Lập phương trình chuyển động của hai người đó.. Bài 2: 3.0 điểm Một quả cầu khối lượng 2,0kg chuyển động với vận tốc 3,0m/s tới va chạm vào quả cầu thứ hai khối lượng 3,0kg đang chuyển
Trang 1TRƯỜNG THPT TÂN KỲ
Tổ: Vật Lý - Tin học
*************
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP
Hè 2010 - 2011 Môn : VẬT LÝ 10 ( Thời gian làm bài 60 phút )
Bài 1:( 2,5 điểm ) Lúc 6h sáng hai người đi xe đạp cùng lúc đi qua 2 địa điểm A , B và đi
ngược chiều nhau ( không thay đổi hướng chuyển động ) Người thứ nhất qua A có vận tốc
là 18km/h chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,5 m/s2, người thứ hai xuất phát ở B chuyển động nhanh dần với gia tốc 0,2 m/s2 Cho khoảng cách giữa hai người lúc đầu là
AB = 50 m
a Lập phương trình chuyển động của hai người đó
b Sau bao lâu thì hai người gặp nhau Ở đâu?
c Xác định thời điểm hai người đó cách nhau 20m?
Bài 2:( 3.0 điểm ) Một quả cầu khối lượng 2,0kg chuyển động với vận tốc 3,0m/s tới va
chạm vào quả cầu thứ hai khối lượng 3,0kg đang chuyển động với vận tốc 1,0m/s ngược chiều với quả cầu thứ nhất coi va chạm giữa hai quả cầu là va chạm mềm Hãy xác định:
a Động lượng của các quả cầu trước va chạm
b Vận tốc của hai quả cầu sau khi va chạm
c Lượng nhiệt toả ra trong quá trình va chạm là bao nhiêu?
Bài 3:( 2,0 điểm ) Trong hệ thống ở hình vẽ bên, khối lượng của vật 1 và
vật 2 lần là m1 và m2 = 3 kg Chiều cao h = 20 cm, g = 10 m/s2.Ở thời điểm
ban đầu, hệ cân bằng
a Xác định khối lượng bé nhất của m1để hệ cân bằng
b Xác định lực căng của dây khi hệ đó cân bằng
c Đặt thêm một vật khối lượng m = 2 kg lên trên vật m2, hệ mất cân
bằng, vật m1 bị kéo đi lên và độ cao cực đại mà nó đạt được là Hmax = 46
cm Hãy tính khối lượng của vật m1?
Biết khối lượng ròng rọc và dây không đáng kể Bỏ qua mọi ma sát.Coi sợi dây không giản
Bài 4:( 2,5 điểm )
Thế nào gọi là chuyển động bằng phản lực?
Nêu 3 ví dụ về chuyển động bằng phản lực mà em biết?
Tại sao khi một chiến sĩ ôm súng để bắn họ lại phải ghì chặt súng vào người?
( Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm )
Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
h m1
m2
Trang 2ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI THI KSCL HỌC TẬP HÈ 2011
Môn : VẬT LÝ 10 ( Thời gian làm bài 60 phút )
CHÚ
Chọn được hệ tọa độ thích hợp: Chọn trục ox, chọn chiều dương của xe
0,25
a Viết được phương trình chuyển động của từng xe
1 5 0,25
x t t
2 50 0,1
Phát hiện được sự gặp nhau của 2 xe không phải là lúc cả 2 xe đang
1 01 1 1 1
1
5
0,5
a
Nhưng trong thời gian đó xe B mới đi được quãng đường là :
2 1 2 1 1 0,2.10 10
S a t m
1 01 1. 1 1 1. 5.10 1.( 0,5).10 25
S v t a t m
Và S S1 2 L nên không thể gặp nhau trước 10s tính từ lúc xuất phát
0,5
Vì vậy vị trí gặp nhau phải do xe đi từ B chuyển động tiếp đến gặp, và
xe này phải đi hết 25m thì mới gặp được xe A nên
2 2
2
1 . 2 2.25 5 10 15,8
S
a
b
Vị trí gặp nhau cách A một khoảng x = S1= 25m 0,25
1
c*
* Khi 2 xe cách nhau một khoảng d ( khi đó 2 xe đang cđg )
nên 50 0,1 t2 5 0,25t t2 20( đk: 0 t 10)
Giải pt này ta được t = 22,5s ( loại) và t = 7,83 s ( thỏa mãn)
** Khi xe A dừng còn xe B đi qua xe A về phía A và xe B phải đi
quãng đường 45m Vậy
2
2 2.45 21,2
0,2
S
a
0,5
a Chọn chiều dương là chiều cđg của vật một
Động lượng các vật trước va chạm là p m v1 1 1 2.3 6 kgm s/
2 2 2 3.( 1) 3 /
p m v kgm s
1,0
b Chọn chiều chuyển động của vât 1 làm chiều dương, 1 1 2 2
1 2 0,6 /
m v m v
m m
2
c
Động năng của hệ 2 vật trước va chạm W 1 1 2 2 2 2 10,5
d t m v m v J
Động năng của hệ sau va chạm là W ( 1 2 ). ,2 0,9
2
ds m m v J
Lượng nhiệt tạo ra trong va chạm là: Q = 10,5 - 0,9 = 9,6 J
1,0
Trang 3Do ròng rọc 1 là ròng rọc động nên lực trên tưng nhánh dây của ròng
rọc chỉ bằng một nữa trọng lực vật 2 Xét cho vật 1 ta có: T N P 1 vật
một sẽ đứng yên Vậy điều kiện để cơ hệ đứng yên thì
2
P
T P N P T N hay m1 = 1,5 kg và lơ lững trên
mặt nằm ngang
1,0
Có thể dùng pp định luât bảo toàn để giải
3
c**
Khi đặt thêm vật m thì khối lượng tổng cộng là m3 m m2 3 2 5kg
nên hệ mất cân bằng và vật m3 đi xuống, còn vật m1 đi lên với gia tốc
của vật 1 gấp hai lần gia tốc của vật 3
Mặt khác, do Hmax = 46cm mà h = 20 cm nên sau khi tham gia chuyển
động cùng hệ vật được quãng đường S1 thì vật 1 còn tham gia chuyển
động theo quán tính đi lên ( cđg của vật bị ném lên) ( 0,25)
- Quãng đường vât 1 đi lên thêm là: h1= 46 - 2.20 = 6cm,
01 2 2.10.0,06 1,2( / )
v gh m s
mà ,
2
2 1
01
1
1,2
2.0,4
t
S
Xét cho vật 3: 3 2. 3.
2
a
P T m , xét cho vật 1P T m1 1.( ) a
- Khử T xét chung cho hệ ta có : 1 ( 2 ). 3 (10 2.1,5).5
2( ) 2.(10 1,5)
g a
g a
0,75
HS giải được thì giáo viên xem xét cụ thể hơn để cho điểm tối đa
Chuyển động bằng phản lực là chuyển động mà vật ( hoặc hệ vật) tách
bỏ một phần khối lượng của mình ra phía sau để phần còn lại chuyển
Ví Dụ: Cđg của: Máy bay phản lực, tàu vũ trụ, pháo thăng thiên 1,0
4 Chiến sĩ đó ghì súng vào người để làm cho khối lượng của “ súng ”
( súng + người ) tăng lên Theo công thức về sự giật lùi V m.v
M
Ta thấy độ lớn vận tốc giật lùi của súng tỷ lệ nghịch với khối lượng của
súng đó nên klg tăng sẻ làm giảm được tốc độ ban đầu của sự giật lùi đó
và ít ảnh hưởng đến kết quả bắn
0,5
Học sinh giải các bài toán theo cách khác có kết quả đúng thì giáo viên cho điểm tương đương!
Giáo viên ra đề và làm đáp án: Nguyễn Tuấn Thư
Tổ : Vật Lý - Tin học Trường THPT Tân Kỳ
Tân Kỳ, ngày 02 tháng 08 năm 2011