về phần mềm Microstation
Cách sử dụng lệnh trong microstation
1 Key in : Cửa sổ lệnh
2 Menu : Lệnh kéo xuống từ thực đơn màn hình
3 Toolbar : Thanh công cụ chứa các lệnh dưới dạng biểu tuợng
Hiển thị cửa sổ lệnh : Chọn menu Utilities -> Key-in
Hiển thị Toolbar : Chọn menu Tools -> Toolboxes ->
chọn thanh công cụ cần hiển thị
Trang 5Chương 2 : Căn bản về phần mềm Microstation
Các hệ tọa độ thường dùng trong MicroStaion
1 Hệ tọa độ tuyệt đối
Key in : XY= tọa độ X, tọa độ Y
2 Hệ tọa độ tương đối
Key in : DX=delta X, delta Y
3 Hệ tọa độ cực
Trang 6Chương 2 : Căn bản về phần mềm Microstation
Thiết lập tham số cho một bản ve
- Đặt đơn vị đo chiều dài :
+ Chọn menu Settings > Design files > Working units Unit names : Hệ đơn vị đo chiều dài
-Master units (Đơn vị đo chính) : m
Sub units (Đơn vị đo phụ)ï : cm
Resolution :
c m Per m : 100
pos unit Per cm : 1
Trang 7Chương 2 : Căn bản về phần mềm Microstation
- Đặt đơn vị đo góc :
+ Chọn menu Settings -> Design files -> Coodinate Readout
Coodinate : Đơn vị của tọa độ
Format (Dịnh dạng đơn vị đo tọa độ) : Master unit
Accuracy (Số lẻ sau dấu phẩy)ï : 0.123
Angles : Đơn vị đo góc
Format (Dịnh dạng đơn vị đo góc) :
+ DD.DDDD : Độ thập phân
+ DD.MM.SS : Độ, phút, giây
Trang 8Chương 2 : Căn bản về phần mềm Microstation
Mode (Phương pháp vẽ) + Conventional : Theo phương nằm ngang + Azimuth : Theo hướng bắc (phương vị) + Bearing : Theo đơn vị hàng hải (kinh, vỹ độ) + Accuracy (Số lẻ sau dấu phẩy)ï : 0
* Lưu ý : Sau khi đặt tham số phải lưu lại bằng cách Chọn menu Files -> Save Settings
* Nếu muốn lưu tự động : Chọn menu WorkSpace -> Preferences -> Operation -> Save Settings on Exit
Trang 9Chương 2 : Căn bản về phần mềm Microstation
MicroStation chỉ cho phép người sử dụng mở và làm việc với một design file tại một thời điểm File này gọi là Active Design File
1 Kh i ởi đ ng MicroStation : t ộng MicroStation : từ ừ Start->Program->MicroStation
Xu t hi n h p tho i MicroStation Manager (H 3.1)ất hiện hộp thoại MicroStation Manager (H 3.1) ện hộp thoại MicroStation Manager (H 3.1) ộng MicroStation : từ ại MicroStation Manager (H 3.1)
Tạo Design file
2.1.1 Làm việc với các design file
Một Design file trong MicroStation được tạo bằng cách copy một file chuẩn gọi là seed file
T ừ File->ch n New-ọn New- >xu t hi n h p tho i ất hiện hộp thoại MicroStation Manager (H 3.1) ện hộp thoại MicroStation Manager (H 3.1) ộng MicroStation : từ ại MicroStation Manager (H 3.1) Create design File (H 3.2)
Trang 10Chương 2 : Căn bản về phần mềm Microstation
2 Chọn ổ đĩa và thư mục chứa file design sẽ tạo bằng cách nhầp đơi vào ổ đĩa và thư mục đĩ trong cửa sổ Directories
3 Đánh tên file cần tạo vào cửa sổ Files
4 Chọn Seed file bằng cách nhấn vào nút Select…-> xuất hiện hộp
thoại Select Seed File (Hình 3 3)
Trang 11Chương 2 : Giới triệu phần mềm Microstation and Mapping office
5 Chọn đường dẫn đến tên thư mục sau đĩ chọn đúng tên Seed File
cho bản đồ của mình
6 Bấm phím OK để xĩa hộp thoại Create Design File
7 Bấm phím OK để xĩa hộp thoại Create Design File
Trang 12Chương 2 : Giới triệu phần mềm Microstation and Mapping office
Trong trường hợp đang làm việc với một Design file Design file mới sẽ được tạo bằng cách : từ menu File của MicroStation chọn New->xuất hiện hộp thoại Create Design File Tiếp tục làm từ bước 3 trở đi.
Trang 13Chương 2 : Căn bản về phần mềm Microstation
Cách 1 : Chọn thư mục chứa file và tên file từ hộp thoại MicroStation Manager->bấm OK
M m t Design file d ở một Design file dưới dạng Active Design File ột Design file dưới dạng Active Design File ưới dạng Active Design File ạng Active Design File i d ng Active Design File
Cách 2 :
1 Từ thanh Menu chọn File->
chọn Open->Xuất hiện hộp thoại
Open Design File (H 3.4)
Trang 14Chương 2 : Căn bản về phần mềm Microstation
2 Bấm vào phía dưới dịng List file of type chọn các file dạng (*.dgn)
nếu chưa cĩ sẵn Khi đĩ tất cả các file cĩ đuơi (.dgn) sẽ xuất hiện trên hộp
danh sách tên file
3 Chọn thư mục chứa file bằng cách nhắp đơi và các hộp thư mục bên hộp danh sách các thư mục
4 Chọn tên file Design cần mở
5 Bấm nút OK
Trang 15Chương 2 : Căn bản về phần mềm Microstation
Lệnh này chỉ thực hiện được khi đã cĩ một file design được mở dưới dạng Active File
M m t file design d ở một Design file dưới dạng Active Design File ột Design file dưới dạng Active Design File ưới dạng Active Design File ạng Active Design File i d ng Reference file
1 Từ thanh Menu chọn vào File->chọn Reference->xuất hiện hộp
thoại Reference files (Hình 3.5)
Trang 16Chương 2 : Căn bản về phần mềm Microstation
2 Từ thanh Menu của hộp hội thoại Refernce file chọn Tools->chọn Attach…->xuất hiện hộp thoại Attach Reference File (H3.6)
1 Từ thanh Menu chọn vào File->chọn Reference->xuất hiện hộp thoại Reference files (Hình 3.5)
Trang 17Chương 2 : Căn bản về phần mềm Microstation
3 Chọn thư mục chứa file bằng cách nhắp đơi vào các hộp thư mục bên hộp danh sách các thư mục
4 Chọn tên file cần tham khảo
5 B m phím OK đ thoát kh i h p h i tho i Attach Reference files ất hiện hộp thoại MicroStation Manager (H 3.1) ể thoát khỏi hộp hội thoại Attach Reference files ỏi hộp hội thoại Attach Reference files ộng MicroStation : từ ộng MicroStation : từ ại MicroStation Manager (H 3.1)Khi đĩ trong hộp thoại Reference File sẽ xuất hiện tên file vừa chọn (H 3.7)
Trang 18Chương 2 : Căn bản về phần mềm Microstation
6 Đánh dấu vào ơ vuơng bên trái chữ Display khi muốn hiển thị file
tham khảo đang được chọn (bơi đen trong hộp hội thoại)
7 Đánh dấu vào ơ vuơng bên trái chữ Snap khi muốn sử dụng chế độ bắt điểm đối với Reference file
8 Phím Locate được đánh dấu khi muốn xem thơng tin của đối tượng hoặc copy đối tượng trong Reference file
Đĩng một Reference file
Trong hộp thoại Referncce File chọn tên file cần đĩng chọn
Tools->Detach
Trang 19Nén file (Compress Design File)
Quá trình nén file sẽ làm cho độ lớn của file giảm xuống
Lưu trữ file dưới dạng một file dự phịng (save, back up)
Cách 1 : Từ thanh menu của MicroStation chọn File -.chọn Save As
- Ghi lại file đĩ bằng cách thay đổi tên file nhưng giữ nguyên phần
mở rộng là là DGN
Từ thanh Menu của MicroStation chọn File->chọn Compress Design
- Chọn thư mục chứa file (cĩ thể cất trong thư mục cũ) bằng cách
nhấp đơi vào các hộp thư mục bên hộp danh sách các thư mục
Chương 2 : Căn bản về phần mềm Microstation
Trang 21Chương 2 : Căn bản về phần mềm MicroStation
2.1.2 Cấu trúc file (*.dgn), khái niệm level
Một file DGN nhiều nhất cĩ 63 level
Các level này được quản lý theo mã số từ 1-63 hoặc theo tên của level do người sử dụng đặt
Các level của dữ liệu cĩ thể được hiển thị (bật) hoặc khơng hiển thị (tắt) trên màn hình
Ta cĩ thể tắt tất cả các level trừ level đang hoạt động gọi là Active level
Active level là level các đối tượng sẽ được vẽ trên đĩ
Trang 22Chương 2 : Căn bản về phần mềm MicroStation
Cấu trúc file (*.dgn), khái niệm level
1 Từ thanh menu của MicroStation chọn Setting->Chọn level->Chọn Name->Xuất hiện hộp thoại Level Names
2 Bấm vào nút Add->xuất hiện hộp thoại Level Name
3 Number : mã số level
4 Name : tên level (nhỏ hơn hoặc bằng 16 ký tự)
5 Comment : Giải thích thêm về tên, cĩ thể cĩ hoặc khơng (nhỏ hơn
hoặc bằng 32 ký tự).
6 Bấm nút OK
Trang 23Chương 2 : Căn bản về phần mềm MicroStation
Đặt một level thành active level
Cách 1 : Từ cửa sổ lệnh MicroStation đánh lệnh lv=<mã số hoặc tên
level> sau đĩ bấm phím Enter trên bàn phím
Cách 2 : Chọn mã số level từ phím level trên thanh Primary
Từ thanh menu của MicroStation chọn Tool->chọn Primary-.xuất hiện thanh Primary Bấm vào phím Active Level (phím thứ 2 từ trái sang phải)-> xuất hiện bảng 63 level-> kéo chuột đến mã số level cần chọn Active Level
Bật tắt level
Cách 1: Từ cửa sổ lệnh của MicroStation đánh lệnh on=<mã số hoặc tên level> sau đĩ bấm phím Enter trên bàn phím để bật level cần hiển thị Trong trường hợp muốn bật nhiều level một lúc thì mã số hoặc tên level cách nhau một dấu “,”
Trang 24Chương 2 : Căn bản về phần mềm MicroStation
Tương tự như trên khi muốn tắt các level thay “on” bằng “of” Trường hợp muốn bật (tắt) nhiều level cĩ mã số kế tiếp liên tục nhau thì gõ : on(of)=mã số level đầu tiên, mã số level cuối cùng
Cách 2 : Từ Menu của MicroStation vào Setting ->chọn level->chọn
Display, hoặc cĩ thể dùng phím nĩng bằng cách: Bấm tổ hợp phím
<Ctrl_E> trên bàn phím-> xuất hiện hộp View levels
Trang 25Chương 2 : Căn bản về phần mềm MicroStation
Các level bật là các ơ vuơng được bơi đen, các level tắt là các ơ vuơng cĩ màu xám Mỗi lần bấm con trỏ vào một ơ vuơng nào đĩ sẽ được đổi ngược từ chế độ từ xám (tắt) sang đen (bật) hoặc từ đen (bật) sang xám (tắt) Sau khi đã chọn level cần tắt bật->bấm phím Apply
2.1.3 Đối tượng đồ họa, các thao tác điều khiển màn hình
Mỗi một đối tượng đồ họa xây dựng lên Design File được gọi là một element Element cĩ thể là một điểm, đường, vùng hoặc một chữ chú thích Mỗi một element được định nghĩa bởi các thuộc tính đồ họa sau :
Level : (1-63)Color : (1-255) Line Weight : (1-31)
Line Style : (0-7, custom Style)Fill color : (Cho các đối tượng đĩng vùng tơ màu)
Trang 26Chương 2 : Căn bản về phần mềm MicroStation
Kiểu Element thể hiện các đối tượng dạng điểm
Các kiểu đối tượng (element type sử dụng cho bản đồ số)
Point = Line (đọan thẳng cĩ độ dài = 0)
Cell (một ký hiệu nhỏ) được vẽ trong MicroStation Mỗi một cell được định nghĩa bởi một tên riêng và được lưu trữ trong một thư viện cell
(Cell Library)
Kiểu Element thể hiện đối tượng dạng đường
Line : Đoạn thẳng nối giữa hai điểmLineString : đường gồm một chuỗi các đọan thẳng nối liền với nhau(
số đoạn thẳng nhỏ hơn 100)
Chain: là một đường tạo bởi 100 đọan thẳng nối liền nhau
Complex String: Số đọan thang tạo nên đường >100
Trang 27Chương 2 : Căn bản về phần mềm MicroStation
Kiểu Element thể hiện các đối tượng dạng vùng
Shape : Là một vùng cĩ số đọan thẳng tạo lên đường bao phủ của vùng lớn nhất bằng 100
Complex Shape : Là một vùng cĩ số đoạn thẳng tạo lên đường bao của vùng lớn hơn 100 hoặc là một vùng được tạo từ những line hoặc linestring rời nhau
Text: Đối tượng đồ họa ở dạng chữ viếtText Node : Nhiều đối tượng text được nhĩm lại thành một element.
Kiểu Element thể hiện các đối tượng dạng chữ viết:
Trang 28Chương 2 : Căn bản về phần mềm MicroStation
Các thao tác điều khiển màn hình
Các cơng cụ sử dụng để phĩng to, thu nhỏ hoặc dịch chuyển màn hình được bố trí ở gốc dưới bên trái của mỗi một cửa sổ (Window), ngồi ra cịn cĩ thể mở thanh cơng cụ điều khiển màn hình bằng cách : chọn Menu Tool của MicroStation ->chọn View Control
Update : vẽ lại nội dung của cửa sổ màn hình đĩ
Zoom in : Phĩng to nội dung
Zoom out : thu nhỏ nội dung
Window area : Phĩng to nội dung trong một vùng
Fit view : Thu tồn bộ nội dung của bản vẽ vào trong màn hình
Pan : Dịch chuyển nội dung theo một hướng nhất định
Trang 29Chương 2 : Căn bản về phần mềm MicroStation
View Previous : Quay lại chế độ màn hình lúc trước
View next : Quay lại chế độ màn hình lúc trước khi sử dụng lệnh View previous
Trang 30Chương 2 : Căn bản về phần mềm MicroStation
2.1.4 Cách sử dụng các phím chuột, các chế độ bắt điểm
Khi sử dụng chuột để vector hĩa trên màn hình ta sẽ phải sử dụng
thường xuyên một trong ba phím chuột sau: Phím Data, Phím Reset, Phím Tentative.
Phím Data được yêu cầu sử dụng trong các trường hợp sau:
Xác định một điểm trên file DGN (ví dụ khi vẽ đối tượng hoặc chọn đối tượng)
Chấp nhận một thao tác nào đĩ (ví dụ như xố đối tượng)
Phím Reset được yêu cầu sử dụng trong các trường hợp sau
Bỏ dở hoặc kết thúc một lệnh hoặc một thao tác nào đĩTrở lại bước trước đĩ trong những lệnh hoặc những chương trình cĩ nhiều thao tác
Phím Tentative được yêu cầu sử dụng trong trường hợp bắt điểm
Trang 31Chương 2 : Căn bản về phần mềm MicroStation
Đặt quy định cho các phím chuột
Thơng thường, khi phần mềm được cài đặt, tính năng cơng dụng của các phím chuột luơn được quy định theo mặc định: Data(Phím trái), Reset (Phím phải), Tentative (bấm đồng thời phím trái và phím phải) Tuy nhiên
cĩ thể quy định lại chức năng của các phím chuột cho phù hợp để thuận tiện
và hiệu quả trong quá trình thao tác
Từ thanh Menu của MicroStation chọn Workspace ->chọn Button Assignments->xuất hiện hộp thoại Button Assignments
1 Chon mot phim chuc nang (vi du chon phim Data)
2 Dich chuyen con tro xuong phan Button Definition area
3 Bam phim chuot (vi du phim trai) muon su dung lam phim da chon (Data) Neu chuot chi co hai phim thi mot trong ba phim chuc nang (thuong la phim Tentative) se phai dung cung luc hai phim chuot
Trang 32Chương 2 : Căn bản về phần mềm MicroStation
4 Bam OK.
Trang 33Chương 2 : Căn bản về phần mềm MicroStation
Các chế độ bắt điểm (snap mode)
Nearest : Con trỏ sẽ bắt vào vị trí gần nhất trên element
Keypoint : Con trỏ sẽ bắt vào điểm nút gần nhất trên
element Midpoint : Con trỏ sẽ bắt vào điểm giữa của elementCenter : Con trỏ sẽ bắt vào tâm điểm của đối tượngOrigin : Con trỏ sẽ bắt vào điểm gốc của cell
Intersection : Con trỏ sẽ bắt vào điểm cắt nhau giữa hai đường giao nhau
Trang 34Chương 2 : Căn bản về phần mềm MicroStation
Bắt điểm
Chọn Snap mode bằng một trong hai cách sau :
1 Từ thanh Menu của MicroStation chọn Setting->Chọn Snap-> chọn một trong những chế độ ở trên
2 Từ thanh Menu của MicroStation chọn Setting ->chọn Snap->chọn Button Bar-> xuất hiện thanh Snap Mode (H3.13) chọn một trong những biểu tượng tương ứng với các chế độ chọn ở trên