Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
2,47 MB
Nội dung
Gi¸o ¸n líp 4 TUÂN 33 NS: 6.4.2011 NG: 9.4.2011 Thứ bảy ngày 9 tháng 4 năm 2011 TIẾT 1: TẬP ĐỌC BÀI 63: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. MỤC TIÊU • Đọc đúng: là nơi, sườn sượt, ảo não. • Toàn bài đọc với nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả sự buồn chán âu sầu của vương quốc, sự thất vọng của mọi người khi viên đại thần đi du học về. • Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. • Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • GV: Tranh minh hoạ bài đọc. • Bảng phụ viết sẵn đoạn văn • HS: SGK, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ : 4’ - Đọc bài: Con chuồn chuồn nước. - Nêu nội dung của bài - Nhận xét- ghi điểm B. Bài mới: 34’ 1. Giới thiệu bài - Chủ điểm tuần này là gì? - Bức tranh gợi cho em điều gì? Bên cạnh cơm ăn, nước uống thì tiếng cười yêu đời, những câu chuyện vui, hài hước là những thứ vô cùng cần thiết trong cuộc sống của con người. Truyện đọc Vương quốc vằng nụ cười giúp các em hiểu điều đó. 2. Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Bài được chia làm mấy đoạn ? a. Đọc nối tiếp đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ. b.Luyện đọc trong nhóm - 2 em đọc bài. - 2 em nêu. - Tình yêu cuộc sống. - Con người nên lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, yêu con người xung quanh mình. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. - Bài chia làm 3 đoạn: . Đoạn 1: Từ đầu môn cười. . Đoạn 2: Tiếp không vào. . Đoạn 3: Còn lại. - HS đánh dấu đoạn. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. 1 Gi¸o ¸n líp 4 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức thi đọc trong nhóm. - GV nhận xét. c. GV đọc mẫu - GV đọc, nêu cách đọc. 3. Tìm hiểu bài * Đọc thầm đoạn 1,2. - Chuyện gì xảy ra ở vương quốc nọ ? - Tìm những chi tiết cho thấy ở đó cuộc sống rất buồn ? - Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? - Kết quả việc làm của nhà vua ra sao ? - Điều gì bất ngờ xảy ra ở đoạn cuối bài? - Nội dung của bài nói gì? Để biết được chuyện gì xảy ra tiếp theo các em sẽ đọc truyện ở tuần sau. c. Luyện đọc diễn cảm: 11’ - Đọc nối tiếp 3 đoạn? - Toàn bài đọc với giọng thế nào? Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn : Vị đại thần vừa xuất hiện… hết bài. Đưa bảng phụ - Đọc thầm đoạn văn và cho biết ta nghỉ hỏi ở chỗ nào? và nhấn giọng những từ nào? - Giáo viên diễn cảm. - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét – Đánh giá. C. Củng cố dặn dò: 2’ - Trong cuộc sống tiếng cười vô cùng quý giá, nó mang lại niềm vui cho con người bởi vậy chúng ta cần tạo ra một không khí vui vẻ. - Dặn về học bài và chuẩn bị bài. - Nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 đoạn - Lắng nghe * HS đọc thầm *HSKK trả lời được 1 câu hỏi. - Không ai biết cười. - Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, mặt người rầu rĩ, héo hon… - Cử một viên đại thần đi du học ở nước ngoài chuyên về môn cười. - Viên đại thần về xin chịu tội vì đã cố gắng hết sức nhưng ko vào. Ko khí trở nên ảo nào. - Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường, nhà vua ra lệnh cho nó vào. *Nôi dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán - 3 em - Nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả sự buồn chán , ảo não của vương quốc. - HS đọc thầm. - Tuỳ HS nêu - Lắng nghe - Đọc theo nhóm 2. - 8 em - 3 em TIẾT 2: TOÁN BÀI 154: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU 2 Gi¸o ¸n líp 4 • Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. • Bài 1, bài 2, bài 3. • HSKK làm được 1phép tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • GV: SGK, giáo án. • HS: SGK, vở ghi. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Kiểm tra vở BT của HS. - GV nhận xét. B.Bài mới: 34’ 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Nội dung bài * Bài 1: HS đọc đề bài và tự làm bài. Trong các số 605; 7362; 2640; 4136; 1207; 20 601: a. Số nào chia hết cho 2 ;Số nào chia hết cho 5 ? b.Số nào chia hết cho 3 ;Số nào chia hết cho 9 ? c. Số nào chia hết cho cả 2 và 5 ? d. Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3? - GV nhận xét và cho điểm HS. *Bài 2: HS đọc đề bài. - GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách điền số của mình. * Bài 3: HS đọc đề bài. - Số x phải tìm phải thoả mãn các điều kịên nào ? - GV : x vừa là số lẻ vừa là số chia hết cho 5, vậy x có tận cùng là mấy ? - HS mở vở. - 2 HS lên bảng làm bài. a. Số chia hết cho 2 là 7362, 2640, 4136; Số chia hết cho 5 là 605, 2640 b. Số chia hết cho 3 là : 7362, 2640, 20601. Số chia hết cho 9 là : 7362, 20601 c. Số chia hết cho cả 2 và 5 là 2640. d. Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3 là 605. - Dựa vào dấu hiệu chia hết - HS đọc. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - HS : x phải thoả mãn : • Là số lớn hơn 23 và nhỏ hơn 31. • Là số lẻ. • Là số chia hết cho 5 - Những chữ số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5, x là số lẻ nên x có tận 3 Gi¸o ¸n líp 4 - Hãy tìm số có tận cùng là 5 và lớn hơn 23 và nhỏ hơn 31. - GV yêu cầu HS trình bày bài vào vở. C. Củng cố – dặn dò: 2’ - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau cùng là 5. - Đó là số 25. ****************************************** TIẾT 3: CHÍNH TẢ: Nghe viết BÀI 32: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. MỤC TIÊU • Nghe-viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích. • Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn. • HSKK chép được 1 câu. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌc • GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a(133). • HS: SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HỌAT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Đọc lại bài3 a. - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 34’ 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung bài a. Hướng dẫn HS nghe - viết - Đọc đoạn văn. - Tìm những từ ngữ cho thấy vương quốc nọ rất buồn? - Vì sao cuộc sống ở đó buồn chán như vậy? b. Luyện viết từ khó - Những từ nào hay viết sai chính tả. - Hãy lên bảng viết lại những từ đó. c. Đọc bài HS viết - Nhắc nhở tư thế ngồi viết. - Đọc cho HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi. c. Chấm bài - Thu vài bài chấm, nhận xét. 3. Bài tập *Bài 2a: Nêu yêu cầu?. - Hãy làm vào SGK bằng bút chì. - HS đọc. - 1 em, lớp đọc thầm. - Không ai biết cười; Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, người rầu rĩ. - Không ai biết cười. - kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, lạo xạo, - 4 em - Nhận xét các bạn viết? - HS viết bài. *HSKK chép được 1câu. - HS soát lỗi. - Chấm 5 bài tổ 3 -Tìm những chữ bị bỏ trống trong mẩu chuyện bắt đầu bằng s hay x. 4 Gi¸o ¸n líp 4 - Hãy nêu lại bài của mình. - Nhận xét bài của các bạn. - GV chữa bài: thứ tự: sao, sau, xứ, sức, xin, sự. C. Củng cố - dặn dò: 2’ - Thu nốt bài về nhà chấm. - Dặn về xem lại bài.và làm nốt bài còn lại. - Nhận xét giờ học - HS suy nghĩ và đứng tại chỗ nêu từng chữ, 1 em viết trên bảng. - Những từ đúng: sao, sau, xứ, sức, xin, sự ********************************** TIẾT 4: LỊCH SỬ BÀI 32: KINH THÀNH HUẾ I. MỤC TIÊUI Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế: • Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó. • Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là Di sản Văn hoá thế giới. • HSKK trả lời được 1câu hỏi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • GV: SGk + giáo án • Sưu tầm tranh ảnh lăng tẩm cung điện ở Huế. • HS: SGk, vở ghi III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - Những sự kiện nào chứng tỏ các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành? - Nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 30’ 1 -Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. - Treo tranh minh hoạ - Hình chụp di tích lịch sử nào? - GV treo bản đồ *GT: Sau khi lật đổ triều đại Tây Sơn nhà Nuyễn được thành lập và chọn Huế làm kinh đô. Nhà Nguyễn đã xây dựng Huế thành 1 kinh thành đẹp, độc đáo - 3 em thực hiện. - HS quan sát tranh - Hình chụp ở Ngọ Môn tong cụm di tích lịch sử kinh thành Huế. - HS xác định vị trí Huế 5 Gi¸o ¸n líp 4 bên bờ Hương Giang. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về di tích lịch sử này. 2. Nội dung bài a. Quá trình xây dựng hình thành Huế. - Hãy mô tả quá trình XD kình thành Huế ? - Chuyển ý. b.Vẻ đẹp của kinh thành Huế - HS trưng bày các tranh ảnh tư liệu về kinh thành Huế - Hãy mô tả lại vẻ đẹp của kinh thành Huế? - Ngày nay Huế có gì khác so với thời xưa ? * Bài học C. Củng cố- dặn dò: 2’ -Về nhà tìm hiẻu thêm về kinh thành Huế. - Chuẩn bị bài sau: Tổng kết - ôn tập - Nhận xét tiết học. - 1 H đọc từ đầu đẹp nhất nước ta thời đó. Cả lớp đọc thầm. - H thảo luận và mô tả - Đại diện các nhóm mô tả. - H nhận xét. - Nhà Nguyễn huy động hàng vạn dân và lính phục vụ XD kinh thành Huế. Các vật liệu như đá, vôi, gạch ngói từ mọi miền đất nước được đưa về đây. Sau 33 năm XD và tu bổ nhiều lần. Một toà thành rộng lớn, dài hơn 2 km đã mọc lên bên bờ sông Hương. Đây là 1 toà thành đẹp nhất nước ta thời đó. -HS đọc phần còn lại kết hợp với tranh ảnh. - Trưng bày theo nhóm - Thành có 10 cửa chính. Bên trái cửa thành xây các vọng gác có mái cuốn cong hình chim phượng -Nằm giữa kinh thành Huế là hoàng thành. Cửa chính vào Hoàng Thành gọi là Ngọ Môn. Tiếp đến là hồ sen, ven hồ là hàng cây đại. Một chiếc cầu trảy bắc qua hồ dần đến điện thái hoà nguy nga tráng lệ. -Ngoài ra các vua Nguyễn còn cho xây dựng rất nhiều lăng tẩm. Đó là những khuân viên rộng cây cối xanh tươi bao quanh các công trình kiến trúc. -Kinh thành huế ngày nay không còn được nguyên vẹn như xưa nhưng vẫn còn những dấu tích của 1 công trình sáng tạo và tài hoa của nhân dân ta. - H đọc bài học. ************************************ CHÀO CỜ *********************************** 6 Gi¸o ¸n líp 4 Thứ 2 ngày 11 tháng 4 năm 2011 NGHỈ BÙ ********************************* Thứ 3 ngày 12 tháng 4 năm 2011 NGHỈ GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG ******************************************************************** NS: 10.4.2011 NG: 13.4.2011 Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2011 TIẾT 1: TẬP ĐỌC BÀI 63: NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ I. MỤC TIÊU • Đọc đúng các từ ngữ : Trăng soi, cửa sổ, đường non, rừng sâu. • Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu thơ. • Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung. • Hiểu nghĩa các từ ngữ : hững hờ, không đề, bương. • Hiểu ND: (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1 trong hai bài thơ). • HSKK đọc được vài từ trong bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌc • GV: Hai bức tranh minh hoạ bài đọc. • HS: SGK, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ: 4’ - HS đọc bài: Vương quốc vắng nụ cười. - Nêu nội dung bài. - Nhận xét đánh giá ghi điểm B. Bài mới: 34’ 1. Giới thiệu: Bác Hồ của chúng ta khi hoạt động cách mạng, bị bọn giặc bắt. Lúc bị giam trong nhà tù Bác có phẩm chất như thế nào? Đọc bài thơ hôm nay chúng ta sẽ rõ. 2. Nội dung bài a. Luyện đọc - HS đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp lần 2, giải nghĩa từ chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - Đọc diễn cảm toàn bài. 3. Tìm hiểu bài - 2 HS đọc. - 2 HS nêu. - 2 HS luyện đọc. - 2 HS đọc. - 3 em - Nhóm đôi - 1HS đọc. 7 Gi¸o ¸n líp 4 * Đọc thầm và thảo luận nhóm 2 các câu hỏi cuối SGK. - Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh như thế nào ? - Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác với trăng ? - Bài thơ nói lên điều gì về Bác? - Tiểu kết nêu nội dung chính của bài. - Đọc thầm và thảo luận nhóm 2 các câu hỏi cuối SGK. - Em hiểu thế nào là chim ngàn ? - Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh như thế nào ? Những từ ngữ nào cho biết điều đó ? - Hình ảnh nào cho thấy lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác Hồ ? - Qua lời kể của Bác ta hình dung ra cảnh chiến khu như thế nào ? *Tranh: Giữa bộn bề việc quân, việc nước Bác vẫn sống bình dị, yêu trẻ, yêu đời. - Tiểu kết rút ra nội dung chính 4. Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn đọc diễn cảm bài văn. - Đọc thầm bài văn và cho biết ta nghỉ hỏi ở chỗ nào? và nhấn giọng những từ nào - Giáo viên diễn cảm. - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét – Đánh giá. C. Củng cố - dặn dò: 2’ - Chúng ta cần học tập ai, về điều gì? -Dặn về học bài và chuẩn bị bài: tuần sau - Nhận xét giờ học - Đại diện các nhóm nêu, nhóm khác bổ xung. - Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam trong nhà tù. * Người ngắm trăng soi ngoài của sổ Trăng nhòm cửa sổ ngắm nhà thơ. - Bác yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, lạc quan trong cả những hoàn cảnh khó khăn. - Qua bài thơ em học được ở Bác tinh thần lạc quan, yêu đời ngay cả trong lúc khó khăn, gian khổ Chim ngàn là chim ở rừng - Ở chiến khu Việt Bắc: Tữ ngữ đường non, rừng sâu, quân đến, tung bay chim ngàn. - Đường non đầy hoa, quân đến rừng sâu, chim tung bay. Bàn xong việc nước, Bác dắt lũ trẻ ra vườn tưới rau. - Qua lời thơ của Bác, em thấy chiến khu rất đẹp, thơ mộng, mọi người sồng giản dị , đầm ấm, vui vẻ. *Nội dung: Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. - 2 em Trong tù không rượu/cũng không hoa Cảnh đẹp đêm nay/ khó hững hờ. Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm cửa sổ /ngắm nhà thơ. - HS đọc theo cặp. - HS thi đọc. ******************************** 8 Gi¸o ¸n líp 4 TIẾT 2: TOÁN BÀI 155: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU • Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số). • Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số. • Biết so sánh số tự nhiên. Bài 1 (dòng 1, 2), bài 2, bài 4 (cột 1). • HSKK làm được 1 phép tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC • GV: SGK, giáo án. • HS: SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 ? - GV nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới: 35’ 1. Giới thiệu bài : Giờ học này chúng ta cùng ôn tập về phép cộng và phép trừ các số tự nhiên. 2. Nội dung bài *Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét về cách đặt tính, kết quả tính của bạn. * Bài 2: Nêu yêu cầu. - GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích - 4 em nêu. - Đặt tính rồi tính. - HS làm bài vào vở. a. 8980 2785 6195 + 53245 5409 47836 + 90030 79438 10592 + b. 1157 4185 5342 − 13054 5987 29041 − 61006 19194 80200 − - Tìm x - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a. × + 126 = 480 × = 480 – 126 × = 354 b. × – 209 = 435 × = 435 + 209 × = 644 a. Hiểu cách tìm số hạng chưa biết của tổng để giải thích. b. HS nêu cách tím số bị trừ chưa biết của hiệu để tính. - HS ứng tại chỗ nêu nối tiếp, HS khác 9 Gi¸o ¸n líp 4 cách tìm x của mình. * Bài 4: Nêu yêu cầu của bài tập. - GV chữa bài, khi chữa yêu cầu HS nói rõ em đã áp dụng tính chất nào để tính. C. Củng cố – dặn dò: 1’ - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau nhận xét bổ sung. - HS đọc. - HS lần lượt trả lời câu hỏi. Ví dụ : b) 168 + 2080 + 32= ( 168 + 32) + 2080 = 2280 87 + 94 + 13 + 6= ( 87 + 13) +( 94 + 6) = 100 + 100 = 200 ************************************ TIẾT 3: MĨ THUẬT BÀI 32: VẼ TRANG TRÍ: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I. MỤC TIÊU - HS hiểu được hình dáng và cách trang trí của chậu cảnh. - Học sinh biết cách tạo dáng,trang trí và thực hành trang trí được chậu cảnh. II. CHUẨN BỊ • GV: Tranh,ảnh một số loại chậu cảnh đẹp; ảnh chậu cảnh và cây cảnh. • Bài vẽ của học sinh các lớp trước. • HS : Vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp . III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Kiểm tra đồ dùng của HS. B. Bài mới: 30’ *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét * Giới thiệu các hình ảnh đã chuẩn bị - Hình dáng của chậu cảnh ? - Hoạ tiết trang trí? - Màu sắc ? - HS tìm ra chậu cảnh đẹp và nêu lí do ? Vì sao ? *Hoạt động 2: Cách tạo dáng và trang trí. - Cho quan sát hình gợi ý và SGK nêu các bước thực hiện ? - HS đặt đồ dùng lên bàn. *Khai thác để hiểu được hình dáng và cách trang trí của chậu cảnh - Hoạt động nhóm 2. - Có nhiều loại chậu cảnh khác nhau về kiểu dáng - Mỗi chậu cảnh có cách trang trí khác nhau. - Màu sắc trang trí hoạ tiết cũng khác nhau - HS tự nêu theo cảm nhận của mình. * HS làm việc theo nhóm trả lời, lớp nhận xét. - Phác khung hình của chậu - Vẽ trục đối xứng 10 [...]... KHƠNG thể là:và Eten và But-1-en B Propen và but-2-en Etylen và Propylen D Etylen và But-2-en Câu 28: A C Câu 29: A Câu 30: A Câu 31: A Câu 32: A Câu 33: A Câu 34: A Câu 35: A Câu 36: Sản phẩm chính thu được khi cho 2-metylpropen tác dụng với HCl là: 2-Clo-1-metylpropen B 2-Clo-1-metylpropan 2-Clo-2-metylpropan D 1-Clo-2-metylpropen But-2-in co lẫn But-1-in, người ta tinh chế But-2-in bằng cách dẫn hỗn... h an t an hỗn hợp hai hiđrocacbon liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu Câu 39 : được 13,2g CO2 và 7,2g H2O Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào? A Ankin B Ankan C Aren D Anken Câu 40 : Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng trùng hợp? A nCH2=CH-CH=CH2 [-CH2-CH=CH-CH 2-] n B nCH2=CH-C(CH3)=CH2 [-CH2-CH=C(CH3)-CH 2-] n C nCH2=CH2 [-CH2-CH 2-] n D nHO-CO-CH2-NH2 [-CO-CH2-NH-]n... là: (1) 2-metylbut-1-en; (2) 3- metylbut-1-en; (3) 2-metylbut-2-en A Chỉ có (3) B Chỉ có (1) C Chỉ có (2) D Cả (1), (2), (3) Câu 28 : Oxi hóa etilen bằng dung dòch KMnO4 thu được sản phẩm là: A K2CO3, H2O, MnO2 B C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2 C MnO2, C2H4(OH)2, KOH D C2H5OH, MnO2, KOH Câu 29 : Trùng hợp propilen cho sản phẩm là : A [-CH2-CH(CH3 )-] n B [-CH2=CH(CH3 )-] n C [ CH2-CH(CH3 )-] n [-CH2-CH(CH3 )-] Câu 30... chẵn) B C3H4 C C2H2 D C4H4 Khi đốt hiđrocacbon mạch hở X số mol CO2 > H2O Vậy X là: Anken B Ankin Ankien D Cả B và C đều đúng Cho các phản ứng sau: 1/ C2H4 + Br2 C2H4Br2 2/ C2H2 + H2O CH3CHO 3/ 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O 3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH 4/ C2H2 + HCl CH2=CH-Cl 5/ C4H6 + 11/2O2 4CO2 + 3H2O Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxihóa-khử gồm: 3,5 B 1,2,3 ,4 C 1,2 ,4, 5 D 1,2,3,5 Đốt cháy ankan X có... But-2-en B But-1-en C But-3-en D A,B đúng Để điều chế cao su buna người ta trùng hợp monomer nào sau đây: Buta-1, 2- ien B Buta-1, 3- ien C Divinyl D B,C đúng Cho phản ứng: CH3-CH=CH2 + KMnO4 + H2O CH3-CHOH-CH2OH +KOH + MnO2 Hệ số cân bằng trước cơng thức phân tử mỗi chất trong phản ứng lần lượt từ trái sang phải là: 2,3 ,4, 2,3,2 B 3,2 ,4, 3,2,2 C 3 ,4, 2,3,2,2 D 3,2,2,3,2 ,4 Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp hai ankađien... chứa 11,76 gam H3PO4 vào dung dòch có chứa 16,8 gam KOH Khối lượng các muối thu được là: A 10 ,44 g K2HPO4 và 12,72g K3PO4 B 8 ,44 g K2HPO4 và 12,72g K3PO4 C 10 ,44 g KH2PO4 và 12,72g K3PO4 D 10 ,44 g K2HPO4 và 13,72g K3PO4 Câu 20: Cho chuỗi phản ứng sau: A B C D E → → → → Các chất A,B,C,D,E không thể là dãy nào sau đây: B N2, NH3, NH4NO3, Ba(NO3)2, O2 B NH3, NO2, HNO3, N2, NO C NH4Cl, NH3, N2, Mg3N2,... anken có đồng phân cis-trans là: A Anken phải có nhánh B Anken phải có nhóm thế khác nhau C Anken phải có khối lượng phân tử lớn Mỗi nguyên tử cacbon ở nối đôi của anken phải liên kết với 2 nguyên tử hoặc 2 nhóm D nguyên tử khác nhau Cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau: Câu 37 : CH2=CH-CH2-CH3 + HCl ? A CH2=CH-CHCl-CH3 B CH2Cl-CH2-CH2-CH3 C CH2=CH-CH2-CH2-Cl D CH3-CHCl-CH2-CH3 Câu 38 : Trong phân... hỗn hợp hai ankađien kế tiếp nhau sinh ra 1 mol CO2 và 0,72 mol H2O CTPT của hai ankađien là: C4H6 & C5H8 B C5H8 & C6H10 C C3H4 & C4H8 D C3H4 & C4H6 Chất CH3 có tên là gì? 2, 2- imetylbut-1-in.CH 2, 2- imetylbut-3-in B CH3 C C 3, 3- imetylbut-1-in 3, 3- imetylbut-2-in D CH3 A Câu 37: A C Câu 38: Để phân biệt 3 chất khí: Metan, etilen và axetilen, ta dùng thí nghiệm nào: I Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3/NH3... CO2 và 0 ,44 8 lít (đktc) hơi H2O Cơng thức phân tử của 2 hiđrocacbon là: A C2H2 & C3H4 B C2H4 & C3H6 C C3H6 & C4H8 D C3H8 & C4H10 Câu 3: Cho các phản ứng sau: 1/ C2H4 + Br2 C2H4Br2 2/ C2H2 + H2O CH3CHO 3/ 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O 3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH 4/ C2H2 + HCl CH2=CH-Cl 5/ C4H6 + 11/2O2 4CO2 + 3H2O Các phản ứng thuộc loại phản ứng cộng gồm: A 1,2,3 ,4 B 1,2,3,5 C 1,2 ,4 D 1,2 ,4, 5 Cho 2... Cl2CH – CF2 – O –CH3 D C6H6Cl6 OH Câu 4. Chất CH3 - C - CH3 có tên là gì ? CH A 1, 1- đimetyletanol 3 B 1,1 –đimetyletan-1-ol C isobutan-2-ol D 2-metylpropan-2-ol Câu 5 Trong phòng thí nghiệm, người ta thường dùng phương pháp nào sau đây để điều chế etanol? A Cho glucozơ lên men rượu B Thuỷ phân dẫn xuất halogen trong mơi trường kiềm C Cho C2H4 tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, nóng D Cho CH3CHO hợp H2 có . ? - 2 em - Nhận xét đánh giá bài kể của bạn. - HS lắng nghe - HS nghe - quan sát tranh - Giữ lúc bị thươnganh mệt mỏi vì những ngày gian khổ đã qua - Giôn gọi bạn như một người tuyệt vọng - Anh. Đặt tính rồi tính. - HS làm bài vào vở. a. 8980 2785 6195 + 53 245 540 9 47 836 + 90030 7 943 8 10592 + b. 1157 41 85 5 342 − 130 54 5987 29 041 − 61006 191 94 80200 − - Tìm x - 2 HS lên bảng làm. du lịch, cảng biển - HS lên bảng mô tả. -HS nhận xét. - Quan sát tranh. 18 Gi¸o ¸n líp 4 - Đảo là gì ? - GV chỉ cho HS quần đảo Trường sa, Hoàng Sa. -Vậy quần đảo là gì ? - Gọi 1hs lên chỉ lại