1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo dục Công dân 6 (2010-2011)

125 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án Giáo dục Công dân 6 Trường THCS Tập Ngãi. Tuần: 1 §1. TỰ CHĂM SĨC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ. Tiết: 1 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu những biểu hiện của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể; ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. 2. Tư tưởng: Có ý thức thường xun rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh và chăm sóc sức khỏe bản thân. 3. Kĩ năng: Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể; biết đề ra kế hoạch tập thể dục, hoạt động thể thao. II. Thiết bị dạy – học: 1. Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên mơn Giáo dục Cơng dân 6; bộ tranh Giáo dục Cơng dân 6. -Giấy A 4 , bảng phụ, bút lơng. -Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. 2. Học sinh: Sách giáo khoa mơn Giáo dục Cơng dân 6, vở bài tập, vở ghi chép. III. Thiết kế bài dạy: 1. Ổn định lớp: (1 phút). Kiểm tra sĩ số học sinh – giữ trật tự. 2. Kiểm tra bài cũ: (khơng) 3. Giới thiệu bài mới: (4 phút) Giáo viên đưa ra tình huống: Ngạn ngữ Hy Lạp có câu “Người hạnh phúc là người có ba điều: Khỏe mạnh, giàu có và trí thức”. Theo em, ba điều trên điều nào cơ bản nhất? Vì sao? Học sinh: Trao đổi đưa ra ý kiến: Khỏe mạnh là điều cơ bản nhất vì có sức khỏe mới tạo ra của cải vật chất và phát triển trí thức. Giáo viên: Vậy để có sức khỏe tốt chúng ta phải biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. Đây chính là nội dung của bài học ngày hơm nay. 4. Bài mới: TỰ CHĂM SĨC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 11 phút HOẠT ĐỘNG 1: Phân tích truyện đọc. -Gọi một học sinh đọc diễn cảm truyện “Mùa hè kì diệu” -Hướng dẫn học sinh thảo luận các câu hỏi sau: 1) Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa -Đọc truyện. -Cả lớp thảo luận theo hướng dẫn. 1) Tập bơi thành cơng, cao hẳn lên, chân tay rắn chắc, I. Phân tích truyện đọc. Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 1 Giáo án Giáo dục Công dân 6 Trường THCS Tập Ngãi. qua? 2) Vì sao Minh có được điều kì diệu ấy? 3) Sức khỏe có cần cho mọi người khơng? Vì sao? -Giáo viên ghi nhanh ý kiến của học sinh lên bảng. -Giáo viên nhận xét học sinh trả lời và chốt lại. ⇒ Như vậy từ một cậu bé lùn nhất lớp, sau một kì nghỉ hè, Minh đã cao lên nhờ sự kiên trì, luyện tập. Bạn Minh đã biết cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của mình. khỏe, nhanh nhẹn. 2) Do Minh có lòng kiên trì tập luyện để thực hiện ước muốn. 3) Rất cần thiết vì: Có sức khỏe thì chúng ta mới học tập và lao động có hiệu quả và sống lạc quan, u đời. 8 phút HOẠT ĐỘNG 2: Thảo luận nhóm. -Giáo viên cho học sinh tìm những biểu hiện của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể và những hành vi trái với tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. -Giáo viên cho học sinh nhận xét, bổ sung (Các nhóm nhận xét lẫn nhau). -Học sinh thảo luận theo bàn. -Cử đại diện lên bảng trình bày *Biểu hiện tự chăm sóc, rèn luyện thân thể: +Biết vệ sinh cá nhân. +Ăn uống điều độ. +Khơng hút thuốc và các chất nghiện khác. +Biết phòng bệnh, khi có bệnh phải đến thầy thuốc khám, chữa bệnh. +Tập thể dục hàng ngày, năng hoạt động thể thao. *Hành vi trái với tự chăm sóc, rèn luyện thân thể: +Sống bng thả, tùy tiện. +Lười tập thể dục thể thao. +Ăn uống tùy tiện, ăn vặt. +Khơng biết phòng bệnh, khi mắc bệnh khơng tích cực khám. II. Thảo luận nhóm. 7 phút HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội III. Bài học. -Sức khỏe là vốn Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 2 Giáo án Giáo dục Công dân 6 Trường THCS Tập Ngãi. dung bài học. -Gọi một học sinh đọc nội dung bài học trong SGK trang 4. 1) Sức khỏe có vai trò quan trọng như thế nào đối với con người? 2) Muốn chăm sóc và rèn luyện thân thể chúng ta phải làm gì? 3) Chăm sóc, rèn luyện thân thể có ý nghĩa gì trong cuộc sống? -Đọc nội dung bài học cả lớp theo dõi. 1) Sức khỏe là vốn q của con người. 2) Giữ vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, luyện tập thể dục,… 3) Cho ta sức khỏe tốt, học tập, lao động có hiệu quả, sống lạc quan, vui vẻ. q của con người. Mỗi người phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, hàng ngày luyện tập thể dục, năng chơi thể thao để sức khỏe ngày một tốt hơn. -Chúng ta cần tích cực phòng bệnh, khi mắc bệnh phải tích cực chữa cho khỏi bệnh. -Sức khỏe giúp chúng ta học tập, lao động có hiệu quả và sống lạc quan, vui vẻ. 10 phút HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập a. -Phát phiếu học tập cho học sinh. -Gọi học sinh trình bày bài tập. -Chữa hồn chỉnh bài tập. -Bài tập b, c, d: Chơi trò chơi bốc thăm trả lời. -Chuẩn bị câu hỏi trên giấy. -Cùng học sinh bình chọn, đánh giá, cho điểm học sinh trả lời đúng nhất. -Làm bài tập trên phiếu học tập theo hướng dẫn. -Học sinh trình bày. -Bốc thăm trả lời câu hỏi. -Lắng nghe, đánh giá, nhận xét chọn ra bạn có câu trả lời đúng nhất. IV. Bài tập. Bài tập a. X X X X 5. Củng cố và dặn dò: a. Củng cố: (3 phút) Treo bảng phụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm sau: Đánh dấu X vào  ý kiến đúng. -Ăn uống điều độ, đủ dinh dưỡng.  -Ăn ít, kiêng khem để giảm cân.  -Ăn thức ăn có chứa đủ đạm, canxi, sắt,…. thì chiều cao phát triển tốt.  -Hằng ngày năng tập thể dục thể thao.  -Vệ sinh cá nhân khơng liên quan đến sức khỏe.  -Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh triệt để.  Giáo viên cho một học sinh lên bảng làm, các học sinh khác nhận xét, bổ sung. b. Dặn dò: (1 phút) Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 3 Giáo án Giáo dục Công dân 6 Trường THCS Tập Ngãi. -Về nhà học thuộc phần bài học. -Soạn trước bài: “Siêng năng, kiên trì”. Tuần: 2 §2. SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ. Tiết: 2 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được những hiểu hiện của siêng năng, kiên trì; ý nghĩa của việc rèn luyện tính siêng năng, kiên trì. 2. Tư tưởng: Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động khác. 3. Kĩ năng: Phác thảo kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động để trở thành người học sinh tốt. II. Thiết bị dạy – học: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên mơn Giáo dục Cơng dân 6, truyện kể về các danh nhân, giấy A 0 , bảng phụ, bút lơng. 2. Học sinh: Sách giáo khoa mơn Giáo dục Cơng dân 6, vở bài tập, vở ghi chép; sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì. III. Thiết kế bài dạy: 1. Ổn định lớp: (1 phút). Kiểm tra sĩ số học sinh – giữ trật tự. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) -Sức khỏe có vai trò quan trọng như thế nào đối với con người chúng ta? Cho một vài ví dụ về việc biết tự chăm sóc sức khỏe hàng ngày. -Chăm sóc, rèn luyện thân thể có ý nghĩa gì trong cuộc sống chúng ta? Em tự đặt cho mình một kế hoạch luyện tập thể dục thể thao để người khỏe mạnh. 3. Giới thiệu bài mới: (1 phút) Siêng năng, kiên trì là đức tính cần có của mỗi chúng ta. Vậy siêng năng, kiên trì là gì? Phải rèn luyện đức tính này như thế nào? Hơm nay, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học: Siêng năng, kiên trì. 4. Bài mới: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 12 phút HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện “Bác Hồ tự học ngoại ngữ”. -Gọi học sinh đọc diễn cảm truyện. -Đọc truyện theo u cầu. I. Phân tích truyện. Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 4 Giáo án Giáo dục Công dân 6 Trường THCS Tập Ngãi. 1. Bác Hồ đã tự học tiếng nước ngồi như thế nào? 2. Trong q trình tự học, Bác Hồ đã gặp những khó khăn gì? Bác đã vượt qua những khó khăn đó bằng cách nào? 3. Cách học của Bác thể hiện đức tính gì? -Giáo viên ghi nhanh ý kiến của học sinh lên bảng. Kết luận: Qua câu chuyện trên, các em thấy: Muốn học tập, làm việc có hiệu quả tốt cần phải tranh thủ thời gian, say sưa, kiên trì làm việc, học tập khơng ngại khó, khơng nản chí. 1.Khi làm phụ bếp trên tàu: -Phải làm việc từ 4 giờ sáng đến 9 giờ tối, nhưng Bác vẫn cố tự học thêm 2 giờ. -Gặp những từ khơng hiểu Bác nhờ thủy thủ người Pháp giảng lại. -Mỗi ngày viết 10 từ vào cánh tay để vừa làm vừa nhẩm học. Khi làm việc ở Ln Đơn: -Buổi sáng sớm và buổi chiều tự học ở vườn hoa. -Ngày nghỉ: Đến học tiếng Anh với một giáo sư người Ý Khi tuổi đã cao: Gặp từ khơng hiểu Bác tra từ điển hoặc nhờ người thạo tiếng nước đó giải thích và ghi lại vào sổ tay để nhớ. 2. Bác khơng được học ở trường. -Bác học trong hồn cảnh lao động vất vả. -Bác vượt lên hồn cảnh bằng cách khơng nản chí, kiên trì học tập. 3. Cách học của Bác Hồ thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì. 1.Khi làm phụ bếp trên tàu: -Phải làm việc từ 4 giờ sáng đến 9 giờ tối, nhưng Bác vẫn cố tự học thêm 2 giờ. -Gặp những từ khơng hiểu Bác nhờ thủy thủ người Pháp giảng lại. -Mỗi ngày viết 10 từ vào cánh tay để vừa làm vừa học. Khi làm việc ở Ln Đơn: -Bác tự học ở vườn hoa. -Ngày nghỉ Bác đến học với giáo sư người I-ta-li-a. Tuổi cao: Gặp từ khơng hiểu Bác tra từ điển. 2. -Bác học trong hồn cảnh lao động vất vả. -Bác vượt lên hồn cảnh bằng cách khơng nản chí, kiên trì học tập. 3. Cách học của Bác Hồ thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì. Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 5 Giáo án Giáo dục Công dân 6 Trường THCS Tập Ngãi. 10 phút HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm. Tìm những biểu hiện của siêng năng, kiên trì và những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì trong cuộc sống. -Chia lớp thành 6 nhóm. +Nhóm 1, 2, 3 tìm biểu hiện của siêng năng, kiên trì. +Nhóm 4, 5, 6 tìm biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì. -Giáo viên chốt lại những ý đúng. -Thảo luận nhóm. -Ghi kết quả vào giấy A 0 . -Treo kết quả thảo luận lên bảng. -Cử đại diện trình bày. -Các nhóm tham gia bổ sung ý kiến. Biểu hiện siêng năng, kiên trì: -Cần cù, tự giác làm việc. -Miệt mài làm việc thường xun, đều đặn. -Ln tìm cơng việc để làm. -Tận dụng thời gian để làm việc. -Cố gắng làm việc đều đặn. Trái với siêng năng, kiên trì: -Lười biếng, làm đâu bỏ đấy. -Làm ba qua cho xong việc. -Làm cầm chừng, trốn tránh cơng việc. -Chọn việc dễ để làm. -Đùn đẩy việc cho người khác. 7 phút HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh liên hệ thực tế. Em hãy kể về một tấm gương siêng năng, kiên trì ở trường, lớp. Kể và liên hệ bản thân. -Đến ngày trực nhật, Nam đến lớp sớm hơn mọi ngày để làm vệ sinh phòng học cùng các bạn. -Ở nhà ngồi việc học tập, Lan còn giúp mẹ làm những việc nhỏ. Ở lớp trong giờ học Lan cố gắng nghe thầy cơ giảng và kiên trì làm những bài tập khó. 3 phút HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn học sinh rút ra bài học. -Thế nào là siêng năng, kiên trì? -Giáo viên chốt lại vấn đề. -Học sinh trả lời. -Lắng nghe. 5. Củng cố và dặn dò: a. Củng cố: (5 phút) -Em hãy tìm 5 biểu hiện tính siêng năng, kiên trì. -Em hãy tìm 5 biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì. -Giáo viên cho học sinh ghi lên bảng. Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 6 Giáo án Giáo dục Công dân 6 Trường THCS Tập Ngãi. b. Dặn dò: (1 phút) -Về nhà xem phần nội dung bài học. -Giải các bài tập trong sách giáo khoa về siêng năng, kiên trì. Tuần: 3 §2. SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ. (TT) Tiết: 3 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được những hiểu hiện của siêng năng, kiên trì; ý nghĩa của việc rèn luyện tính siêng năng, kiên trì. 2. Tư tưởng: Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động khác. 3. Kĩ năng: Phác thảo kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động để trở thành người học sinh tốt. II. Thiết bị dạy – học: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên mơn Giáo dục Cơng dân 6, truyện kể về các danh nhân ; bộ tranh Giáo dục Cơng dân 6. 2. Học sinh: Sách giáo khoa mơn Giáo dục Cơng dân 6, vở bài tập, vở ghi chép; sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì. III. Thiết kế bài dạy: 1. Ổn định lớp: (1 phút). Kiểm tra sĩ số học sinh – giữ trật tự. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) -Em hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì; bản thân em đã rèn luyện tính siêng năng, kiên trì như thế nào? -Em hãy kể một tấm gương ở trường, lớp đạt kết quả cao trong học tập nhờ siêng năng, kiên trì. 3. Giới thiệu bài mới: (3 phút) -Giáo viên u cầu học sinh tìm một vài câu ca dao, tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì. -Học sinh nêu một số ví dụ, chẳng hạn: +Siêng làm thì có, siêng học thì hay. +Luyện mới thành tài, miệt mài rất giỏi. +Miệng nói tay làm. -Giáo viên chốt: Siêng năng, kiên trì là một đức tính cần có ở mỗi con người; siêng năng, kiên trì sẽ đem lại thành cơng trong cuộc sống. Hơm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài học: “Siêng năng, kiên trì”. 4. Bài mới: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 7 Giáo án Giáo dục Công dân 6 Trường THCS Tập Ngãi. 11 phút HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học. -Qua tiết học trước, qua các câu ca dao, tục ngữ em hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì? -Giáo viên chốt lại vấn đề. -Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? -Em hiểu thế nào về câu tục ngữ: “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”. Giáo viên chốt lại: Một cơng việc dù khó khăn, to lớn đến chừng nào đi nữa nhưng chúng ta khơng nản lòng nản chí, quyết tâm làm đến cùng thì nhất định sẽ thành cơng. -Siêng năng là đức tính cần có của con người, biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xun, đều đặn. -Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ. -Lắng nghe. -Siêng năng, kiên trì giúp con người thành cơng trong cơng việc, trong cuộc sống. -Suy nghĩ trả lời. II. Nội dung bài học. -Siêng năng là đức tính cần có của con người, biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xun, đều đặn. -Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ. -Siêng năng, kiên trì giúp con người thành cơng trong cơng việc, trong cuộc sống. 20 phút HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập a. -Gọi học sinh đọc bài tập a. -Hãy đánh dấu X vào ơ  tương ứng những câu thể hiện tính siêng năng, kiên trì. +Sáng nào Lan cũng dậy sớm qt nhà  +Hà muốn học giỏi mơn Tốn, nên ngày nào cũng làm thêm bài tập  +Gặp bài tập khó là Bắc khơng làm  +Đến phiên trực nhật lớp, Hồng tồn nhờ bạn làm hộ  -Đọc u cầu bài tập. -Suy nghĩ và trình bày kết quả. Bài tập a. +Sáng nào Lan cũng dậy sớm qt nhà  +Hà muốn học giỏi mơn Tốn, nên ngày nào cũng làm thêm bài tập  +Gặp bài tập khó là Bắc khơng làm  +Đến phiên trực nhật lớp, Hồng tồn nhờ bạn làm hộ Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 8 Giáo án Giáo dục Công dân 6 Trường THCS Tập Ngãi. +Chưa làm xong bài tập, Lân đã đi chơi  Bài tập b. -Gọi học sinh đọc bài tập b. -Phát phiếu học tập cho học sinh hồn thành bài tập. Đánh dấu X vào ơ  tương ứng với ý kiến đúng và giải thích lí do vì sao? +Người siêng năng là người lao động  +Người siêng năng là người làm việc khơng bao giờ nghỉ ngơi  +Người siêng năng là người chỉ vì nghèo mà phải làm nhiều  +Chỉ siêng năng chưa đủ còn phải biết làm tốt  +Người kiên trì là người chịu đựng gian khổ, quyết tâm đạt đến đích đã định  +Người kiên trì khơng nản lòng trước khó khăn, thất bại +Người kiên trì khơng bao giờ thay đổi cách nghĩ, các làm của mình  -Đọc u cầu bài tập. -Suy nghĩ, trình bày kết quả (có giải thích theo u cầu). +Chưa làm xong bài tập, Lân đã đi chơi  Bài tập b. +Người siêng năng là người lao động  +Người siêng năng là người làm việc khơng bao giờ nghỉ ngơi  +Người siêng năng là người chỉ vì nghèo mà phải làm nhiều  +Chỉ siêng năng chưa đủ còn phải biết làm tốt  +Người kiên trì là người chịu đựng gian khổ, quyết tâm đạt đến đích đã định  +Người kiên trì khơng nản lòng trước khó khăn, thất bại +Người kiên trì khơng bao giờ thay đổi cách nghĩ, các làm của mình  Bài tập c: Hãy kể lại một việc làm thể hiện tính siêng năng của em. Bài tập d: Hãy kể tên một tấm gương kiên trì, vượt khó trong học tập mà em biết. Ngày nào cũng vậy, sáng thức dậy em đánh răng, rửa mặt, qt nhà và đưa bé bi đi học. Chẳng hạn: Gia đình bạn Tuấn loại nghèo nhất ấp, quần áo, sách vở, đồ dùng học tập nhờ vào những người hàng xóm giúp đỡ. Vì vậy, Tuấn khơng bao giờ nản chí trong học tập mà cố vươn lên để đền đáp cơng ơn cho cha mẹ, những người giúp đỡ mình. Cuối mỗi năm học Tuấn đều thuộc học sinh giỏi nhất khối. 5. Củng cố và dặn dò: a. Củng cố: (4 phút) -Siêng năng, kiên trì là gì? Cho ví dụ. -Một bạn kiên trì khơng bao giờ thay đổi cách học của mình dù thầy cơ, bạn bè chỉ dẫn. Bạn ấy có tính kiên trì khơng? Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 9 Giáo án Giáo dục Công dân 6 Trường THCS Tập Ngãi. b. Dặn dò: (1 phút) -Về nhà học nội dung bài học. -Làm bài tập đ trong sách giáo khoa. -Soạn trước bài 3: Tiết kiệm. Tuần: 4 §3. TIẾT KIỆM. Tiết: 4 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghĩa của tiết kiệm. 2. Tư tưởng: Biết sống tiết kiệm, khơng xa hoa, lãng phí. 3. Kĩ năng: Biết tự đánh giá mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm như thế nào? -Biết thực hiện tiết kiệm chi tiêu thời gian, cơng sức của bản thân, gia đình và tập thể. II. Thiết bị dạy – học: 1. Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án Giáo dục Cơng dân 6. -Bộ tranh GDCD 6 -Truyện kể về những tấm gương tiết kiệm, những vụ việc lãng phí làm thất thốt tiền của, vật dụng của nhà nước. 2. Học sinh: -Sách giáo khoa Giáo dục Cơng dân 6, vở ghi chép, vở bài soạn. -Sưu tầm một số ca dao, tục ngữ nói về tiết kiệm. III. Thiết kế bài dạy: 1. Ổn định lớp: (1 phút). Kiểm tra sĩ số học sinh – giữ trật tự. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) -Thế nào là siêng năng, kiên trì? Nêu những biểu hiện của tính siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động. -Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào? Em hãy nêu một vài biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì. 3. Giới thiệu bài mới: (1 phút) Siêng năng, kiên trì là đức tính cần có của mỗi chúng ta. Một đức tính nữa cũng vơ cùng cần thiết đó là tính tiết kiệm. Vậy tiết kiệm là gì? Nó có ý nghĩa gì trong cuộc sống? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hơm nay. 4. Bài mới: TIẾT KIỆM Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10 phút Hoạt động 1: Hướng dẫn học I. Phân tích truyện đọc. Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 10 [...]... lễ độ 3 Kĩ năng: Có thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với người trên, kiềm chế nóng nảy với bạn bè II Thiết bị dạy – học: 1 Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án Giáo dục Cơng dân 6 -Bộ tranh GDCD 6 2 Học sinh: -Sách giáo khoa Giáo dục Cơng dân 6, vở ghi chép, vở bài soạn III Thiết kế bài dạy: 1 Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh – giữ trật tự 2 Kiểm tra bài cũ: (15... quy của nhà trường và những quy định chung của đời sống cộng đồng và nhắc nhở bạn bè, anh chị cùng thực hiện II Thiết bị dạy – học: 1 Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án Giáo dục Cơng dân 6 -Bộ tranh GDCD 6 2 Học sinh: Sách giáo khoa Giáo dục Cơng dân 6, vở ghi chép, vở bài soạn III Thiết kế bài dạy: 1 Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh – giữ trật tự 2 Kiểm tra bài cũ: (5... vơ tình hay cố ý phá hoại mơi trường thiên nhiên, xâm hại cảnh quan thiên nhiên II Thiết bị dạy – học: 1 Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án Giáo dục Cơng dân 7 -Bộ tranh GDCD 6 -Sưu tầm những hình ảnh về cảnh quan mơi trường thiên nhiên 2 Học sinh: -Sách giáo khoa Giáo dục Cơng dân 7, vở ghi chép, vở bài soạn III Thiết kế bài dạy: 1 Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh – giữ... -Có kĩ năng ứng xử cởi mở, hợp lí với mọi người -Biết chia sẻ vui, buồn cùng bạn bè và những người xung quanh II Thiết bị dạy – học: 1 Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án Giáo dục Cơng dân 7 -Bộ tranh GDCD 7 2 Học sinh: Sách giáo khoa Giáo dục Cơng dân 7, vở ghi chép, vở bài soạn III Thiết kế bài dạy: 1 Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh – giữ trật tự 2 Kiểm tra bài cũ: (5... ơng bà, cha mẹ, thầy cơ giáo, của bản thân và bạn bè xung quanh -Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp thể hiện sự biết ơn trong các tình huống cụ thể -Biết thể hiện sự biết ơn ơng bà, cha mẹ, thầy cơ giáo, các anh hùng liệt sĩ,… của bản thân bằng những việc làm cụ thể II Thiết bị dạy – học: 1 Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án Giáo dục Cơng dân 7 -Bộ tranh GDCD 6 -Giấy A0 , bút lơng, phiếu... gì? Biểu hiện của lễ độ như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay 4 Bài mới: LỄ ĐỘ Thời Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung gian viên Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo .Trang 16 Giáo án Giáo dục Công dân 6 Trường THCS Tập Ngãi 6 phút Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện -u cầu HS đọc truyện -Định hướng cho HS thảo luận theo câu... trường Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo .Trang 23 Giáo án Giáo dục Công dân 6 Trường THCS Tập Ngãi +Tơn trọng kỉ luật ở nơi cơng cộng -GV nhận xét, bổ sung và cho điểm đối với những bài đúng, hay b Dặn dò: (1 phút) -Về các em học bài này -Làm bài tập c (trang 16- SGK) -Xem, soạn trước bài 6 Biết ơn +Tìm hiểu truyện đọc + Tìm hiểu bài học + Nghiên cứu phần bài tập Giáo. .. +Hưởng ứng các chiến dịch về giáo dục mơi trường 5 Củng cố và dặn dò: a Củng cố: (4 phút) -Bản thân em đã có những việc làm đúng với thiên nhiên chưa? -Để bảo vệ thiên nhiên bản thân em đã có những việc làm nào? Vận động tun truyền mọi người ra sao? (Bảo vệ cây cối, giữ sạch các nguồn nước (sơng, hồ, Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo .Trang 31 Giáo án Giáo dục Công dân 6 ... làm của chú bảo vệ -Cử chỉ và cách trả lời của Thanh thiếu kính trọng -Chào chú, xin chú cho cháu vào gặp mẹ Bài tập c Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo .Trang 19 Giáo án Giáo dục Công dân 6 Trường THCS Tập Ngãi Tuần: 6 §5 TƠN TRỌNG KỈ LUẬT Tiết: 6 Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: -Thế nào là tơn trọng kỉ luật và sự cần thiết... có đạo đức, giúp cho quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp III Bài tập Bài tập a -Có lễ độ: 1, 3, 5, 6 -Thiếu lễ độ: 2, 4, 7 -Trình bày lên bảng -Nghiên cứu, theo dõi Bài tập b -Vì đó là nhiệm vụ Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo .Trang 18 Giáo án Giáo dục Công dân 6 Trường THCS Tập Ngãi -Gọi HS đứng lên trình bày -Gọi HS nhận xét -Nhận xét, kết . học: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên mơn Giáo dục Cơng dân 6, truyện kể về các danh nhân ; bộ tranh Giáo dục Cơng dân 6. 2. Học sinh: Sách giáo khoa mơn Giáo dục Cơng dân 6, vở bài. bè. II. Thiết bị dạy – học: 1. Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án Giáo dục Cơng dân 6. -Bộ tranh GDCD 6 2. Học sinh: -Sách giáo khoa Giáo dục Cơng dân 6, vở ghi chép, vở bài soạn. III hiện. II. Thiết bị dạy – học: 1. Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án Giáo dục Cơng dân 6. -Bộ tranh GDCD 6 2. Học sinh: Sách giáo khoa Giáo dục Cơng dân 6, vở ghi chép, vở bài soạn. III.

Ngày đăng: 20/10/2014, 01:00

Xem thêm: Giáo dục Công dân 6 (2010-2011)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w