Thiết kế bài giảng Toán 9 tập 1

596 410 0
Thiết kế bài giảng Toán 9 tập 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3 Hoàng ngọc diệp (Chủ biên) đàm thu hơng - lê thị hoa - nguyễn thị thịnh - đỗ thị nội Thiết kế bài giảng toán toántoán toán trung học cơ sở Nhà xuất bản Hà nội 2005 tập một 4 Lời nói đầu Để hỗ trợ cho việc dạy, học môn Toán 9 theo chơng trình sách giáo khoa mới ban hành năm học 2005 2006, chúng tôi viết cuốn Thiết kế bài giảng Toán 9 tập 1, 2. Sách giới thiệu một cách thiết kế bài giảng Toán 9 theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học, nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh(HS). Về nội dung : Sách bám sát nội dung sách giáo khoa Toán 9, bài tập Toán 9 tập 1, 2 theo chơng trình Trung học cơ sở mới gồm 140 tiết. ở mỗi tiết đều chỉ rõ mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ, các công việc cần chuẩn bị của giáo viên(GV) và học sinh, các phơng tiện trợ giảng cần thiết nhằm đảm bảo chất lợng từng bài, từng tiết lên lớp. Ngoài ra sách có mở rộng, bổ sung thêm một số bài tập có liên quan đến nội dung bài học nhằm cung cấp thêm t liệu để các thầy, cô giáo tham khảo vận dụng tuỳ theo đối tợng học sinh từng địa phơng. Về phơng pháp dạy học : Sách đợc triển khai theo hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh, lấy cơ sở của mỗi hoạt động là những việc làm của học sinh dới sự hớng dẫn, gợi mở của thầy, cô giáo. Sách cũng đa ra nhiều hình thức hoạt động, phù hợp với đặc trng môn học nh : thảo luận nhóm, nhằm phát huy tính độc lập, tự giác của học sinh. Trong mỗi bài học, sách chỉ rõ từng hoạt động cụ thể của giáo viên và học sinh trong tiến trình dạy học, coi đây là hai hoạt động cùng nhau mà cả học sinh và giáo viên đều là chủ thể. Chúng tôi hi vọng cuốn sách này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích, góp phần hỗ trợ các thầy, cô giáo đang giảng dạy môn Toán 9 trong việc nâng cao hiệu quả bài giảng của mình. Chúng tôi rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và bạn đọc gần xa để cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn. 5 C¸c t¸c gi¶ 6 phần đại số phần đại sốphần đại số phần đại số Chơng I Căn bậc hai. Căn bậc ba Tiết 1 Đ1 . căn bậc hai A. Mục tiêu HS nắm đợc định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. Biết đợc liên hệ của phép khai phơng với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. B. Chuẩn bị của GV và HS GV : Bảng phụ hoặc đèn chiếu giấy trong ghi sẵn câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lí. Máy tính bỏ túi HS : Ôn tập Khái niệm về căn bậc hai (Toán 7) Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi C. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 7 giới thiệu chơng trình và cách học bộ môn. (5 phút) GV giới thiệu chơng trình. Đại số lớp 9 gồm 4 chơng : HS nghe GV giới thiệu + Chơng I : Căn bậc hai, căn bậc ba. + Chơng II : Hàm số bậc nhất. + Chơng III : Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn. + Chơng IV : Hàm số y = ax 2 . Phơng trình bậc hai một ẩn. GV nêu yêu cầu về sách vở dụng cụ học tập và phơng pháp học tập bộ môn Toán. GV giới thiệu chơng I : HS ghi lại các yêu cầu của GV để thực hiện. ở lớp 7, chúng ta đ biết khái niệm về căn bậc hai. Trong chơng I, ta sẽ đi sâu nghiên cứu các tính chất, các HS nghe GV giới thiệu nội dung chơng I Đại số và mở mục lục tr 129 SGK để theo dõi. phép biến đổi của căn bậc hai. Đợc giới thiệu về cách tìm căn bậc hai, căn bậc ba. Nội dung bài hôm nay là : Căn bậc hai Hoạt động 2 1. Căn bậc hai số học (13 phút) GV : Hy nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm. HS : Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x 2 = a. Với số a dơng, có mấy căn bậc hai ? Cho ví dụ. Với số a dơng có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau là a và a . Ví dụ : Căn bậc hai của 4 là 2 và 2. 8 Hy viết dới dạng kí hiệu 4 = 2 ; 4 = 2 Nếu a = 0, số 0 có mấy căn bậc hai ? Với a = 0, số 0 có một căn bậc hai là 0. 0 = 0 Tại sao số âm không có căn bậc hai ? Số âm không có căn bậc hai vì bình phơng mọi số đều không âm. GV yêu cầu HS làm GV nên yêu cầu HS giải thích một ví dụ : Tại sao 3 và 3 lại là căn bậc hai của 9. HS trả lời : Căn bậc hai của 9 là 3 và 3 Căn bậc hai của 4 9 là 2 3 và 2 3 . Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và 0,5 Căn bậc hai của 2 là 2 và 2 . GV giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học của số a (với a 0) nh SGK. GV đa định nghĩa, chú ý và cách viết lên màn hình để khắc sâu cho HS hai chiều của định nghĩa. 2 x 0 x a = GV yêu cầu HS làm câu a, HS xem giải mẫu SGK câu b, một HS đọc, GV ghi lại HS nghe GV giới thiệu, ghi lại cách viết hai chiều vào vở. câu c và d, hai HS lên bảng làm. b) 64 = 8 vì 8 0 và 8 2 = 64. Hai HS lên bảng làm. c) 81 = 9 vì 9 0 và 9 2 = 81 d) 1,21 = 1,1 vì 1,1 0 và 1,1 2 = 1,21. x = a (với a 0) 9 GV giới thiệu phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm gọi là phép khai phơng. Ta đ biết phép trừ là phép toán ngợc của phép cộng, phép chia là phép toán ngợc của phép nhân, Vậy phép khai phơng là phép toán ngợc của phép toán nào ? HS : Phép khai phơng là phép toán ngợc của phép bình phơng. Để khai phơng một số, ngời ta có thể dùng dụng cụ gì ? Để khai phơng một số ta có thể dùng máy tính bỏ túi hoặc bảng số. GV yêu cầu HS làm HS làm , trả lời miệng : Căn bậc hai của 64 là 8 và 8 Căn bậc hai của 81 là 9 và 9 Căn bậc hai của1,21 là 1,1 và 1,1 GV cho HS làm bài 6 tr 4 SBT. (Đề bài đa lên màn hình). Tìm những khẳng định đúng trong các khẳng định sau : HS trả lời a) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 a) Sai. b) Căn bậc hai của 0,36 là 0,06. b) Sai c) 0,36 = 0,6 c) Đúng. d) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và -0,6 d) Đúng 10 c) 0,36 = 0,6. e) Sai Hoạt động 3 2. so sánh các căn bậc hai số học. (12 phút) GV : Cho a, b 0. Nếu a < b thì a so với b nh thế nào ? HS : Cho a, b 0. Nếu a < b thì a < b . GV : Ta có thể chứng minh đợc điều ngợc lại : Với a, b 0 nếu a b < thì a < b. Từ đó, ta có định lí sau. GV đa Định lí tr 5 SGK lên màn hình. GV cho HS đọc Ví dụ 2 SGK HS đọc Ví dụ 2 và giải trong SGK. GV yêu cầu HS làm So sánh HS giải Hai HS lên bảng làm. a) 4 và 15 a) 16 > 15 16 15 > 4 > 15 b) 11 và 3 b) 11 > 9 11 9 > 11 > 3 11 GV yêu cầu HS đọc Ví dụ 3 và giải trong SGK. Sau đó làm để củng cố. HS giải : Tìm số x không âm biết : a) x > 1 a) x > 1 x > 1 x > 1 b) x < 3 b) x < 3 x < 9 Với x 0 có x < 9 x < 9 Vậy 0 x < 9 Hoạt động 4 luyện tập. (12 phút) Bài 1. Trong các số sau, những số nào có căn bậc hai ? HS trả lời miệng Những số có căn bậc hai là : 3 ; 5 ; 1,5 ; 6 ; 4 ; 0 ; 1 4 3 ; 5 ; 1,5 ; 6 ; 0 Bài 3 tr 6 SGK (Đề bài đa lên bảng phụ hoặc màn hình). a) x 2 = 2. GV hớng dẫn : x 2 = 2 HS dùng máy tính bỏ túi tính, làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba x là các căn bậc hai của 2 a) x 2 = 2 x 1,2 1,414 b) x 2 = 3 b) x 2 = 3 x 1,2 1,732 c) x 2 = 3,5 c) x 2 = 3,5 x 1,2 1,871 d) x 2 = 4,12 d) x 2 = 4,12 x 1,2 2,030 Bài 5 tr 4 SBT HS hoạt động theo nhóm 12 (Đề bài đa lên bảng phụ hoặc màn hình). So sánh (không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi). a) 2 và 2 + 1 b) 1 và 3 1 c) 2 31 và 10 d) 3 11 và 12 1 2 lớp làm câu a và c 1 2 lớp làm câu b và d Sau khoảng 5 phút, GV mời đại diện hai nhóm trình bày bài giải. Bài làm của các nhóm. a) Có 1 < 2 1 < 2 1 + 1 < 2 + 1 hay 2 < 2 + 1 b) Có 4 > 3 4 3 > 2 > 3 2 1 > 3 1 hay 1 > 3 1 [...]... nhóm trình bày bài Kết quả hoạt động nhóm Vì mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 13 km nên ta có phơng trình : y x = 13 Quãng đờng xe khách đi đợc là 14 x (km) 5 Quãng đờng xe khách đi đợc là 9 y (km) 5 Vì quãng đờng từ TP Hồ Chí Minh đến TP Cần Thơ dài 18 9km nên ta 14 9 x + y = 1 89 có phơng trình : 5 5 Giải hệ phơng trình x + y = 13 14 9 5 x + 5 y = 1 89 x + y = 13 14 x + 9y = 94 5 x = 36 (TMĐK)... cho x 3 nào ? P(3) = 0 Hãy tính P (1) , P(3) rồi giải hệ P (1) = 0 P (1) = m (1) 3 + (m 2) (1) 2 phơng trình (3n 5) (1) 4n P(3) = 0 P (1) = m + m 2 + 3n 5 4n P (1) = n 7 P(3) = m.33 + (m 2).32 (3n 5).3 4n P(3) = 27m + 9m 18 9n + + 15 4n P(3) = 36m 13 n 3 Ta có hệ phơng trình : n 7 = 0 36m 13 n 3 = 0 n = 7 Kết quả 22 m = 9 Bài 31 tr 9 SBT GV đa đề bài lên màn hình và hỏi Để nghiệm... e) 1, 5x 2y = 1, 5 0,3 x + 0,5y = 3 1, 5x 2y = 1, 5 1, 5x + 2,5y = 15 1, 5x 2y = 1, 5 4,5y = 13 ,5 y = 3 1, 5 x 2y = 1, 5 x = 5 Vậy hệ phơng trình có nghiệm (x ; y) = (5 ; 3) Hớng dẫn về nhà (2 phút) Nắm vững cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số và phơng pháp thế Làm bài tập 20(b, d) ; 21, 22 (SGK) Bài 16 , 17 tr 16 SGK giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế Tiết sau luyện tập. .. 3)2 b) 3(7x + 2) = 5(2y 1) 3x GV : Em làm nh thế nào để giải bài HS : Biến đổi 2 vế của hai phơng tập trên trình, thu gọn để đa về hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn GV gọi một HS lên bảng biến đổi và b) giải hệ phơng trình 4x 2 5y 5 = 4x 2 12 x + 9 21x + 6 = 10 y 5 3x 12 x 5y = 14 (nhân với 2) 24x 10 y = 11 24x 10 y = 28 24x 10 y = 11 0x + 0y = 39 12 x 5y = 14 GV : cũng có thể thấy... Đặt 1 1 = u ; = v ĐK : x 0 ; y 0 x y u v = 1 (Nhân với 4) Ta có : 3u + 4v = 5 4u 4v = 4 3u + 4v = 5 9 u = 7 7u = 9 u v = 1 v = 2 7 1 9 7 x = 7 x = 9 Vậy 1 2 = y = 7 y 7 2 GV nhận xét, cho điểm HS Vậy nghiệm của hệ phơng trình là 7 7 (x ; y) = ; 9 2 Hoạt động 2 Luyện tập (23 phút) Bài 27 (b) Tr 20 SGK Giải hệ phơng trình bằng cách đặt ẩn số phụ x x 1 1 + =2 2 y 1 2 3 =1. .. 3 =1 2 y 1 Nêu điều kiện của x, y Đặt u = 1 1 ;v= x2 y 1 HS : Điều kiện x 2 ; y 1 u + v = 2 (Nhân với 3) 2u 3v = 1 Hãy đa hệ phơng trình về ẩn phụ 3u + 3v = 6 5u = 7 rồi giải hệ phơng trình 2u 3v = 1 u + v = 2 7 1 7 u= x 2 = 5 5 Vậy 1 =3 v = 3 y 1 5 5 5 19 x 2 = 7 x = 7 (TMĐK) y 1 = 5 y = 8 (TMĐK) 3 3 Bài 27 (b) Tr 8 SBT Giải hệ phơng trình : 4x 2 5(y + 1) = (2x ... ẩn phụ Tiếp tục làm bài tập 24(b) SGK Nửa lớp làm theo cách nhân phá HS hoạt động theo nhóm ngoặc Cách 1 : Nhân phá ngoặc Nửa lớp làm theo phơng pháp đặt ẩn 2(x 2) + 3 (1 + y) = 2 phụ 3(x 2) 2 (1 + y) = 3 2x 4 + 3 + 3y = 2 3x 6 2 2y = 3 2x + 3y = 1 (nhân với 3) 3x 2y = 5 (nhân với 2) 6x + 9y = 3 6x 4y = 10 13 y = 13 2x + 3y = 1 y = 1 2x 3 = 1 x = 1 y = 1 GV kiểm tra hoạt... năng giải hệ phơng trình, kĩ năng tính toán Kiểm tra 15 các kiến thức về giải hệ phơng trình B Chuẩn bị của GV v HS GV : Hệ thống bài tập, máy chiếu Đề kiểm tra 15 HS : Giấy trong, bút dạ C Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra Chữa bài tập (10 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra HS1 : Chữa bài tập 26 (a, d) SGK HS1 : Chữa bài 26 (a, d) Xác định a và b để đồ thị... trình 1 ẩn Từ đó tìm ra nghiệm của hệ phơng trình HS2 : Chữa bài 22 (a) HS2 : Giải hệ phơng trình bằng phơng 15 x + 6y = 12 5x + 2y = 4 12 x 6y = 14 pháp cộng đại số 6x 3y = 7 = 2 3x 6x 3y = 7 2 2 x= 3 x= 3 3y = 11 6 2 3y = 7 3 2 x = 3 y = 11 3 Nghiệm của hệ phơng trình 2 11 (x, y) = ; 3 3 GV nhận xét, cho điểm HS nhận xét bài làm của 2 bạn Hoạt động 2 Luyện tập. .. 30 = 2m + 1 31m m = 31 =1 Vậy với m = 1 thì nghiệm của hệ phơng trình cũng là nghiệm của phơng trình 3mx 5y = 2m + 1 Bài 32 Tr 9 SBT GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài Tìm giá trị của m để đờng thẳng (d) y = (2m 5)x 5m đi qua giao điểm của hai đờng thẳng : (d1) : 2x + 3y = 7 và Học sinh đọc đề bài (d2) : 3x + 2y = 13 GV yêu cầu HS định hớng cách làm HS : Giải hệ phơng trình : 2x + 3y = 7 (d1 ) để tìm . 3 2 1 > 3 1 hay 1 > 3 1 13 c) Có 31 > 25 31 > 25 31 > 5 2 31 > 10 d) Có 11 < 16 11 16 < 11 < 4 3 11 > 12 Bài 5 tr. HS giải Hai HS lên bảng làm. a) 4 và 15 a) 16 > 15 16 15 > 4 > 15 b) 11 và 3 b) 11 > 9 11 9 > 11 > 3 11 GV yêu cầu HS đọc Ví dụ 3 và giải trong. Hai HS lên bảng làm. c) 81 = 9 vì 9 0 và 9 2 = 81 d) 1, 21 = 1, 1 vì 1, 1 0 và 1, 1 2 = 1, 21. x = a (với a 0) 9 GV giới thiệu phép toán tìm căn bậc hai số học của

Ngày đăng: 19/10/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan