Tình huống 2: " Trên đường đi công tác, ông Ba gặp một vụ tai nạn, mọi người đề nghị ông chở người bị thương nặng đến bệnh viện cấp cứu nhưng ông Ba từ chối vì đang vội đi gấp, không có
Trang 2Em cã suy nghÜ g× khi xem h×nh ¶nh nµy?
Trang 3Tình huống 1: " Vì tức giận ông H nhà bên, thường xuyên vứt rác sang nhà mình, Tư luôn nghĩ phải nện cho ông H một trận thật đau để trả thù việc ông vứt rác sang nhà mình." Có ý kiến cho rằng:
a Tư vi phạm pháp luật b Tư không vi phạm pháp luật.
Theo em ý kiến nào đúng? Vì sao?
Tình huống 2: " Trên đường đi công tác, ông Ba gặp một vụ tai nạn, mọi người đề nghị ông chở người bị thương nặng đến bệnh viện cấp cứu nhưng ông Ba từ chối vì đang vội đi gấp, không có thời gian rẽ vào bệnh viện." Theo em trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng?
a Ông Ba vi phạm pháp luật vì không chịu cấp cứu người bị thương.
b Ông Ba không vi phạm pháp luật vì ông chỉ là người qua đường.
Tình huống 3: "Một thanh niên phóng nhanh vượt đèn đỏ đâm vào một em bé
đi qua đường."
- Hãy nêu lỗi của anh thanh niên trong trường hợp này?
Tình huống 4:
TH1: Một người mắc bệnh tâm thần cướp giật túi tiền của người qua đường.
Theo em trong các ý kiến dưới đây ý kiến nào đúng? Vì sao?
a Người mắc bệnh tâm thần vi phạm pháp luật.
b Người mắc bệnh tâm thần không vi phạm pháp luật.
Trang 4Tình huống 1: " Vì tức giận ông H nhà bên, thường xuyên vứt rác sang nhà mình, Tư luôn nghĩ phải nện cho ông H một trận thật đau
để trả thù việc ông vứt rác sang nhà mình." Có ý kiến cho rằng:
a Tư vi phạm pháp luật.
b Tư không vi phạm pháp luật.
Theo em ý kiến nào đúng? Vì sao?
Khoản 1 Điều 103 BLHS quy định:
Người nào đe doạ giết người, nếu có căn cứ làm cho người bị
đe doạ lo sợ rằng việc đe doạ này sẽ được thực hiện, thì bị cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng
đến 3 năm
b
Trang 5Tình huống 2: " Trên đường đi công tác, ông Ba gặp một vụ tai nạn mọi người đề nghị ông chở người bị thương nặng đến bệnh viện cấp cứu nhưng ông Ba từ chối vì đang vội đi gấp, không có thời gian rẽ vào bệnh viện." Theo em trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào
đúng?
a Ông Ba vi phạm pháp luật vì không chịu cấp cứu người bị thương.
b Ông Ba không vi phạm pháp luật vì ông chỉ là người qua đường.
Khoản 1 Điều 102 BLHS quy định:
Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy
hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp
dẫn đến hâu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2
năm
a
Trang 6Tình huống 3: "Một thanh niên phóng
nhanh vượt đèn đỏ đâm vào một em bé đi qua đường."
- Hãy nêu lỗi của anh thanh niên trong trư ờng hợp này?
hợp này là phóng nhanh, vượt đèn đỏ,
đâm vào người đi đường.
Trang 8Tình huống 1: " Vì tức giận ông H nhà bên, thường xuyên vứt rác sang nhà mình, Tư luôn nghĩ phải nện cho ông H một trận thật đau để trả thù việc ông vứt rác sang nhà mình." Có ý kiến cho rằng:
a Tư vi phạm pháp luật b Tư không vi phạm pháp luật.
Theo em ý kiến nào đúng? Vì sao?
Tình huống 2: " Trên đường đi công tác, ông Ba gặp một vụ tai nạn, mọi người đề nghị ông chở người bị thương nặng đến bệnh viện cấp cứu nhưng ông Ba từ chối vì đang vội đi gấp, không có thời gian rẽ vào bệnh viện." Theo em trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng?
a Ông Ba vi phạm pháp luật vì không chịu cấp cứu người bị thương.
b Ông Ba không vi phạm pháp luật vì ông chỉ là người qua đường.
Tình huống 3: "Một thanh niên phóng nhanh vượt đèn đỏ đâm vào một em bé
đi qua đường."
Hãy nêu lỗi của anh thanh niên trong trường hợp này?
Lỗi của anh thanh niên là: phóng nhanh, vượt đèn đỏ, đâm vào người đi
đường
Tình huống 4:
TH1: Một người mắc bệnh tâm thần cướp giật túi tiền của người qua đường.
Theo em trong các ý kiến dưới đây ý kiến nào đúng? Vì sao?
a Người mắc bệnh tâm thần vi phạm pháp luật.
b
a
Trang 9Cã lçi
Kh«ng cã lçi
Cã n¨ng lùc TNPL
Kh«ng
cã n¨ng lùc TNPL
Vi ph¹mPL
Trang 10Hµnh
vi
Tr¸i PL
Kh«ng tr¸i PL
Cã lçi
Kh«ng cã lçi
Cã n¨ng lùc TNPL
Kh«ng cã n¨ng lùc TNPL
Vi ph¹mP L
Trang 11Hµnh
vi
Tr¸i PL
Kh«ng tr¸i PL
Cã lçi Kh«ng cã lçi
Cã n¨ng lùc
Kh«ng
cã n¨ng lùc
Vi ph¹m PL
Trang 12Hµnh
vi
Tr¸i PL
Kh«ng tr¸i PL
Cã lçi Kh«ng cã lçi
Cã n¨ng lùc TNPL
Kh«ng cã n¨ng lùc TNPL
Vi ph¹mP L
Trang 13Hµnh vi Tr¸i
PL
Kh«ng tr¸i PL
Cã lçi
Kh«ng cã lçi
Cã n¨ng lùc TNPL
Kh«ng cã n¨ng lùc TNPL
Vi ph¹mP L
Trang 14Hµnh vi Tr¸i
PL
Kh«ng tr¸i PL
Cã lçi
Kh«ng cã lçi
Cã n¨ng lùc TNPL
Kh«ng cã n¨ng lùc TNPL
Vi ph¹mP L
Trang 15Hµnh vi Tr¸i
PL
Kh«ng tr¸i PL
Cã lçi Kh«ng cã lçi
Cã n¨ng lùc TNPL
Kh«ng cã n¨ng lùc TNPL
Vi ph¹m PL
Trang 16Vi phạm pháp luật:
Là hành vi trái pháp luật, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Trang 17TRÁI PHÁP LUẬT CÓ LỖI
* NHỮNG DẤU HIỆU CỦA VI
do ngíi cê n¨ng lùc tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ thùc hiÖn
Trang 18Theo em, cã nh÷ng lo¹i vi ph¹m nµo?
Trang 20Thế nào là vi phạm pháp luật hành
chính? Lấy ví dụ?
- Vi phạm pháp luật hành chính: là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm Như:
- Lấn chiếm lòng đường, vỉa hè.
- Vi phạm luật giao thông.
- Trốn lậu thuế.
-Đổ rác thải gây ô nhiễm môi trường…
Trang 21Lưu ý:
Nhiều khi sự phân biệt giữa hành vi vi phạm pháp luật hình sự với hành
vi vi phạm pháp luật hành chính chỉ khác nhau ở mức độ vi phạm.
Ví dụ:
- Hành vi trốn lậu thuế với số tiền dưới 50 triệu đồng thì đó là hành vi
vi phạm pháp luật hành chính và sẽ bị xử lí hành chính ; Nếu số tiền trốn lậu thuế từ 50 triệu đồng trở lên thì đó là hành vi vi phạm pháp luật hình sự và sẽ bị xét xử theo điều 161 về tội trốn thuế trong bộ
Trang 22- Vi phạm pháp luật dân sự là: hành vi trái pháp luật, xâm hại tới các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ Như:
+ Giao hàng kém chất lượng, không đúng theo hợp đồng mua bán.
+ Thực hiện không đúng các quy định trong hợp đồng thuê nhà.
+ Xâm phạm đến quyền tác giả.
+ Xâm phạm đến quan hệ sở hữu
Thế nào là vi phạm pháp luật dân sự?
Lấy ví dụ?
Trang 23- Vi phạm kỉ luật là: những hành vi trái với quy
định, quy tắc, quy chế, xác định trật tự, kỉ luật trong nội bộ cơ quan, xí nghiệp, trường học Như:
+ Học sinh mở tài liệu trong phòng thi.
+ Đến cơ quan làm việc muộn giờ.
+Làm việc không tuân thủ kỉ luật lao động…
Thế nào là vi phạm kỉ luật? Lấy ví dụ?
Trang 24Em hãy phân loại vi phạm ở các hành
vi trong phần đặt vấn đề (vi phạm pháp luật hành chính, hình sự, dân sự hay vi phạm kỉ luật).
Trang 25Hành vi Phân loại vi phạm
1 2 3 4 5 6
Vi phạm pháp luật hành chính
1 Ông Ân xây nhà cao tầng không giấy phép
và đem đổ phế thải xây dựng xuống cống thoát nước.
Trang 26Hành vi Phân loại vi phạm
1 2 3 4 5 6
Vi phạm pháp luật hình sự
2 Lê cùng hai bạn tham gia đua xe máy, vượt
Vi phạm pháp luật hành chính
Trang 27Hành vi Phân loại vi phạm
1 2 3 4 5 6
Vi phạm pháp luật hành chính
Vi phạm pháp luật hình sự
3 A là bệnh nhân tâm thần, khi lên cơn đã đập phá nhiều tài sản quý của bệnh viện.
Trang 28Hµnh vi Ph©n lo¹i vi ph¹m
1 2 3 4 5 6
Trang 29Hµnh vi Ph©n lo¹i vi ph¹m
1 2 3 4 5 6
Trang 30Hµnh vi Ph©n lo¹i vi ph¹m
1 2 3 4 5 6
Trang 31• Hãy xác định các hành vi sau đây vi phạm
pháp luật gì pháp 1uật gì?
Hành vi Vi phạm
PL Hành chính
Vi phạm
PL hình sự
Vi phạm
PL dân sự
Trộm cắp tài sản công dân
lấn chiếm vỉa hè, lòng đường
Giở tài liệu trong giờ kiểm tra
vi phạm nội quy an toàn lao
động của xí nghiệp
Điều khiển xe máy 110 phân
khối không có giấy phép lái xe
Trang 32TRÒ CHƠI : AI NHANH HƠN.
TRÒ CHƠI : AI NHANH HƠN.
Trang 33- Hình ảnh bên nói về loại vi phạm gì? Nêu hậu quả của hành vi
đó.
a VPPL hành chính.
b.VPPL hình sự
c VPPL dân sự d.Vi phạm kỉ luật d
Trang 34Hành vi sau thuộc loại vi phạm gì? Nêu hậu quả của hành
vi đó?
a VPPL hành chính a b.VPPL hình sự
Trang 35Hµnh vi bªn thuéc lo¹i vi
ph¹m g×?
a VPPL hµnh chÝnh b.VPPL h×nh sù
c.VPPL d©n sù d.Vi ph¹m kØ luËt
b
Trang 36Anh A giao hµng cho chÞ B kh«ng ®óng chñng lo¹i, mĨu m· trong hîp ®ơng mua
b¸n hµng ho¸ VỊy Anh A vi ph¹m g×?
a Vi phạm pháp luật hình sự.
b Vi phạm pháp luật hành chính.
c Vi phạm pháp luật dân sự.
d Vi phạm kỉ luật.
c.
Trang 37- Học sinh trốn học, bỏ tiết đi đánh điện tử không
vi phạm pháp luật mà vi phạm kỉ luật nhưng đó là hiện tượng dễ đưa con người đến vi phạm pháp luật.
- Hậu quả: Kết quả học tập giảm sút, dễ sa vào các
tệ nạn xã hội…
Học sinh bỏ tiết đi đánh điện tử có bị coi là vi phạm pháp luật không? Nêu hậu quả của hành vi đó?
Trang 38Hành vi sau của người đi xe máy thuộc loại vi phạm gì? Nêu hậu quả của hành vi đó?
a VPPL hành chính a b.VPPL hình sự
Trang 39Hành vi sau của người chủ bán hàng thuộc loại vi phạm gì? Nêu hậu quả của hành vi đó?
a VPPL hành chính b.VPPL hình sự
c.VPPL dân sự d Vi phạm kỉ luật
a
Trang 40Một em bé lên 5 tuổi nghịch lửa làm cháy một
số đồ của nhà bên cạnh.
Theo em hành vi đó có vi phạm pháp luật không? Vì sao?
Trang 41Ông Ân là công an phường X, đã nhận tiền và quà biếu có giá trị lớn của anh Ba để cho anh Ba mang về một số hàng hoá buôn
lậu trái phép bị tịch thu.
Theo em việc làm của ông Ân có vi phạm pháp luật không? Vi phạm pháp luật gì?
Đáp án:
- Việc làm của ông Ân đã vi phạm pháp
luật.
- Ông vi phạm pháp luật hình sự (cụ thể là
vi phạm điều 226 bộ luật hình sự về tội
nhận hối lộ).
Trang 42A rất ghét B và có ý định đánh B một trận thật đau cho bõ ghét.
Ý định của A có bị xem là vi phạm pháp luật không? Vì sao?
Đáp án:
Ý định của A không bị xem là vi phạm pháp luật
Vì đây chưa phải là hành vi cụ thể
Trang 43Viết vẽ bậy lên tường thuộc loại vi phạm
gì?
a Vi phạm pháp luật hình sự.
b Vi phạm pháp luật hành chính.
c Vi phạm pháp luật dân sự.
d Vi phạm kỉ luật.
d.
Trang 45DÆn dß:
- Häc bµi cò.
- Lµm bµi tËp 1, 2 SGK.
- §äc phÇn t liÖu tham kh¶o.
- Xem néi dung phÇn tr¸ch nhiÖm ph¸p lý.