MasterCam phần CAD

138 1.2K 1
MasterCam phần CAD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng 1. tổng quan về phần mềm MasterCAM 1.1. Tổng quan về giao diện Màn hình MasterCAM bao gồm các nút công cụ ở phía trên cửa sổ đồ hoạ, phía bên trái màn hình là menu chọn với Main Menu (thực đơn chính: bao gồm các chức năng chính nh: tạo lập - Creat, phân tích Analyze ) và Secondary Menu (thực đơn phụ: giá trị Z, màu sắc - Color ). Nhìn chung, tơng tác trong MasterCAM bao gồm các thực đơn chọn, vùng nhắc tạo dựng các thực thể và sự lựa chọn trên màn hình đồ họa. Theo một trình tự chung: tạo một lệnh bằng cách chọn từ các thực đơn, chọn các thực thể theo lời nhắc, chọn hoặc sửa lại các thông số trong các thực đơn con hoặc hộp thoại rồi thực hiện lệnh. Giao diện MasterCAM 9.1 1.2. Hiện hoặc ẩn thanh công cụ Thanh công cụ hiển thị ngang phía trên của màn hình, nó lu giữ các nút để thực hiện các chức năng. Hộp thoại System Configuration cho phép điều khiển thanh công cụ đợc hiển thị khi MASTERCAM khởi động. Cần phải ghi tệp cấu hình này lại và khởi động lại MASTERCAM với những tuỳ chọn này để các tuỳ chọn đó có tác dụng. 1. Chọn thực đơn Main -> Screen -> Configure để mở hộp hội thoại System Configuration. MasterCAM V9.1 Design 1 Vùng nút lệnh Thực đơn chính Thực đơn phụ 2. Chọn bảng Screen. 3. Đánh dấu Toolbar visible at startup để hiển thị thanh công cụ hoặc bỏ đánh dấu để ẩn thanh công cụ khi khởi động. 4. Thực hiện một trong các việc sau đây: Nhập vào hoặc lựa chọn các mặc dịnh. Chọn OK để công nhận tất cả các thiết lập từ tất cả các bảng và đóng hộp hội thoại lại. Chọn YES để cập nhật tệp cấu hình hiện hành. Chọn NO để sử dụng sự thiết đặt đã có. Chọn CANCEL để huỷ bỏ tất cả các thay đổi trong bảng này cũng nh trong các bảng khác và đóng hộp hội thoại. Chú ý. Ta cũng có thể bật hoặc tắt thanh công cụ trong thời gian thao tác bằng cách bấm ALT + B. Hộp thoại System Configuration 1.3. Kích hoạt chức năng theo dõi con trỏ Bảng hộp thoại System Configuration giúp ta có thể theo dõi vị trí của con trỏ (mặc định). Khi đạt ở chế độ cho phép theo dõi vị trí con trỏ thì tọa độ vị trí hiện thời của con trỏ đợc hiển thị phía dới của thanh công cụ ở phía bên phải của màn hình. 1. Chọn thực đơn Main -> Screen -> Configure Mở hộp thoại System Configuration. 2. Chọn bảng Screen. 3. Đánh dấu Cursor Tracking để có thể theo dõi vị trí con trỏ hoặc không đánh dấu để làm mất khả năng theo dõi. MasterCAM V9.1 Design 2 4. Làm một trong các việc sau: Nhập vào hoặc là chọn các giá trị mặc định khác Chọn OK để đặt các thiết lập từ tất cả các bảng và đóng hộp hội thoại. Chọn YES để cập nhật tệp cấu hình hiện hành. Chọn NO để sử dụng sự thiết đặt đã có. - Chọn CANCEL để huỷ bỏ tất cả các thay đổi trong bảng này cũng nh trong các bảng khác và đóng hộp hội thoại. Chú ý: Có thể bật hoặc tắt sự theo dõi vị trí trỏ trong quá trình thao tác bằng cách nhấn ALT + F3. 1.4. Tham khảo các phím tắt Bàn phím đặc biệt cung cấp những phím ấn định giúp truy nhập nhanh nhiều chức năng của MasterCAM. Danh sách lệnh trong bảng dới đây tơng ứng với các phím tắt dã đợc đặt trớc của MASTERCAM. Để sửa đổi bất kỳ phím tắt nào (ngoại trừ ALT- F4: phím đặc biệt ALT - F4 là phím quy ớc của WINDOWS ta không thể sửa đổi, nó là phím tắt để giúp thoát nhanh ra khỏi MasterCAM). Nhấn Thực hiện Alt + 0 Định chiều sâu theo trục Z Alt + 1 Đặt màu chính Alt + 2 Lớp chính Alt + 3 Lớp phụ (ẩn) Alt + 4 Chọn mặt phẳng dao cụ (Tplane) Alt + 5 Chọn mặt phẳng vẽ (Cplane) Alt + 6 Hiển thị màn hình đồ hoạ Alt + A Tự động ghi Alt + B ẩn hiện thanh công cụ Alt + C Chạy C-Hooks Alt + D Đặt các tham số chung cho bản vẽ kỹ thuật Alt + E ẩn các thực thể Alt + F Chọn phông menu Alt + G Chọn lựa các tham số về lới Alt + H Gọi trợ giúp Alt + J Đặt phôi Alt + L Đặt thuộc tính cho đờng Alt + N Quản lý khung nhìn Alt + O Quản lý các nguyên công MasterCAM V9.1 Design 3 Alt + P Hiển ẩn vùng nhắc Alt + Q Phục hồi nguyên công sau Alt + R Hiệu chỉnh nguyên công sau Alt + S Bật tắt chế độ bóng Alt + T Vào menu Toolpath, bật tắt đờng chạy dao Alt + U Huỷ thao tác vừa thực hiện Alt + V Phiên bản MasterCAM và số SIM Alt + W Cờu hình khung nhìn Alt + X Đặt màu/ lớp/ đờng/ độ rộng từ thực thể chọn lựa Alt + Z Quản lý lớp Alt + Tạo đờng tròn qua hai điểm Alt + - ẩn nhiều thực thể Alt + = Không ẩn các thực thể chọn lựa Alt + F1 Phóng hình học đầy màn hình Alt + F2 Huỷ phóng to 0.8 (huỷ dần mỗi lần 0.8) Alt + F3 Bật tắt theo rõi con trỏ Alt + F4 Thoát MasterCAM Alt + F5 Xoá sử dụng cửa sổ chọn lựa Alt + F7 Để trống thực thể Alt + F8 Cấu hình hệ thống Alt + F9 Hiển thị tất cả các trục Alt + F10 To nhỏ cửa sổ Alt + Các phím mũi tên Quay khung nhìn F1 Phóng to bằng cửa sổ lựa chọn F2 Huỷ phóng to F3 Tô màu lại F4 Phân tích các thực thể F5 Hiện thực đơn Delete F6 Hiện thực đơn File F7 Hiện thực đơn Modify F8 Hiện thực đơn Create F9 Hiện/ ẩn các thông tin chi tiết và các trục toạ độ F10 Danh sách tất cả các chức năng và chọn lựa thi hành Esc Ngắt hệ thống hoặc quay lại menu trớc Home Hiển thị hình học lên toàn màn hình MasterCAM V9.1 Design 4 Page up Phóng to lên 5% Page down Thu nhỏ 5% Các phím mũi tên Dịch lên, xuống và ngang mô hình 1.5. Huỷ bỏ tác động vừa thực hiện Nhấn tổ hợp phím ALT + U hoặc nút Undo từ thanh công cụ để hủy bỏ tác động mà ta vừa thực hiện. Mỗi lần ta ra khỏi bảng chọn các thao tác mà ta muốn huỷ bỏ, ta không thể hủy bỏ lệnh nữa. 1.6. Đặt độ sâu theo trục Z (Z depth): Phím Z ở thực đơn phụ đặt độ sâu hiện thời theo trục Z. Độ sâu theo trục Z tơng ứng với một điểm trên trục Z của mặt phẳng vẽ hiện thời đối với hệ tọa độ gốc (X0, Y0, Z0). 1. Từ thực đơn phụ chọn , hiển thị thực đơn Point Entry. 2. Sử dụng thực đơn Point Entry hoặc AutoCursor để vào độ sâu mà ta muốn. 1.7. Đặt mặt phẳng dao (Tplane): Trong thực đơn phụ, mặt phang dao (Tplane) là một mặt phẳng cho dao di chuyển và gia công chi tiết, mặt phẳng dao thể hiện tọa độ của máy CNC (trục XY và gốc). Chọn từ thực đơn phụ của MasterCAM để hiển thị thực đơn Tool plane. Về mặt phẳng dao (Tplane). Thiết đặt mặt Tplane - Đặt Tplane để giới hạn trớc một khung nhìn. 1. Chọn nút Tplane từ thực đơn phụ. 2. Chọn Top, Front hoặc Side từ thực đơn Tplane Chú ý: Ta cũng cóa thể tham chiếu Top, Front, Side bởi số: 1,2,3 - Đặt Tplane bởi đánh số một khung nhìn. 1. Từ menu phụ, chọn Tplane -> Number. MasterCAM V9.1 Design 5 2. Nhập số khung nhìn xác định ta muốn sử dụng, MasterCAM sẽ cập nhật thiết đặt Tplane (1-8). 1Top (trên) 5 Right (phải) 2Front (trớc) 6 Left (trái) 3Back (sau) 7 Isometric 4Bottom (đáy) 8 Axonometric - Đặt Tplane tới khung nhìn đợc chọn lần cuối cùng. Chọn Tplane -> Last - Tắt Tplane: Chọn Tplane -> Off - Đặt Tplane phù hợp với mặt phẳng vẽ: Tplane, Next menu, =Cplane - Đặt Tplane phù hợp với khung nhìn đồ họa:Tplane, Next menu, =Gview Định nghĩa một Tplane mới. - Đặt Tplane vào khung nhìn đã đ ợc định nghĩa bởi các thực thể đ ợc chọn. 1. Từ menu phụ chọn: Tplane, Entity 2. Chọn một mặt phẳng, hai đờng thẳng hoặc ba điểm từ màn hình đồ hoạ. Ta cũng có thể chọn Solidface, rồi chọn một bề mặt của khối rắn. Sau khi đã tạo đợc thiết diện, các trục của Tplane đợc chỉ ra ta thấy các hớng của mặt phẳng mới. 3. Chọn Next để nhìn các hớng phù hợp khác nhau. 4. Chọn Save MasterCAM sẽ lu Tplane mới vào một số, và sử dụng nh các mặt Tplane mặc định. - Quay Tplane Tplane, Rotate là một phơng pháp để định nghĩa các mặt Tplane mới tuỳ chọn Rotate giúp ta chọn một trục và một góc để quay. MasterCAM V9.1 Design 6 X + up: Quay trục trong mặt XZ (quanh trục Y), theo giá trị góc quay nhập. Y + up: Quay trục trong mặt YZ (quanh trục X), theo giá trị góc quay nhập. About Z: Quay trục trong mặt XY (quanh trục Z), theo giá trị góc nhập. 1. Từ menu phụ chọn: Tplane, Rotate 2. Chọn một tuỳ chọn quay để quay mặt Tplane hịên thời. 3. Từ menu quay chọn Save. - Đặt Tplane tới tiêu chuẩn của một đờng đã đợc lựa chọn: 1. Từ menu phụ chọn Tplane, Normal. 2. Chọn một đờng thẳng, menu Select Plane hiển thị và đă ra các trục của Tplane trên cửa sổ đồ hoạ. 3. Chọn Next để chọn các hớng khác nhau của mặt tiêu chuẩn. 4. Chọn Save để tạo mặt Tplane. 1.8. Mặt phẳng vẽ (Cplane) Mặt phẳng vẽ là một mặt phẳng hai chiều để tạo ra các hình vẽ, có thể định nghĩa mặt phẳng này tại bất kì vị trí nào trong không gian ba chiều. Khi tạo các hình vẽ ta luôn luôn làm việc trên một mặt phẳng vẽ. Hơn thế khi làm việc trong môi trờng hai chiều không cần phải luôn thay đổi Cplane hoặc sử dụng Gview. Núm Cplane thể hiện mặt phẳng đang đặt kèm theo 1 chữ cái hoặc 1 con số. Dấu (*) bên cạnh Cplane chỉ gốc của mặt phẳng khác với gốc tọa độ, chữ n có nghĩa Cview đang đặt là một khung nhìn đã đợc đặt tên. Khi làm việc trong môi trờng ba chiều có thể sử dụng bất cứ mặt phẳng vẽ nào trong 8 mặt phẳng vẽ đã xác định trớc (6 mặt phẳng tơng ứng với sáu mặt của hình lập phơng). Cũng có thể tự định nghĩa các mặt phẳng. Ta cần biết đợc mặt phẳng vẽ hiện thời và độ sâu theo trục Z nếu không ta sẽ tạo các hình vẽ sai và không định hớng đợc. MasterCAM V9.1 Design 7 Một cách để tránh lỗi đó là thiết lập khung nhìn đồ họa Gview giống nh là mặt phẳng vẽ hoặc mặt phối cảnh thuận. Mặt phẳng vẽ Cplane và khung nhìn đồ họa Gview có nhiều thiết lập giống nhau cho sẵn. Mặt phẳng vẽ Cplane mà ta định nghĩa cũng có thể sử dụng nh khung nhìn đồ họa Gview. Để cho chắc, nếu cần có thể thay đổi chiều sâu Z khi thay đổi mặt phẳng vẽ Cplane. 1.9. Thiết lập khung nhìn đồ họa (Gview) Khung nhìn đồ họa là một mặt phẳng mà từ đó ta theo dõi công việc của ta trong cửa sổ đồ họa. Khi ta chọn Gview từ thực đơn Secondary thì thực đơn Gview sẽ đợc hiển thị. 1.10. Làm việc với các lớp (Level) Lớp là một công cụ tổ chức hàng đầu trong MasterCAM. Một tập của MasterCAM có thể chứa nhiều lớp cho mô hình khung (wireframe), mặt cong, gán kích thớc các thực thể, các đờng chạy dao. Bằng cách tổ chức các bản vẽ thành các lớp, có thể dễ điều khiển các vùng của bản vẽ nào đợc hiển thị bất cứ lúc nào và chi tiết nào có thể lựa chọn để không làm thay đổi các vùng bản vẽ mà ta không muốn thay đổi. Việc vẽ luôn đợc tiến hành ở mức chính. Có thể đặt bất kỳ một trong 255 mức để làm mức chính và đặt tên cho bất kỳ mức nào. Có thể đặt mức chính bằng cách sử dụng nút Level trong thực đơn Secondary và đặt các mức mặt nạ (Mask) bằng nút Mask. MasterCAM cũng cho phép sao chép hoặc di chuyển các hình vẽ từ mức này sang mức khác cho phép ta giấu các mức từ khung nhìn, cung cấp các tiện ích về tên mức và cho phép ta tổ chức vài mức thành các tập hợp. MasterCAM V9.1 Design 8 1.11. Thiết lập kiểu và chiều rộng cho điểm và đờng cong. 1. Từ thực đơn Secondary chọn Attributes mở hộp thoại Attributes. 2. Chọn một kiểu điểm từ hộp danh sách 3. Chọn một kiểu đờng từ hộp danh sách 4. Chọn một độ rộng đờng từ hộp danh sách. 5. Chọn OK để đặt kiểu và chiều rộng đờng và đóng hộp thoại. Tất cả các đờng cong đợc tạo ra với kiểu đờng và chiều rộng mới nhận màu của bản vẽ hiện thời. Kiểu đờng và chiều rộng đợc áp dụng cho cả hình chữ nhật, cung tròn và đờng cong cũng nh đoạn thẳng. 1.12. Làm việc với các nhóm Các nhóm cho phép tập hợp các thực thể thành một đơn vị riêng lẻ để chọn. Khi làm việc với các nhóm, MasterCAM thực hiện các chức năng trên tất cả các thành phần của nhóm nh một đơn vị riêng lẻ. Điều này tránh cho việc phải chọn các thực thể riêng lẻ khi muốn thực hiện một chức năng trên nhiều thực thể. Thực đơn Entity Selection cung cấp một nhóm các phơng pháp lựa chọn cho mục đích này. Khi thực hiện một chức năng biến đổi (từ thực đơn Xform), MasterCAM tạo ra một nhóm tạm thời từ các thực thể gốc và lấy kết quả từ các thực thể đợc thay đổi. Các hệ thống nhóm này đã đợc liệt kê trong hộp thoại Groups với bất cứ nhóm nào tạo ra. Song các hệ thống nhóm và các hệ thống kết quả chỉ tồn tại cho đến khi ta sử dụng các tùy chọn Screen, Ctr Color hoặc thực hiện các chức năng biến đổi khác. MasterCAM đòi hỏi mỗi nhóm có một tên duy nhất. Nhóm kép lấy tên từ các tệp đợc nhúng vào nhau với dấu + đặt trớc tên. MasterCAM cũng tự động tạo ra các nhóm tên duy nhất, Ví dụ T1, T2 v.v cho những nhóm đợc tạo ra từ Create, Next, Pattern. Ta cũng có thể tự dặt các tên cho các nhóm trong hộp thoại Groups. 1.13. Quan sát công việc MasterCAM cung cấp vài công cụ và phơng pháp để quan sát hình vẽ và các đ- ờng chạy dao trong cửa sổ đồ họa. Một số phơng pháp quan sát hay đợc dùng nhất đợc liệt kê dới dây cùng các phím tắt và nút trên thanh công cụ nơi có thể dùng sẵn. Chức năng Nút Phím tắt Mô tả phím tắt Zoom F1 Sử dụng con trỏ để vẽ một cửa sổ trong vùng cần quan sát Zoom.8 Page up Phóng hình vẽ bằng 80% MasterCAM V9.1 Design 9 Unzoom F2 Trở lại khung nhìn trớc Unzoom.8 Page down Alt + F2 Thu nhỏ 80% Fit to Screen Alt + F1 Đặt lại vị trí hình học cho chiếm toàn bộ màn hình Repaint F3 Vẽ lại và làm sạch màn hình Pan Các phím mũi tên Di chuyển màn hình sang trai, phải, lên xuống Gview Alt + 6 Thay đổi vị trí khung nhìn trên cửa sổ đồ hoạ Blank Alt + F7 Gỡ bỏ các thực thể từ trong khung nhìn nhng không xoá chúng Toolpath display Alt + T Bật tắt hiển thị đờng chạy dao 1.14. Thoát khỏi MasterCAM 1. Chọn thực đơn Main, File, thực đơn Next, Exit. 2. MasterCAM nhắc ta xác nhận lệnh của ta để thoát, chọn YES để thoát khỏi MasterCAM. 3. Nếu tệp hiện thời cha đợc ghi lại, MasterCAM Nhắc ta ghi tệp. Chọn YES để ghi sự thay đổi của tệp hiện thời. Chọn NO để thoát khỏi MasterCAM mà không ghi. 1.15. Nhập dữ liệu Khi MasterCAM nhắc nhập dữ liệu vào, ví dụ giá trị chiều cao, chiều rộng, bán kính hoặc góc, có thể tiến hành theo một trong các cách sau: Nhắp chuột hoặc ấn Enter để chấp nhận giá trị đã hiển thị. Nhập giá trị trực tiếp vào trong bảng rồi nhấn Enter. Gõ vào các phím nóng với tác dụng tơng đơng (X, Y, Z, R, D, L, S, A) nhập giá trị rồi nhấn Enter. Chú ý: MasterCAM cho phép ta nhập toạ độ tại bất ký vị trí nào khi có lời nhắc bằng nhấn phím tắt, ví dụ nhấn X: . MasterCAM ghi nhớ các tọa độ đã nhập vào trớc đó. Để sử dụng lại những giá trị này, nhấn Enter thay vì nhập vào một giá trị cho mỗi tọa độ. MasterCAM V9.1 Design 10 [...]... phân giải trà xanh Ứng dụng của tannase trong thực phẩm và công nghệ đồ uống đã góp phần giải quyết các vần đề khó khăn do tannin gây ra Sự hoạt động của enzim này trong nước quả làm giảm bớt vẩn đục, hư hỏng, tăng giá trị sản phẩm Các loại nước qủa mới hiện nay được đón nhận hơn bởi lợi ích cho sức khoẻ từ chúng với thành phần chống oxi hoá Hàm lượng tannin cao trong hoa quả gây ra đục và hư hỏng,làm... cao Chọn lọc các vi sinh vật đó để tạo chế phẩm vi sinh bổ sung vào phụ phẩm chè thu gom dưới gốc cây không chỉ góp phần rút ngắn thời gian hoàn trả chất dinh dưỡng lại cho đất mà còn là một trong những phương cách tăng cường và làm giàu hệ vi sinh vật hữu ích của bản địa, là nhân tố góp phần vào quá trình phát triển bền vững ngành trồng chè CHƯƠNG 2 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguồn vi... tannic của tannase là sự giải phóng ra glucose, axit gallic và các este khác của glucose Tannin có độc tính và là hợp chất kìm hãm sự trao đổi các protein phức tạp trong vi sinh vật Tannin bảo vệ các phần dễ bị tổn thương của cây khỏi sự tấn công từ vi sinh vật bằng cách tiết enzim làm dày màng tế bào Có rất nhiều loại nấm mốc, nấm men, vi khuẩn có khả năng kháng tannin được phát triển để sản xuất... trong các nguyên liệu có nguồn gốc cây cỏ khó tiêu hoá và protein nội bào phải tiết ra enzim để chuyển hoá Tannin có có các ion khá phức tạp làm ảnh hưởng đến khả năng tiêu hoá Sử dụng tanase trong thành phần thức ăn của động vật ăn cỏ giúp cải thiện sự tiêu hoá Enzym này được sủ dụng trong công nghiệp thuộc da và bán xử lí tannin trong cỏ Tuy nhiên về mặt thương mại enzim này có giá thành tương đối cao... nghiệt độ của môi trường xung quanh (30 oC) Hơn nữa, tùy vào các điều kiện sinh thái khác nhau mà vi sinh vật có khả năng sinh trưởng trên nguồn cơ chất khác nhau Chính vì thế, nguồn cơ chất trong các phần phụ phẩm của chè có thể phù hợp cho sự phát triển của một nhóm vi sinh vật nào đó Vì vậy, phân lập và tuyển chọn vi sinh vật bản địa có khả năng sinh trưởng tốt trên phụ phẩm chè và có khả năng sinh... sản xuất rượu, tannin gây oxi hoá thành quinon khi kết hợp với không khí dẫn đến vẩn đục làm giảm giá trị sản phẩm Sử dụng tannase là giải pháp cho vấn đề này Trong sản xuất bia, tannin có trong thành phần của hoa houblon Hàm lượng protein trong bia càng cao thì càng dễ có nhiều vẩn đục Đây là vấn đề khó khăn khi protein trong bia tiếp xúc với tannin trong hoa houblon Vấn đề này cùng đã được giải quyết... lắc trên máy lắc ở tốc độ 220 vòng/ phút để đất hoà tan vào nước và giải phóng tế bào bám trên đất vào nước muối sinh lí Đặt yên tĩnh bình tam giác trong 10 phút để đất lắng xuống dưới Nhẹ nhàng hút 1ml phần dịch nổi vào ống nghiệm chứa 9ml nước muối sinh lí được nồng độ 10 -2, dùng máy voltex trộn đều hỗn hợp Sau đó thực hiện tiếp thao tác này ta được nồng độ 10-3 2.2.2 Phương pháp phân lập và giữ giống... môi trường dịch thể chứa 12% glycerol 2.2.3 Phương pháp đếm số lượng bào tử Lấy 10(g) mẫu đã nuôi vi sinh vật vào bình tam giác 250ml có chứa Tween 80 (0.01%) được nồng độ 10-1 Tiến hành pha loãng như phần 2.2.1 đến nồng độ 10-8 Hút 100 μl các dịch pha loãng trên ra đĩa Petri chứa môi trường PDA Nuôi cấy vi sinh vật được tiến hành ở 30oC trong 72 giờ Số lượng khuẩn lạc mọc trên đĩa Petri được đếm tại... hiển vi: Cuống sinh bào tử hình thành từ sợi khí sinh hoặc từ sợi sinh dưỡng Cuống sinh bào tử điển hình, đơn giản, không phân nhánh, có màu nâu nhạt, kích thước dài ngắn khác nhau 15-18 x 30-200 µm, phần đỉnh phình rộng thành bọng hình cầu, gần cầu, kích thước 60-65 µm Thể bình 2 tầng, tầng 1 kích thước 5-6,5 x 15- 25; tầng 2 kích thước 3-4 x 6-12 µm Bào tử hình cầu, nhẵn, đường kính 2-3,5 µm Đây . của phiên bản MasterCAM 8.0 - NFL: định dạng 2D (điểm, đờng, cung) của Anvil - CADL: CADL (CADKEY Advanced Design Language) là định dạng 3D sử dụng bởi phần mềm CADKEY (hãng CADKEY) - Rast2vec:. sáng điểm cuối của thực thể. Chú ý: - Khi chọn một mặt cong. MasterCAM nhập vào một điểm ở góc gần nhất. MasterCAM V9.1 Design 14 - Khi chọn một mặt cắt, MasterCAM căn cứ vào cạnh của mặt cong. Side bởi số: 1,2,3 - Đặt Tplane bởi đánh số một khung nhìn. 1. Từ menu phụ, chọn Tplane -& gt; Number. MasterCAM V9.1 Design 5 2. Nhập số khung nhìn xác định ta muốn sử dụng, MasterCAM sẽ cập nhật

Ngày đăng: 19/10/2014, 22:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1. tổng quan về phần mềm MasterCAM

    • 1.1. Tổng quan về giao diện

    • 1.2. Hiện hoặc ẩn thanh công cụ

    • 1.3. Kích hoạt chức năng theo dõi con trỏ

    • 1.4. Tham khảo các phím tắt

    • 1.5. Huỷ bỏ tác động vừa thực hiện

    • 1.6. Đặt độ sâu theo trục Z (Z depth):

    • 1.7. Đặt mặt phẳng dao (Tplane):

    • 1.8. Mặt phẳng vẽ (Cplane)

    • 1.9. Thiết lập khung nhìn đồ họa (Gview)

    • 1.10. Làm việc với các lớp (Level)

    • 1.11. Thiết lập kiểu và chiều rộng cho điểm và đường cong.

    • 1.12. Làm việc với các nhóm

    • 1.13. Quan sát công việc

    • 1.14. Thoát khỏi MasterCAM

    • 1.15. Nhập dữ liệu

    • 1.16. Nhập vào các điểm

    • 1.17. Lựa chọn các thực thể theo kiểu mẫu

    • 1.18. Thiết lập các nhóm đã được định nghĩa trước

    • 1.19. Chọn các thực thể khối

    • 1.20. Chuỗi (chain)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan