Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Tuần 20. tiết 59 luyện tập 1. mục tiêu a, kiến thức: Củng cố cho HS về tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế b, kĩ năng: - HS vận dụng tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế vào làm các bài tập c, thái độ: HS tích cực với bài học 2. chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a, Chuẩn bị của giáo viên : GSK, bảng phụ b, Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT, vở ghi 3. tiến trình bài day: a, Kiểm tra bài cũ: - 1HS nhắc lại quy tắc chuyển vế b, Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Dạng bài tập tính toán cơ bản - GV cho Hs làm bài tập 67 (sgk/87) - GV gọi 2 Hs lên Bảng làm - GV nhận xét kết luận - GV cho Hs làm tiếp bài tập 62 (sgk) - GV gợi ý HS trả lời miệng - gọi lần lợt HS trả lời - GV nhận xét - HS đọc y/c đề bài - 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét - HS đọc y/c đề bài - HS lần lợt trả lời miệng - HS nhận xét Bài 67 (sgk) a, (-37) + (-112) = - 149 b, (- 42) + 52 = 10 c, 13 31 = 18 d, 14 24 12 = - 22 Bài 62(SGK; 87) a, | a | = 2 a = - 2 hoặc a = 2 b, | a +2 | = 2 a + 2 = - 2 hoặc a + 2 = 2 a = - 4 hoặc a = 0 Hoạt động 2: Dạng bài toán phức tạp GV cho HS làm bài tập 66(sgk) - GV gọi HS lên bảng chữa - Nhận xét kết luận - GV cho HS làm tiếp bài tập 68 (sgk) - GV cùng HS phân tích bài toán - GV cùng HS trình bài lời giải - GV nhận xét chung về bài toán - GV cho HS làm bài toán 70 SGK/ 88 - GV cho HS thảo luận theo nhóm làm bài toán trên - HS đọc y/c đề bài - HS chu ý thực hiện theo h- ớng dẫn - 1 HS lên bảng chữa - HS chu ý - HS đọc y/c - HS phân tích bài toán - HS trình bày lời giải cùng GV - HS đọc y/c - HS thảo luận theo nhóm làm bài toán trong 6 phút Bài 66 (sgk/87) 4 (27 3) = x (13- 4) 4 24 = x 9 -20 + 9 = x x = -11 Bài 68 (SGK; 87) Hiệu số bàn thắng thua năm nay: 27 48 = - 21 Hiệu số bàn thắng thua năm nay: 39 24 = 15 Bài 70 (SGK; 88) a, 3784 + 23 3785 - 15 = (3784 3785 ) + (23 - 1 - GV y/c 2 nhóm lên bảng trình bày - GV đa ra đáp số của bài toán - GV nhận xét kết luận - Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày - Các nhóm khác nhận xét 15) = 1 + 8 = 9 b, 21 + 22 + 23 + 24 -11-12- 13-14 =(21-11)+(22-12)+(23- 13)+(24-14) = 10 + 10 + 10 + 10 = 40 c, Củng cố luyện tập: - Gv hệ thống lại nội dung bài học - nhấn mạnh các nội dung trọng tâm d. Hớng dẫ học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN: 69, 71( Sgk/88) ************************************ Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Tuần 20. Tiết 60 Đ 10 nhân hai số nguyên khác Dấu 1. mục tiêu a, kiến thức: - HS hiểu và nắm đợc quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu b, kĩ năng: - HS vận dụng qtắc để nhân2 số nguyên khác dấu. - HS có kỹ năng tính tích, so sánh tích 2 số nguyên nhanh, hợp lý c, thái độ: - Hs vận dụng các kiến thức trên vào bài toán thực tế. 2. chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a, Chuẩn bị của giáo viên : SGk, bảng phụ b, Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT 3. tiến trình bài day: a, Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu? Tính (-6)+ (-6) HS2: Phát biểu tính giá trị tuyệt đối của 1 số am, số dơng,số0 . b, Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bàn tự nghiên cứu và làm ?1; ?2 - Yêu cầu HS tính | -5 | . | 3 | = ? | 2 | . | -6 | = ? Dựa vào kết quả của ?2 và tính của 2 giá trị tuyệt đối Hãy trả lời ? 3 Vậy để nhân 2 số nguyên khác dấu ta thực hiện ntn? - HS làm bài tập - HS Trả lời đáp số - HS Trả lời ? 3 - HS Trả lời 1. Nhận xét mở đầu: ?1 (-3) . 4 = (-3) + (-3) + (-3) = -12 ?2 (-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15 2 (-6) = (-6) + (-6) = -12 ?3 Tích 2 giá trị tuyệt đối của 2 số nguyên khác dấu là 1 số dơng Tính 2 số nguyên khác dấu 2 là số âm. Hoạt động 2: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Gọi đọc quy tắc sgk Hãy tính: a, (-3) . 2 = b, 5 . (-11) = c, (-7) . 0 = Vậy tích của số nguyên a với 0 =? Yêu cầu HS tự đọc VD Làm sai 1 sản phẩm phạt 10.000 có nghĩa là đợc tính bao nhiêu ? Vậy để tính lơng của công nhân này ta làm ntn? Nêu cách giải Yêu cầu HS làm ? 4 Vậy kquả của nhân 2 số nguyên khác dấu là số nguyên gì? - HS Đọc quy tắc - HS trả lời miệng - HS Trả lời - HS Đọc VD -HS Trả lời - HS lên bảng làm bài tập -HS lần lợt nhận xét - HS trả lời là số nguyên âm 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Qui tắc : (sgk ; 88) VD: a, (-3) . 2 = - (| -3 | . | 2 | ) = - 6 b, 5 . (-11) =- (| 5 | . | -11 |) =- 55 c, (-7) . 0 = ( 7 .0) = 0 * Chú ý Za ; a . 0 = 0 * Ví dụ: (SGK; 89) ?4 a, 5 . (-14) = -20 b, (-25) . 12 = -300 c, Củng cố luyện tập: - GV hệ thống lại bài học - Cho HS làm bài tập 73 Bài 73(SGK; 89) a, (-5) . 6 = -30 b,9 . (- 3) = - 27 c, (-10) . 11 = -110 d. Hớng dẫ học ở nhà: - Học thuộc qui tắc. - Làm bài tập 74, 76, 77 (SGK; 89) - Nếu tích 2 số nguyên là số âm thì 2 thừa số có đặc điểm gì? *********************************************** Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Tuần 20. Tiết 61 Đ 11 nhận hai số nguyên cùng dấu 1. mục tiêu a, kiến thức: - HS hiểu đợc cách nhân 2 số nguyên cùng dấu. Đặc biệt là dấu của tích 2 số nguyên âm. b, kĩ năng: - HS Biết vận dụng quy tắc để tính tích 2 số nguyên. Biết cách đổi dấu của tích. Biết dự đoán kết quả c, thái độ: - Hs vận dụng các kiến thức trên vào bài toán thực tế. 3 2. chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a, Chuẩn bị của giáo viên : GSK, Bảng Phụ b, Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở ghi 3. tiến trình bài day: a, Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu? làm bài tập m 4 -13 13 -5 n 6 20 -20 20 m . n 24 -260 -260 -100 b, Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhân 2 số nguyên dơng Nhân 2 số nguyên dơng ntn? Yêu cầu HS thực hiện ? 1 Kết quả của tích 2 số nguyên dơng là gì? - HS trả lời - Cá nhân thực hiện - Là số nguyên dơng 1. Nhân 2 số nguyên dơng Nhân 2 số nguyên dơng thực hiện nh (2 số tự nhiên khác 0). a, 12 . 3 = 36 b, 5 . 120 = 600 Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên âm Cho hs làm ? 2 cách quan sát 4 tích đầu tiên rút ra nhận xét. Dự đoán kết quả của 2 tích cuối (Bảng phụ ? 2) - GV đặt câu hỏi Thừa số thứ 2 giống nhau. thừa số thứ nhất đều giảm mấy đơn vị? kết quả của chúng ntn? - GV dạ câu hỏi: Hãy dự đoán kết quả 2 tích cuối theo quy luật đó. Khẳng định kết quả - GV: Vậy muốn nhân 2 số nguyên âm ta làm ntn? Kết quả của nhân 2 số nguyên cùng dấu là số ntn? - Yêu cầu HS làm ?3 - GV nhận xét kết luận Quan sát - HS trả lời - Hs trả lời - HS suy nghĩ trả lời Nhân 2 giá trị tuyệt đối - Là số nguyên dơng - HS Làm ? 3 - HS lên bảng làm - HS nhận xét 2.Nhân hai số nguyên âm 3 . (- 4) = - 12 Tăng 4 lần 2 . (- 4) = - 8 Tăng 4 lần 1 . (- 4) = - 4 Tăng 4 lần 0 . (- 4) = 0 (-1) . (- 4) = 4 ( - 2) . (- 4) = 8 * Qui tắc: (sgk ; 90) * Nhận xét : (SGK; 90) 4 ?1 ?2 ?3 a, 5 . 17 = 85 b, (- 15) . (- 6) = 90 Hoạt động 3: kết luận - Yêu cầu HS làm bài tập 78 SGK Từ kết quả của bài 78. Hãy rút ra kết luận : - Nhân 1 số nguyên với 0? - Nhân 2 số nguyên cùng dấu. - Nhân 2 số nguyên khác dấu. Yêu cầu HS trả lời miệng bài 79 27 . (- 5) = ? 27 . 5 = ? ( - 27) . 5 = ? (- 27) . (- 5) = ? Từ bài tập rút ra qui tắc dấu của tích Yêu cầu HS làm ? 4 trên bảng nhóm (Sử dụng bảng nhóm khăn trải bàn) Hớng dẫn HS thực hiện -1 hs lên bảng - HS lần lợt Trả lời - HS tự Rút ra nhận xét - Hs lần lợt trả lời miệng các câu hỏi của GV - HS rút ra quy tắc dấu tích - Hs làm ?4 - HS tự nhận xét Bài 78(SGK; 91) a, 3 . 9 = 27 b, (- 3 ) . 7 = -21 c, 13 . (- 5) = - 65 d, (- 150) . (- 4) = 600 e, 7 . (- 5) = -35 f, 300 . 0 = 0 3. Kết luận: (SGK; 90) * Chú ý: (SGK; 91) ?4 a, b là số nguyên dơng b, b là số nguyên âm c, Củng cố luyện tập: - GV hệ thống lại nội dung bài học - Cho HS làm bài 82 SGK Bài 82 (SGK; 92) a, (- 7) . ( - 5) > 0 b, (- 17) . 5 < (- 5) . (- 2) Vì (- 17) . 5 < 0; (- 5) . (- 2) > 0 c, 19 . 6 = 114 ; (- 17) . (- 10) = 170 19 . 6 < (- 17) . (- 10) d. Hớng dẫ học ở nhà: - Học thuộc qui tắc nhân, chú ý, qui tắc khi nhân. - Làm bài tập 83, 84, (SGK; 92) 120 (SBT) - Chuẩn bị máy tính cầm tay ************************************** Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Tuần 21. Tiết 62 luyện tập I. mục tiêu a, kiến thức: - Củng số qui tắc nhân2 số nguyên. Đặc biệt là dấu của tích 2 số nguyên âm. b, kĩ năng: - HS Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên bình phơng của 1 số nguyên, Sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân. c, thái độ: - Hs vận dụng các kiến thức trên vào bài toán thực tế. II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a, Chuẩn bị của giáo viên : Sgk, Bảng phụ 5 b, Chuẩn bị của học sinh: Sgk, SBT III. tiến trình bài day: a, Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu qui tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0 - So sánh qui tắc dấu của phép nhân và phép cộng số nguyên Nhận xét cho điểm b, Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Chữa bài - GV đa đề bài lên bảng phụ - y/c hs lần lợt trả lời - GV nhận xét kết luận - Yêu cầu HS làm bài 86 Điền vào ô trống trên bảng phụ Biết rằng 3 2 = 9 còn số nguyên nào khác mà bình phơng của nó cũng bằng 9 không? Tơng tự biểu diễn 25, 36, 49 dới tích của 2 số nguyên bằng nhau? ? Nhận xét gì về bình phuơng của mọi số. x Z x nhận các giá trị nào? Y/c HS Hãy so sánh trong từng trờng hợp Treo bảng phụ bài 133 (SBT; 71) Quãng đờng và vận tốc và qui ớc thế nào? Vị trí qui ớc thế nào? a, V = 4, t = 2 b, V = 4, t = -2 c, V = -4, t = 2 d, V = 4, t -2 Giải thích ý nghĩa các đại l- ợng tơng ứng với từng trờng hợp Vậy quy tắc phép nhân có phù hợp với thực tế không ? - HS chú ý đọc y/c - HS lần lợt trả lời - HS nhận xét - Cá nhân lên bảng - HS Trả lời - HS biểu diễn -HS trả lời Bình phơng của mọi số đều không âm. a, Ngời đó đi từ trái sang phải thời gian sau 2 h - HS trả lời theo hớng dẫn của GV - HS giải thích - HS trả lời Bài 84 (SGK; 92) Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a. b 2 + + + + + - - + - + - - - - + - Bài 86 (SGK; 93) a -15 13 - 4 9 b 6 -3 -7 - 4 a . b -90 -39 28 -36 Bài 87 (SGK; 83) 3 2 = (-3) 2 = 9 Mở rộng: 25 = 5 2 = (-5) 2 36 = 6 2 = (- 6) 2 49 = 7 2 = (-7) 2 Bài 133 (SBT; 71) B D 0 C A - 8 - 4 0 4 8 a, (+ 4) . (+ 2) = 8 vị trí A b, 4 . (- 2) = - 8 vị trí B c, (- 4) . 2 = 8 vị trí B d, (- 4) . 2 = 8 ví trí A Hoạt động 2: Dạng bài sử dụng máy tính bỏ túi - GV cho HS thực hiện máy tính bỏ túi làm bài tập 89 (sgk) - HS chia thành các nhóm thực hành - Các nhóm báo cáo kết Bài 89 (SGK; 83) a, (- 1356) . 17 = 9492 b, 39 . (- 152) = 5928 6 - GV hớng dẫn HS thực hành quả c, (- 1909) . (- 75) = 143175 c, Củng cố luyện tập: - GV hệ thống lại bài học, khắc sâu kiến thức trọng tâm Bài tập: Đúng sai a, (-3) (-5) = -15 (S) b, 6 2 = (- 6) 2 ( Đ) c, 15. (- 4) = - 60 (Đ) d. Hớng dẫ học ở nhà: - Ôn lại qui tắc phép nhân - Ôn lại các tính chất trong N. ************************************** Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Tuần 21. Tiết 63 Đ 12 tính chất của phép nhân I. mục tiêu a, kiến thức: - HS hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với số phân phối của phép nhân đối với phép cộng. - Biết tìm dấu của tích nhiều số. b, kĩ năng: Bớc đầu có ý thức vận dụng các tính chấtảtong tính toán và biến đổi biểu thức c, thái độ: - Thái độ nghiêm túc. II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a, Chuẩn bị của giáo viên : SGK, bảng phụ b, Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở ghi III. tiến trình bài day: a, Kiểm tra bài cũ: nêu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu, cùng dấu Làm bài tập: a, (-16) . 2 = -32 b, 22 . (-5) = -110 c, (-2500) . (-100) = 250000 d, (-11) 2 = 121 b, Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tính chất giao hoán Hãy tính: a, 2 . (-3) = ? (-3) . 2 = ? b, (-7) . (- 4) = ? (- 4) . (-7) = ? - Hs đứng tại chỗ tính - HS nhận xét so sánh 1. Tính chất giao hoán * Tính chất: a . b = b . a Ví dụ: a, 2 . (-3) = -6 7 - GV y/c Hs nêu nhận xét Hãy so sánh a . b và b . a - So sánh - Nếu đổi chỗ các thừa số của tích thì tích không đổi -HS nêu tính chất (-3) . 2 = -6 2 . (-3) = (-3) . 2 b, (-7) . (- 4) = 28 (- 4) . (-7) = 28 (-7) . (- 4) = (- 4) . (-7) * Tính chất: a . b = b . a Hoạt động 2: Tính chất kết hợp Yêu cầu HS tính [9 . (- 5)] . 2; 9. [(- 5) . 2] Và so sánh - GV y/c Rút ra nhận xét - GV Nêu chú ý: Yêu cầu HS làm bài tập 90 a, 15. (-2) (-5) . (-6) b, 4. 7 . (-11) (-2) Để tính nhanh tích nhiều thừa số ta có thể làm ntn? Yêu cầu HS trả lời ?1 và ?2 Dựa vào bài tập 90 a, b trong tích trên có mấy thừa số âm? kết quả mang dấu gì? - Từ đó GV đa ra nhận xét - HS thực hiện tính - HS trả lời: kết quả và so sánh - HS rút ra nhận xét - Đọc tính chất SGK - HS đọc chú ý SGK - HS trả lời miệng các bài tập - HS trả lời - HS phân tích trả lời ?1 - HS nhận xét - Tơng tự HS trả lời ?2 -HS nhận xét 2. Tính chất kết hợp * Ví dụ: [9 . (- 5)] . 2 = (- 45).2 = - 90 9. [(- 5) . 2] = 9 .(- 10) = - 90 [9 . (- 5)] . 2 = 9. [(- 5) . 2] * Tính chất: (a . b) . c = a (b . c) * Chú ý: (SGK; 94) ?1 - Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu + ?2 - Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu - * Nhận xét: (SGK; 94) Hoạt động 3: Nhân với số 1 Tính (-5) . 1 = ? 1 . (-5) = ? 10 . 1 = ? - GV đặt câu hỏi Vậy nhân 1 với số nguyên a kết quả ntn? nhân với (-1) ntn? Yêu cầu HS làm ?3 và ?4 - GV nhận xét và kết luận - HS Trả lời - HS tự rút ra nhận xét - HS ngyên cứu trả lời ?3, ? 4 3. Nhân với số 1 a . 1 = 1 . a = a ? 3 a. (- 1) = (- 1) . a = - a ? 4 Bạn Bình nói đúng vì (-1) 2 = 1 2 Hoạt động 4 : Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng Muốn nhân 1 số vớii 1 tổng ta làm ntn? Nếu a ( b c) = ? Yêu cầu HS tính ?5 theo hai cách. - HS Trả lời - HS Thực hiện ?5 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a ( b + c) = a . b + a . c ? 5 8 - GV Gọi HS lên bảng - GV y/c nhận xét - GV nhấn mạnh Tính chất này còn đợc áp dụng cho cả phép trừ - 2 HS lên Bảng làm - Lần lợt HS nhận xét - Chú ý Ghi nhớ chú ý a, C 1 : (-8) . (5 + 3) = (-8) . 8 = - 64 C 2 : (-8).(5 + 3) = (- 8).5 + (- 80.3) = (- 40) + (- 24) = - 64 Cả hai cách đều có cùng kết quả là - 64 b, (-3 + 3) . (-5) = 0 .(- 5) = 0 *(-3) . (-5) + 3 . (-5) = 15 -15 = 0 Cả hai cách đều có cùng kết quả là 0 * Chú ý: a (b c) = a.b - a . c c, Củng cố luyện tập: - GV hệ thống lại nội dung bài học - Cho HS làm bài tập -Bài 93 (SGK; 95) a, (- 4) . 125 . (- 25) . (- 6) . (- 8) = [(- 4) .(-25)].[125 .(- 8)] . (- 6) = 100 . (- 1000) . (- 6) = 600 000 b, (-98) .(1 246) 246 . 98 =(- 98) + 98. 246 98. 246 = -98 d. Hớng dẫ học ở nhà: - Nắm các tính chất, áp dụng. - Làm bài tập 91; 92; 93 (SGK; 95) Gợi ý bài 91: Thay một thừa số bằng một tổng để áp dụng các tính chất đã học thực hiện phép nhanh *************************************** Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Tuần 21. Tiết 64 luyện tập I. mục tiêu a, kiến thức: - Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số, phép nâng lên nhiều luỹ thừa. - Biết áp dụng các tính chất cơ bản phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị, biến đổi biểu thức, xác định dấu của tích nhiều số. b, kĩ năng: - HS áp dụng đợc các tính chất của phép nhân vào làm các bài tập SGK,SBT. c, thái độ: - HS có ý thức học tập II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a, Chuẩn bị của giáo viên : SGK, Bảng phụ b, Chuẩn bị của học sinh:SGK, SBT, máy tính bỏ túi III. tiến trình bài day: a, Kiểm tra bài cũ: - 1HS lên bảng làm bài tập sau (37- 17).(-5) + 23. (-13 -17) = 20 .(- 5) + 23 . 30 = - 100 - 690 = - 790 b, Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 9 Hoạt động 1: Dạng bài tập dơn giản -GVYêu cầu HS lên bảng làm bài tập 92 SGK ý b - Hãy nêu cách thực hiện. - Hãy chọn cách làm nhanh nhất - Yêu cầu HS nghiên cứu làm bài tập 96 - Hãy nhìm tổng quát xem cách nào nhanh hơn? Muốn tính nhanh dựa vào tính chất nào ? Gọi2 hs lên bảng làm 2 ý - GV nhận xét kết luận - Treo bảng phụ bài 100 Yêu cầu HS chọn phơng án đúng. A. - 18 B. 18 C. - 36 D. 36 - GV nhận xét - 1HS lên bảng làm bài tập 92 (sgk) - HS còn lại làm vào vở - Các HS loần lợt nhận xét - Hs đọc y/c đề bài - HS nhận xét bài toán - 2 Hs lên bảng trình bày hai ý - HS nhận xét - HS trả lời - 1HS trả lời Bài 92 (SGK; 95) - 57.(67 34) 67.(34 57) = - 57 . 67 + 57 .34 - 67 . 34 + 67 . 57 = 34 ( 57 - 67) = 34 . (- 10) = - 340 Bài 96 (SGK; 95) Tính; a, 237 (-26) + 26 . 137 = 26 (137 - 237) = 26 . (-100) = - 2600 b, 25 (-23) 25 . 63 = 25 (- 23 - 63) = 25 . (- 86) = - 2150. Bài 100 (SGK; 96) Giá trị m 2 . n với m = 2; n = 3 Chọn B. 18 Hoạt động 2: - GVđặt câu hỏi Muốn so sánh 1 tích với 0 ta cần tính gía trị của tích không? Hãy so sánh. - GV nhận xét - GV Làm thế nào để tính đ- ợc giá trị của biểu thức này? - GV cho HS hoạt động nhóm làm bài - Y/c các nhóm nhận xét - GV nhận xét đa ra đáp án đúng - HS trả lời - 2 HS lên bảng thực hiện - HS nhận xét - HS trả lời - HS hạt động nhóm làm bài - Đại diện nhóm lên bảng làm bài - Các nhóm khác nhận xét Bài 97 (SGK; 95) So sánh a, (-16) . 1253 . (- 8) . (- 4) . (-3) > 0 b, 13 . (- 24) . (- 15) . (-8) . 4 < 0 Bài 98 (SGK; 96) a, (-125)(-13) (- a) với a = 8 = (-125) (-13) (- 8) = - (125 . 13. 8) = - 13 000 b,(- 1).(-2).(- 3).(- 4).(-5).b với b = 20 = (- 1).(- 2).(- 3).(- 4).(- 5).20 = - (5 .20.2 .3.4) = - (100 . 6 . 4) = - 2400 c, Củng cố luyện tập: - GV hệ thống lại nội dung bài học d. Hớng dẫ học ở nhà: - Về nhà xem lại các bài tập đã chữa - BTVN: 93, 94, 95(sgk) và các bài tập trong SBT ******************************** Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng 10 [...]... 1 60 − 3 − 72 2 = ; = ; 2 120 5 120 3 80 − 5 − 75 = ; = 120 8 120 * Qui t¾c: (sgk; 18) ?3 a, BCNN(12, 30) = 60 Thõa sè phơ: 60 : 12 = 5; 60 : 30 = 2 Nh©n tư vµ mÉu cđa mçi ph©n sè víi thõa sè phơ t¬ng øng: 5 5.5 25 7 7.2 14 = = ; = = 12 12.5 60 30 30.2 60 b, BCNN(44, 18, 36) = 22.32.11= 3 96 Thõa sè phơ: 3 96 : 44 = 9; 3 96 : 18 = 22; 3 96 : 36 = 11 − 3 − 27 − 11 242 − 5 − 55 = ; = ; = 44 3 96 18 3 96 36. .. mét sè nguyªn ?1 6 =1 .6 = (-1) ( -6) = 2 3 = (- 2) (- 3) - 6 =(-1) 6 =(- 6) .1 = (-2) 3 =(- 3) 2 ?2 NÕu cã sè tù nhiªn x sao cho b x = a - HS ®äc néi dung tỉng qu¸t * Tỉng qu¸t: (SGK; 96) - HS ®äc néi dung?3 thùc VD: - 9 lµ béi cđa 3 hiƯn V× - 9 = 3 (-3) - 1HS lªn b¶ng thùc hiƯn ?3 ¦ (6) = { -6; - 3; -2; -1; 1; 2; - HS lÇn lỵt nhËn xÐt 3; 6} - HS ®äc chó ý vµ vÝ dơ Sgk Hai béi cđa 6 lµ - 12; 24 Chó... s¸ch cßn l¹i - HS lÇn lỵt tr¶ lêi c©u hái - HS lÇn lỵt x¸c ®Þnh sè s¸ch cßn l¹i trong tỉng sè s¸ch 2 40 3 45 ; = = 4 60 3 60 5 50 4 48 ; = = 5 60 6 60 Bµi 26 (SBT; 7) Sè trun tranh lµ: 1400 - (60 0 + 360 + 108+35) =297 (Cn) 60 0 3 Sè s¸ch to¸n : = Tỉng 1400 7 sè s¸ch -Sè s¸ch v¨n chiÕm: 360 9 = 1400 35 Tỉng sè s¸ch Sè s¸ch ngo¹i ng÷ chiÕm: 108 27 = 1400 350 Tỉng sè s¸ch 25 Sè s¸ch trun tranh : 297 1400... NhËn xÐt 1 2 = 3 6 1 6 = 6 ⇒1 .6 = 3.2 3.2 = 6 −2 4 = ⇒( − 2 ).( −10 ) = 5.4 5 −10 Ta cã: * §Þnh nghÜa: (SGK; 8) 2 C¸c vÝ dơ: −3 6 V× (-3) (- 8) = 6 4 = = 4 −8 24 −3 6 3 −4 vµ ; vµ 3 −4 4 −8 5 7 V× 3 7 ≠ 5 (- 4) ≠ 5 7 Yªu cÇu HS lµm ?1; ?2 - HS thùc hiƯn ?1, ?2 ?1 theo nhãm trªn b¶ng nhãm 1 3 V× 1 12 = 4 3 = 12 = 4 12 - §¹i diƯn nhãm 1 nhãm - GV y/c ®¹i diƯn 2 2 6 V× 2 8 ≠ 3 6 ≠ nhãm lªn b¶ng... 2.3 2 11 MC = 23 3 11 = 264 5 110 7 21 ; 3 = = 2 2.3 264 2 11 264 Bµi 33 (SGK; 19) 6 6 27 −3 −3 3 = ; = ; = − 35 35 − 180 20 − 28 28 MC = 22 5 7 = 140 6 24 − 3 − 21 3 15 = ; = ; = 35 140 20 140 28 140 Bµi 35(SGK; 20) 54 − 180 60 b, ; ; − 90 288 − 135 54 − 3 − 180 − 5 60 −4 ; ; = = = 288 8 − 135 9 − 90 5 - Cho HS ho¹t ®éng nhãm - HS ho¹t déng nhãm lµm lµm bµi 36 SGK bµi 36 - Y/c HS c¸c nhãm b¸o c¸o... t¾c: (SGK; 26) ?3 a, − 2 4 − 10 4 − 10 + 4 − 6 − 2 + = + = = = 3 15 15 15 15 15 5 11 9 22 − 27 − 5 − 1 + = + = = 15 − 10 30 30 30 6 1 −1 7 6 c, +1= + = −7 7 7 7 b, c, Cđng cè lun tËp: - Nªu quy t¾c céng 2 ph©n sè cïng mÉu, kh¸c mÉu? -Víi céng 2 ph©n sè Bµi 42 (SGK/ 26) a, −3 + 2 thùc hiƯn nhanh ntn? 5 7 − 8 − ( 7 + 8) − 15 − 3 + = = = − 25 25 25 25 5 1 − 5 1 + ( − 5) − 4 − 2 + = = = 6 6 6 6 3 6 − 14 18... Bao 39 nhiªu ph©n sè tho¶ m·n ®iỊu kiƯn bµi to¸n? 3 6 9 12 ; ; ; 4 8 12 16 - 1 HS t×m 4 ph©n sè Bµi 24 (SGK; 16) T×m x, y ∈ Z 3 y − 36 = = x 35 84 Hay 3 y −3 35.( − 3) = = ⇒y= = −15 x 35 7 7 3 −3 3.7 = ⇒x= = −7 x 7 −3 - HS thùc hiƯn theo híng Bµi 25 (SGK; 16) dÉn cđa GV - 1HS lªn B¶ng tr×nh bµy 15 = 5 = 10 = 20 = 25 = 30 = 35 39 13 26 52 65 78 91 Cã 6 ph©n sè tho¶ m·n ®iỊu kiƯn - HS lÇn lỵt nhËn xÐt... Bµi 1: a, 215 + (-38) – (- 58) - 15 = (215 – 15) + (58 – 38) = 220 b, 231 + 26 – (209 + 26) = 231 + 26 – 209 – 26 = 22 c, 5 (-3)2 – 14 (- 8) + (- 40) = 5 9 + 112 – 40 = 117 Bµi 114 (SGK; 99) a, x = {-7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} (- 7) + (- 6) + (-5) + (- 4) + (-3) + + (-2) + (-1) + 0 +1+2+ 3+ 4+ 5+ + 6 + 7 = 0 b, x = {-5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3} (-5) + (- 4) + (-3) + (-2)... = 28 4 csau hái cđa bµi 21 b»ng ph©n sè tríc - HS rót gän c¸c ph©n sè 28 26 tiªn ph¶i lµm g×? - Yªu cÇu rót gän H·y t×m 4 ph©n sè - Ghi ®Çu bµi 36 lªn b¶ng Yªu cÇu HS suy nghÜ nªu c¸ch lµm H·y t¸ch 41 16 thµnh tÝch cđa 2 thõa sè tư cã thõa sè lµ 14, mÉu cã 1 thõa sè lµ 35 C¸c sè t×m ®ỵc lµ: - HS ®äc y/c bµi 36 Bµi 36 (Sbt8) 41 16 − 14 4102 A= = 10290 − 35 10255 4102 : 293 14 2 = = = 10255 : 293 35 5 -HS... dơ 2 :LH·y t×m x 19 −9 7 V× (-9) (-10) ≠ 7 (≠ −11 −10 11) * VÝ dơ 2: T×m x ∈ Z −2 x = ⇒( −2) .6 = 3.x 3 6 ( −2) .6 ⇒x = = −4 3 c, Cđng cè lun tËp: - GV hƯ thèng l¹i bµi häc - Cho HS lµm c¸c bµi tËp Bµi 8 (SGK; 9) a −a v× a b = (- b) (- a) = −b b −a a b, v× (- a) (- b) = a b = b −b a, Bµi 6 (SGK; 90) x 6 7 .6 = ⇒x = =2 7 21 31 − 5 20 ( − 5).28 = −7 b, = ⇒y = y 28 20 a, d Híng dÉn HS tù häc ë nhµ: - . 57. (67 34) 67 .(34 57) = - 57 . 67 + 57 .34 - 67 . 34 + 67 . 57 = 34 ( 57 - 67 ) = 34 . (- 10) = - 340 Bài 96 (SGK; 95) Tính; a, 237 (- 26) + 26 . 137 = 26 (137 - 237) = 26 . (-100) = - 260 0 b,. (- 4) . 125 . (- 25) . (- 6) . (- 8) = [(- 4) .(-25)].[125 .(- 8)] . (- 6) = 100 . (- 1000) . (- 6) = 60 0 000 b, (-98) .(1 2 46) 2 46 . 98 =(- 98) + 98. 2 46 98. 2 46 = -98 d. Hớng dẫ học ở nhà: -. bài toán - HS trình bày lời giải cùng GV - HS đọc y/c - HS thảo luận theo nhóm làm bài toán trong 6 phút Bài 66 (sgk/87) 4 (27 3) = x (13- 4) 4 24 = x 9 -20 + 9 = x x = -11 Bài 68 (SGK;