Một số vấn đề về THA

40 232 0
Một số vấn đề về THA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng này dành cho học sinh khối ngành y khoa. bài giảng rất hiệu quả bổ ích và tích hợp đầy đủ kiến thức chuyên ngành cần có cho các bạn, biên soạn theo ppt, hình ảnh minh họa rõ ràng và rành mạch

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TĂNG HUYẾT ÁP GS. TSKH. Nguyễn Mạnh Phan HA = Cung lượng tim x Sức cản ngoại biên  Các phương pháp đo HA:  Trực tiếp: Chọc kim vào động mạch gắn vào huyết áp kế.  Gián tiếp: không xâm Korotkov: Nghe tiếng đập phát sinh trong dòng máu đi qua chỗ hẹp.  Có 5 giai đoạn:  K 0 : Không nghe tiếng đập  K 1 : Bắt đầu nghe thấy tiếng đập  K 2 : Tiếng đập rõ.  K 3 : Tiếng đập tối đa  K 4 : Tiếng đập giảm cường độ.  K 5 : Mất hẳn tiếng đập. ẹo giao ủoọng maùch Toỏi thieồu Trung bỡnh Toỏi ủa  HATT (tối đa): liên quan đến cung lượng tim.  HATTr (tối thiểu): Liên quan đến sức cản thành mạch.  HA tâm trương = HATT/2 + 10 hoặc 20 mmHg  HA trung bình: là HA có giao động mạch cao nhất.  HA trung bình: HATT + 2. HATTr 3  HA mạch đập (Pulse Pressure) = HATT – HATTr HATT: Huyết áp tâm thu. HATTr: Huyết áp tâm trương Số HA được gọi là ranh giới cao (mmHg) Tác giả (Năm) 150 (không nói đến HA tâm trương) Cook (1911) 150/90 Thomas (1952) 160 (ở nữ – không nói đến HA tâm trương) Potain (1902) 160 (không nói đến HA tâm trương) Janeway (1913) 160/100 Bechgaard 170 (ở nam – không nói đến HA tâm trương) Potain (1902) 180/100 Bargess (1948) 180/110 Evans (1956)  Tăng HA: con số HA trên 140 /90 mmHg. Phân loại THA (theo WHO và Hội Tăng HA Quốc tế, tương tự JNC – VI của Hoa Kỳ) Phân độ tăng HA HA tâm thu (mmHg) HA tâm trương (mmHg) Tối ưu 120 80 Bình thường 130 < 85 Bình thường cao 130 - 139 85 – 89 THA độ I 140 - 159 90 – 99 THA độ II 160 - 179 100 – 109 THA độ III > 180 > 110  JNC – VII có thay đổi:  Tiền THA gồm bình thường và bình thường cao.  THA chỉ có 2 độ: Độ I và II. Độ II gồm II + III (theo JNC VI)  Tăng HA tâm thu, tâm trương đơn độc: THA tâm thu đơn độc do mạch máu xơ cứng, tỷ lệ cao ở người lớn tuổi.  Tăng HA tâm trương đơn độc ít gặp, thường do cung lượng tim giảm trong các trường hợp suy tim.  Tăng huyết áp áo choàng trắng: HA tăng khi đến phòng khám bệnh. HA bình thường khi đo ở nhà.  Tăng huyết áp ẩn náu: HA bình thường ở phòng khám. HA tăng khi ở nhà.  THA tiềm tàng: Gắng sức HA tăng, trở về mức bình thường rất lâu. . - 139 85 – 89 THA độ I 140 - 159 90 – 99 THA độ II 160 - 179 100 – 109 THA độ III > 180 > 110  JNC – VII có thay đổi:  Tiền THA gồm bình thường và bình thường cao.  THA chỉ có 2 độ:. đến HA tâm trương) Potain (1902) 180/100 Bargess (1948) 180/110 Evans (1956)  Tăng HA: con số HA trên 140 /90 mmHg. Phân loại THA (theo WHO và Hội Tăng HA Quốc tế, tương tự JNC – VI của Hoa. huyết áp xuống càng thấp khi ngủ (>20 mmHg)  Gánh nặng THA: là số lần (%) HA tâm thu hoặc tâm trương tăng. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA THA VÀ TỔN THƯƠNG CƠ QUAN ĐÍCH • Các yếu tố nguy cơ: 

Ngày đăng: 19/10/2014, 20:11

Mục lục

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TĂNG HUYẾT ÁP

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Đo giao động mạch

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Tăng HA: con số HA trên 140 /90 mmHg. Phân loại THA (theo WHO và Hội Tăng HA Quốc tế, tương tự JNC – VI của Hoa Kỳ)

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Máy đo huyết áp 24 giờ

  • Slide 12

  • Slide 13

  • CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA THA VÀ TỔN THƯƠNG CƠ QUAN ĐÍCH

  • Slide 15

  • Slide 16

  • CHẨN ĐOÁN TĂNG HUYẾT ÁP

  • Slide 18

  • Các chỉ đònh dùng thuốc dựa vào giai đoạn THA, yếu tố nguy cơ, tổn thương cơ quan đích và các bệnh lý kèm theo được trình bày ở bảng dưới đây:

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan