T103.Cô Tô(GA thi GVG TP HN có ứng dụng kĩ thuật DH mới)

9 869 8
T103.Cô Tô(GA thi GVG TP HN có ứng dụng kĩ thuật DH mới)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Thanh Cao- Thanh Oai- TP Hà Nội. Ngày soạn: 10 / 02 / 2011. Ngày dạy: 21 / 02 / 2011. Ngữ văn 6. Tiết 103. Văn bản: CÔ TÔ . - Nguyễn Tuân - 1) Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô. - Thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả. 2). Trọng tâm kiến thức: Sau tiết học, học sinh lớp 6A3 có được: a. Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của bức tranh thiên nhiên Cô Tô sau cơn bão qua ngòi bút miêu tả tài hoa, tinh tế của Nguyễn Tuân và đời sống con người lao động thân thiện, tích cực ở vùng đảo Cô Tô. - Thấy được nghệ thuật miêu tả cảnh sinh động, độc đáo và tài năng sử dụng ngôn ngữ miêu tả hết sức điêu luyện của tác giả. b. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, cảm thụ những nét đặc sắc của một tác phẩm kí với ngôn ngữ điêu luyện, phong phú, cảm hứng dào dạt trước cảnh tượng tuyệt mỹ tác động vào giác quan nghệ sĩ. c. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu mến những con người lao động bình thường ở mọi miền tổ quốc; tình yêu thiên nhiên, yêu tiếng mẹ đẻ giàu có, trong sáng. 3) Chuẩn bị: a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, bài giảng điện tử, tham khảo tài liệu có liên quan đến bài giảng. Phương pháp: giảng bình, vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi. Kỹ thuật: động não, “khăn phủ bàn”, sơ đồ tư duy. b. Học sinh: Đọc văn bản, soạn bài theo câu hỏi SGK, tìm thêm tư liệu về tác giả Nguyễn Tuân và đảo Cô Tô. 4) Tiến trình dạy – học: * Ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: *Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS. Phương pháp: Thuyết trình. Thời gian: 1 phút. GV: Bùi Thị Thu Huyền. Giáo án thi GV giỏi TP Hà Nội năm học 2010 -2011. Trường THCS Thanh Cao- Thanh Oai- TP Hà Nội. Giới thiệu bài: GV vào bài bằng việc giới thiệu về Nguyễn Tuân. Hiếm có một nhà văn nào có bút lực tài hoa như Nguyễn Tuân, tài hoa ở cả cách sử dụng ngôn ngữ cho đến tạo lập hình ảnh. Chính vì vậy, trong nền văn học Việt Nam hiện đại, Nguyễn Tuân được coi là cây bút tiêu biểu. Ông được coi là một “định nghĩa” đầy đủ nhất về người nghệ sỹ. Là một cây bút tài hoa độc đáo cùng với phong cách tự do, phóng túng, Nguyễn Tuân đã tìm đến thể tùy bút và bút ký để ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và con người, với mong muốn được bộc lộ cái tôi chủ quan, cái tôi độc đáo của mình. Đọc bài ký Cô Tô của Nguyễn Tuân, chúng ta sẽ thấy Cô Tô hiện lên nhiều vẻ đẹp qua bút lực tài hoa của nghệ sỹ ngôn từ Nguyễn Tuân. Nhà văn miêu tả vùng biển Cô Tô - đảo phía đông bắc Tổ quốc Việt Nam - vô cùng tươi đẹp, giàu có, hùng vĩ vào một ngày đầu thu sau trận bão lớn. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về văn bản Mục tiêu: HS nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm. Kỹ thuật: “Khăn phủ bàn”, sơ đồ tư duy. Thời gian: 8 phút. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học ? GV: Dựa vào chú thích () SGK trang 90 và phần tự tìm hiểu thêm của các con về tác giả, các con hãy giới thiệu một vài nét về tác giả Nguyễn Tuân? ( Phương pháp: hoạt động nhóm Kỹ thuật: “ Khăn phủ bàn” - Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 4HS; phát giấy toki,bút; nêu yêu cầu thực hiện kỹ thuật “khăn phủ bàn”( phân công nhiệm vụ các thành viên,làm việc cá nhân đồng loạt, tích cực -> thống nhất ý kiến trong nhóm) - GV nêu câu hỏi: Hãy giới thiệu một vài nét về tác giả Nguyễn Tuân? - HS ghi ý kiến cá nhân vào “riềm khăn” (nhắc lại yêu cầu tất cả HS tham gia, đồng loạt ghi ý kiến). - Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến, thư ký ghi ý kiến vào phần trung tâm “khăn phủ bàn”, có thể trang trí phần trình bày của nhóm cho sinh động và hấp dẫn. Dán kết quả lên tường lớp cho các nhóm khác cùng quan sát. - Các nhóm cùng quan sát kết quả của nhau và bổ sung ý kiến. Lưu ý ở kỹ thuật này HS làm việc cá nhân, sau đó làm việc theo nhóm. Sản phẩm của HS là khác nhau tùy theo mức độ các em tự tìm hiểu về tác giả và tác phẩm của Nguyễn Tuân trước khi đến lớp. Dưới đây minh họa 2 sản phẩm mong đợi: I/ Đọc – tìm hiểu chú thích : 1. Tác giả : (SGK/66) GV: Bùi Thị Thu Huyền. Giáo án thi GV giỏi TP Hà Nội năm học 2010 -2011. Trường THCS Thanh Cao- Thanh Oai- TP Hà Nội. *GV: Giới thiệu thêm: • Nguyễn Tuân rất giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc (yêu tiếng mẹ đẻ, yêu những kiệt tác văn chương cổ điển, yêu âm nhạc dân gian, yêu thiên nhiên …). • Nguyễn Tuân rất tài hoa, ông am hiểu nhiều ngành nghệ thuật và vận dụng sự am hiểu đó để sáng tác văn chương rất độc đáo. • Sự nghiệp văn chương của ông để lại rất phong phú, độc đáo và tài hoa.( Chiếu slides một số tác phẩm chính của Nguyễn Tuân và đoạn video clip về tác giả Nguyễn Tuân) - HS theo dõi đoạn video tư liệu về tác giả Nguyễn GV: Bùi Thị Thu Huyền. Giáo án thi GV giỏi TP Hà Nội năm học 2010 -2011. Trng THCS Thanh Cao- Thanh Oai- TP H Ni. Tuõn. - GV: Hng dn HS cỏch c on trớch: + Giọng vui tuơi, hồ hởi, cần chú ý ngừng nghỉ đúng chỗ và đảm bảo sự liền mạch của từng câu, từng đoạn. + Chú ý đọc nhấn mạnh vào các tính từ miêu tả nht l cỏc tớnh t, cm tớnh t (VD lam biếc, vàng giòn, xanh mợt), các hình ảnh so sánh đặc sắc, mới lạ, có sự tìm tòi của tác giả. - GV c 1 on sau ú gi ớt nht 2 HS c VB. ? GV: Con hóy nờu th loi, v trớ ca on trớch? Trong bi ký rt nhiu ln tỏc gi k, t ngụi th nht, chng t iu gỡ? HS tr li. GV cht kin thc: V trớ y chng t: - Ngi vit cú mt khp ni. - K, ghi chộp nhng iu tai nghe mt thy. *GV chiu cỏc Slides v hỡnh nh cỏc chỳ thớch : - Cụ Tụ: Gii thiu on video clip v cnh o Cụ Tụ. - Gió ụi: - ỏ u s: - Ngn b: - Hi sõm: - Cỏ hng: ? GV: Theo con cú th chia vn bn Cụ Tụ lm my phn? Nờu ni dung chớnh tng phn? - HS tr li. - GV cú th khỏi quỏt húa bng s t duy. 2.Tỏc phm a. Th loi: Kớ b. V trớ on trớch: Nm phn cui ca bi kớ Cụ Tụ. c. Chỳ thớch: 3. B cc: 3 phn: - on 1: T u õy Ton cnh Cụ Tụ vi v p trong sỏng sau khi trn bóo ó i qua. - on 2: Mt trinhp cỏnh Cnh mt tri mc trờn bin. - on 3: Cũn li. Cnh sinh hot trờn bin. GV: Bựi Th Thu Huyn. Giỏo ỏn thi GV gii TP H Ni nm hc 2010 -2011. Trường THCS Thanh Cao- Thanh Oai- TP Hà Nội. Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết Mục tiêu: HS hiểu, cảm thụ được giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm. Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi; thuyết trình; đọc sáng tạo tái hiện hình tượng. Thời gian: 20 phút. - GV chuyển ý: Phân tích văn bản theo bố cục: + Tiết 103: Quang cảnh Cô Tô sau cơn bão. + Tiết 104: Hai phần còn lại ? GV: Bức tranh thiên nhiên Cô Tô được tác giả ghi lại vào thời điểm nào? Vào thời điểm đó Cô Tô có gì đặc biệt? HS trả lời. => GV bình: Một thời điểm cụ thể chính xác đó là đặc điểm của thể ký. Đây là một khoảnh khắc bình yên khi cơn bão đã đi qua. Tại sao tác giả lại chọn thời điểm này để tả về thiên nhiên Cô Tô, qua phần tìm hiểu tiếp theo ta sẽ lý giải. ? GV: Tác giả đã chọn vị trí nào để quan sát và miêu tả vẻ đẹp của đảo Cô Tô? Vị trí quan sát đó có tác dụng như thế nào? - HS trả lời: Vị trí quan sát: trên nóc đồn. Tác dụng: dễ bao quát toàn cảnh biển đảo Cô Tô. ? GV: Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua đã được miêu tả như thế nào? Con hãy tìm các từ ngữ, hình ảnh diễn tả vẻ đẹp ấy trong đoạn đầu của bài? - HS : Bầu trời “trong sáng”, cây “xanh mượt”, nước biển “lam biếc”, cát “vàng giòn”, cá nặng lưới ?GV: Con có nhận xét gì về việc sử dụng từ ngữ (đặc biệt là các tính từ), hình ảnh diễn tả vẻ đẹp của đảo Cô Tô? - Hs nêu nhận xét: Sö dông nh÷ng h×nh ¶nh chän läc, c¸c tÝnh tõ gîi t¶ mµu s¾c vµ ¸nh s¸ng võa tinh tÕ võa gîi c¶m. ?GV: Tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ nào nữa? Có gì độc đáo trong cách sử dụng ấy? HS phát hiện: Ẩn dụ “vàng giòn”: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.  Cảm nhận được sắc vàng - khô đến độ giòn của cát - một màu sắc ấm nóng và khoẻ khoắn. ?GV: Thông thường khi cơn bão đi qua, người ta thường nhận thấy sự đổ nát, tàn phá của nó. Ở bài ký này, qua các cảm nhận của nhà văn con có nhận thấy điều đó không? - Hs trả lời. II/ Đọc – tìm hiểu văn bản: 1.Quang cảnh Cô Tô sau cơn bão: - Thời gian: + Ngày thứ năm trên đảo + Cô Tô sau cơn bão - Vị trí quan sát: trên nóc đồn - Vẻ đẹp của đảo Cô Tô: + Trong trẻo, sáng sủa. + Bầu trời cũng trong sáng. + Cây cối xanh mượt, + Nước biển lam biếc, đậm đà. + Cát vàng giòn. + Cá nặng lưới. GV: Bùi Thị Thu Huyền. Giáo án thi GV giỏi TP Hà Nội năm học 2010 -2011. Trng THCS Thanh Cao- Thanh Oai- TP H Ni. ?GV: Qua việc miêu tả của tác giả, con hình dung nh thế nào về cảnh đảo Cô Tô sau cơn bão? - HS nờu cm nhn. - GV bỡnh cht: Cỏch dựng t (tớnh t, cm tớnh t) cú tớnh gi t cao kt hp cỏc t ch mc din t ý ngha tip din tng tin lm cho ngi c hỡnh dung c khung cnh bao la v v p ti sỏng, ca vựng o Cụ Tụ. Thụng thng khi cn bóo i qua, ngi ta thng nhn thy s nỏt, tn phỏ ca nú. Riờng bi ký ny, qua cỏc cm nhn ca nh vn ta khụng nhn thy iu ú; Thm chớ cnh vt li hin lờn nh mang mt sc thỏi mi, tinh khụi, quang óng nh va c gt ra, thay ỏo mi; cnh vt bng lờn trong nhng nột p y sc sng, nh mt cuc hi sinh k diu cho t a thy Cụ Tụ ó p nhng gi õy - sau cn bóo - nú li hi sinh nhanh chúng trong mt sc sng mónh lit, c nh l mt phộp mu nhim. => Thi khc m nhng sc mu thiờn nhiờn th hin rừ nht, n tng nht, ngũi bỳt ti hoa ca tỏc gi bc l rừ nht. T bc tranh ny chc con ó hiu vỡ sao tỏc gi li chn t Cụ Tụ sau cn bóo? => Chn c v trớ quan sỏt thớch hp (trờn cao) v ch chn vi chi tit tiờu biu t ó lm ni bt c i tng cn t. (Tớch hp vn miờu t). ? GV: Con hóy phỏt hin cõu vn bc l trc tip tỡnh cm ca tỏc gi khi ngm ton cnh Cụ Tụ? - HS phỏt hin cõu vn bc l trc tip tỡnh cm ca tỏc gi: Càng thấy yêu mến hòn đảo nh bất cứ ngời chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây. Hot ng 4: Tiu kt Mc tiờu: HS khỏi quỏt giỏ tr ni dung, ngh thut ca on th nht. Phng phỏp:Phỏt vn, khỏi quỏt hoỏ bng s . Thi gian: 5 phỳt K thut: ng nóo. - GV: Tỏc gi ó cú cm ngh gỡ khi ngm ton cnh Cụ Tụ? Qua ú con hiu gỡ v tỡnh cm ca tỏc gi. HS nờu nhn xột, cm nhn Yờu cu ca k thut ng nóo: - Mi HS nờu 1 ý kin. í kin sau khụng trựng ý kin trc. GV cú th ghi nhanh cỏc ý kin phỏt biu ca HS lờn bng. - GV phõn loi ý kin ca HS thnh tng nhúm. GV: Bựi Th Thu Huyn. Giỏo ỏn thi GV gii TP H Ni nm hc 2010 -2011. Trng THCS Thanh Cao- Thanh Oai- TP H Ni. - Lm sỏng t nhng ý kin cha rừ rng v tho lun sõu nhng ý kin mang tớnh khỏi quỏt). - GV: Khỏi quỏt húa bng s t duy. ( Cú th s dng s hỡnh cõy) Hot ng 4: Cng c bi hc, liờn h thc t, thc hnh trờn c s nhng kin thc va tỡm hiu. Mc tiờu: HS khc sõu kin thc va c hc, vn dng c kin thc vo thc tin. Phng phỏp: So sỏnh, i chiu, trũ chi. Thi gian: 10 phỳt. ? GV: Nớc ta cũn có nhiều vùng biển đảo đẹp nh Cô Tô? Con cú th gii thiu vi cỏc bn v mt vi vựng bin m con bit c khụng? - HS tr li: Ví dụ bói bin Nha Trang- Khỏnh Hũa ) Qua các phơng tiện thông tin đại chúng, con biết gì về hiện trạng của những cảnh đẹp đó? - Nhiều vùng biển đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. -?GV: Theo con lí do vì sao? - HS: Do ý thức của con ngời ( vứt rác bừa bãi; chất thải công nghiệp; ) - GV kt lun: Cụ Tụ vn l mt trong nhng vựng cú rn san hụ p nht trong rn san hụ b cn kit, khin cỏc loi rong, to bin sng trờn rn l thc n ca cỏ phỏt trin mnh. Rong, to bin che ph cỏc rn san hụ, lm san hụ khụng quang hp c v cht. Trụng rn san hụ p, cú cỏc loi cỏ kinh t, cỏ cnh Ni õy cú rt nhiu li th phỏt trin cỏc loi hỡnh du lch ngh dng, cha bnh, sinh thỏi, vui chi gii trớ trờn bin. Nhng theo ụng Chu Tin Vnh, mc dự cú rt nhiu tim nng phỏt trin du lch, nhng vi thc t hin nay, Cụ Tụ ó tr thnh vựng bin cú mc b e do cao. Bói bin Cụ Tụ bt u cú nguy c ụ nhim do n np sinh hot ca ngi dõn trờn o v rong bin cht trụi dt vo b khụng c thu dn, xung quanh khu vc dõn c cú rt nhiu rỏc thi, mt v sinh. c bit, ngay phớa trc nh khỏch UBND huyn v v trớ ngay trung tõm th trn, l mt bói tm rt p, nhng ngi dõn nộm cỏc loi rỏc thi, chai l v loi ra b bin. ?GV: Vậy chúng ta phải làm gì để những vùng biển Trong tro,ti sỏng . Sc sng mónh lit. S hi sinh k diu. Tác giả là ngời yêu mến, gần gũi, gắn bó với quê hơng. III. Luyn tp - Liờn h thc t. - Trũ chi Ai l triu phỳ. (Ci t chng trỡnh Ai l triu phỳ. Cỏc cõu hi nhm cng c li tit hc HS tham gia chi trũ chi) - Sỏng tỏc Gii thiu v Cụ Tụ bng mt on th do GV t sỏng tỏc. Cô Tô sau bão, Trong sáng lạ thờng. Trời nh cao hơn, Nắng giòn bãi cát, Sóng biển vui hát, Ngợi ca quê hơng. Thêm mến, thêm thơng Đảo xa Tổ quốc. Lòng thầm mơ ớc Đến đảo Thanh Luân. Mãi nhớ Nguyễn Tuân Tài hoa tay bút, Từng giờ, từng phút Đắm say cảnh trời Tình gửi trong lời Hoạ tranh đất nớc. GV: Bựi Th Thu Huyn. Giỏo ỏn thi GV gii TP H Ni nm hc 2010 -2011. Cnh bin Cụ Tụ Trường THCS Thanh Cao- Thanh Oai- TP Hà Nội. ®¶o ®ã m·i m·i ®Ñp nh c¶nh ®¶o C« T« trong những trang kí của Nguyễn Tuân? - HS trả lời. 5. Hướng dẫn học bài: Hoạt động 5: Hướng dẫn HS học bài ở nhà Phương pháp: Thuyết trình. Thời gian: 1 phút. - Học bài. Đọc và tiếp tục tìm hiểu văn bản. Chú ý trả lời các câu hỏi: Cảnh mặt trời lên được tả có gì đặc sắc? Nghệ thuật chủ yếu là gì? Cảnh sinh hoạt của con người ra sao? *Rút kinh nghiệm: ( Sau giờ dạy) Về thời gian: Về nội dung Về phương pháp và kỹ thuật dạy học MỘT SỐ LỜI BÌNH THAM KHẢO: • Tác giả : Nguyễn Tuân là con người rất mực tài hoa. Tuy chỉ viết văn nhưng ông còn am hiểu nhiều môn nghệ thuật khác: hội hoạ, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh Ông còn là một diễn viên kịch nói và là một diễn viên điện ảnh đầu tiên ở Việt Nam. Ông thường vận dụng con mắt của nhiều ngành nghệ thuật khác nhau để tăng cường khả năng quan sát, diễn tả của nghệ thuật văn chương. • Bút ký: thiên về ghi lại một cảnh vật mà nhà văn mắt thấy tai nghe, thường trong các chuyến đi. Bút ký tái hiện con người và sự việc một cách phong phú, sinh động, nhưng qua đó biểu hiện khá trực tiếp khuynh hướng cảm nghĩ của tác giả, có màu sắc trữ tình. Kết hợp linh hoạt các phương thức nghị luận, tự sự, trữ tình nhưng tùy theo độ đậm nhạt khác nhau của các phương thức mà ta có bút ký chính luận, bút ký tùy bút v.v… • Tùy bút: Là một thể của ký đối lập với phóng sự. Nếu phóng sự thiên về tự sự với điểm tựa là sự kiện, thì tùy bút nghiêng hẳn về trữ tình với điểm tựa là cái tôi của tác giả. Hình thức thể loại này cho phép nhà văn phóng bút viết tùy theo cảm hứng, tùy cảnh, tùy việc mà suy tưởng, nhận xét, đánh giá, trình bày v.v. Những chi tiết, con người cụ thể trong tác phẩm chỉ là cái cớ để tác giả bộc lộ cảm xúc, suy tư và nhận thức, đánh giá. • Lưu ý khi giảng dạy Cô Tô: Ở bài ký này, ngoài những nội dung trên còn phải lưu ý dẫn dắt học sinh vấn đề sau: toàn bộ bức tranh thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở trên được quan sát và miêu tả, cảm nhận vào một thời điểm đặc biệt: Sau cơn bão. Ví dụ "Sau mỗi lần giông bão bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy " và một loạt hình ảnh minh hoạ cho điều đó. "Cây lại thêm xanh mượt Nước lại lam biếc đậm đà hơn Cát lại vàng giòn hơn nữa GV: Bùi Thị Thu Huyền. Giáo án thi GV giỏi TP Hà Nội năm học 2010 -2011. Trường THCS Thanh Cao- Thanh Oai- TP Hà Nội. Lưới càng thêm nặng… Dấu vết của bão tố còn đó mà người dân đảo như đã quên hẳn nó, nhịp sống lại mau chóng hồi sinh- phải chăng là một cánh rất khéo để tác giả khẳng định sức sống, sự lao động hăng say trong công cuộc xây dựng XHCN những năm 70 của người dân biển đảo Cô Tô. Mặt khác để khẳng định sức sống của chính họ - đã từng quen với boã tố thiên nhiên, bão tố cuộc đời - điềm tĩnh và bình thản trước nó. Điều này rất thật, rất hay và cũng giàu ý nghĩa. Đây là những gì mà Nguyễn Tuân muốn ca ngợi khi tới vùng đất phía Đông Bắc của Tổ quốc này để thực tế và sáng tác. Ta càng thấy rõ sức sống của quần đảo này - một sự trân trọng và trìu mến của tác giả dành cho cảnh và người nơi đây. Tất cả những chi tiết trên nhà văn đã có dụng ý miêu tả để người đọc cảm nhận sự hồi sinh kỳ diệu của thiên nhiên và con người sau cơn bão chứ không phải là một thời điểm nào khác. Khẳng định sức sống của con người và cuộc sống nơi đây cũng là một cách để ngợi ca công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc những năm 70; bởi vậy, những trang ký rất thực, kể tả chuyện mà thật vô cùng lý thú và lôi cuốn người đọc. Một điều nữa cũng cần lưu ý là cho học sinh nhận rõ thể loại của văn bản. Nếu không các em sẽ không phân biệt được đây là bài ký hay là bài văn miêu tả, nhất lại là bài mở đầu cho thể loại này. - Muốn vậy, người dạy phải lưu tâm những chi tiết sau: - "Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô " - " Ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân " - Anh hùng Châu Hoà Mãn; HTX Bắc Loan Đầu; Những địa danh: Vịnh Bắc Bộ, Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam - Những tên gọi, cách chỉ thời gian, không gian này là có tính xác thực. Giáo viên có thể dẫn dắt học sinh để các em hiểu: Cái đẹp ấy vốn có trong cuộc sống nhưng hoàn hảo hơn qua cách nhìn, cách cảm nhận của nhà văn, từ đó để khái quát nên cái tài, cái tâm của tác giả. GV: Bùi Thị Thu Huyền. Giáo án thi GV giỏi TP Hà Nội năm học 2010 -2011. [...]... từ 157 đến 325 có bao nhiêu số chia hết cho 3 ? Trả lời: Câu 6: số Với hai chữ số là và , kết quả của phép chia Câu 7: Giá trị rút gọn của là Câu 8: Dùng cả ba chữ số 2, 3, 8 để ghép thành những số có ba chữ số chia hết cho 2 Hỏi có bao nhiêu số như vậy ?Trả lời: Câu 9: số Số lớn nhất có dạng chia hết cho cả 3; 4 và 5 là Câu 10: Hai số và có giá trị viết liền nhau sẽ tạo thành một số có bao nhiêu chữ... là số khi chia cho 5 dư 2 Số dư khi chia a + b + c cho 5 là: 1 2 3 4 Câu 9: Trong khoảng từ 131 đến 259 có bao nhiêu số chia hết cho 3 ? 43 42 45 44 Câu 10: Cho Q là số có dạng Q 6 Khẳng định nào sau đây là sai ? Q 7 Q 11 Q 13 BÀI THI SỐ 2 Điền kết quả thích hợp vào chỗ ( ): Câu 1: Tìm số tự nhiên có hai chữ số dạng , biết: Số cần tìm là Câu 2: Thêm vào bên trái và bên phải của số 15 mỗi bên một chữ... lời: chữ số BÀI THI SỐ 1 Điền kết quả thích hợp vào chỗ ( ): Câu 1: Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố Câu 2: Tìm chữ số Câu 3: trong số Khi đó biết rằng số đó chia hết cho 8 Kết quả là Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là { dần, ngăn cách bởi dấu ";") Câu 4: Cho tập hợp E = { với = } (Nhập các phần tử theo giá trị tăng } Số phần tử của tập hợp E là Câu 5: Số số nguyên tố có dạng Câu... số nguyên tố có dạng Câu 6: là Tìm số tự nhiên có hai chữ số dạng , biết rằng là số lớn nhất trong các số cùng dạng chia hết cho cả 2 và 9 Số cần tìm là Câu 7: Tập hợp các số tự nhiên là ước của 65 và theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";") Câu 8: là { } (Nhập các phần tử Số tự nhiên nhỏ nhất có sáu chữ số mà số đó chia hết cho cả 3 và 5 là Câu 9: Có tất cả bao nhiêu cách viết số 32 dưới dạng... cho 2 Câu 4: Tổng nào sau đây chia hết cho 8 ? 24 + 40 + 73 32 + 47 + 33 64 + 16 + 7 17 + 23 + 9 Câu 5: Trong các số tự nhiên từ 1 đến 100, có bao nhiêu số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 3 ? 17 số 50 số 34 số 37 số Câu 6: Trong các số tự nhiên từ 1 đến 100, có bao nhiêu số chia hết cho ít nhất một trong hai số 2 và 3? 50 số 67 số 68 số 70 số Câu 7: Cho ba số tự nhiên a,b,c trong đó a và b là các... (Nhập các phần tử Số tự nhiên nhỏ nhất có sáu chữ số mà số đó chia hết cho cả 3 và 5 là Câu 9: Có tất cả bao nhiêu cách viết số 32 dưới dạng tổng của ba số nguyên tố ? Trả lời: cách Câu 10: Có bao nhiêu số nguyên tố có dạng ? Trả lời: số Hướng dẫn làm bài: + Để điền các số thích hợp vào chỗ các em ấn chuột vào vị trí rồi dùng các số trên bàn phím để ghi số thích hợp + Để điền dấu >; . Thanh Cao- Thanh Oai- TP Hà Nội. Giới thi u bài: GV vào bài bằng việc giới thi u về Nguyễn Tuân. Hiếm có một nhà văn nào có bút lực tài hoa như Nguyễn Tuân, tài hoa ở cả cách sử dụng ngôn ngữ cho. kin ca HS thnh tng nhúm. GV: Bựi Th Thu Huyn. Giỏo ỏn thi GV gii TP H Ni nm hc 2010 -2011. Trng THCS Thanh Cao- Thanh Oai- TP H Ni. - Lm sỏng t nhng ý kin cha rừ rng v tho lun sõu nhng ý kin mang. này để tả về thi n nhiên Cô Tô, qua phần tìm hiểu tiếp theo ta sẽ lý giải. ? GV: Tác giả đã chọn vị trí nào để quan sát và miêu tả vẻ đẹp của đảo Cô Tô? Vị trí quan sát đó có tác dụng như thế

Ngày đăng: 19/10/2014, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan