Lớp 2 Tuần 6 DVKhoa

18 180 0
Lớp 2 Tuần 6 DVKhoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học 2010–2011 HKI Tuần lễ 6  Giáo án Lớp 2  Người soạn Dương Văn Khoa  Gvgd lớp 2B 3 Khu A Mỹ Bình  Page 1 of 18  TUẦN 6 THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY Hai 27/9/10 Toán Tập đọc Tập đọc 7 cộng với một số : 7 + 5. Mẩu giấy vụn. Mẩu giấy vụn. Ba 28/9/10 Toán K.chuyện Chính tả TN-XH 47 + 5. Mẩu giấy vụn. Tập chép) – Mẩu giấy vụn Tiêu hóa thức ăn. Tư 29/9/10 Tập đọc Toán Tập viết Thủ công Ngôi trường mới. 47 + 25. Chữ hoa Đ Gấp máy bay đuôi rời(tiết 2) Năm 30/9/10 Toán LT &Câu Chính tả Đạo đức Luyện tập. Câu kiểu: Ai là gì? Khẳng định, phủ định. Từ ngữ về đồ dùng học tập. Nghe - viết) Ngôi trường mới. Gọn gàng, ngăn nắp (tiết 2). Sáu 1/10/10 Toán TLV SHL Bài toán về ít hơn Khẳng định, phủ định. Luyện tập về mục lục sách. Sinh hoạt tập thể. + Trường Tiểu học Hoài Phú  Năm học 2010–2011  HKI  Tuần lễ 6  Giáo án Lớp 2  Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010 Toán: 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ. 7 + 5. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 7+5, từ đó lập và học thuộc bảng công thức 7 cộng với một số. Củng cố bài toán về nhiều hơn. 2.Kỹ năng: HS làm tính, giải toán đúng chính xác, thành thạo. 3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ; bảng gài, que tính III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1-2’ 4-5’ 4-5’ 6-7’ 4-5’ 4-5’ 3-4’ A. Kiểm tra bài cũ - kiểm tra 2HS: - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề. 2. Giảng bài: v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 7 + 5. - GV nêu bài toán: Có 7 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu tính ? - Muốn biết có có tất cả bao nhiêu que tính em làm phép tính gì? - Yêu cầu HS thực hiện trên que tính. - Vậy: 7 + 5 = ? - Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và tính - Đặt tính: 7 5 12 vHoạt động2: Lập bảng cộng 7 cộng với một số. - Chia 3 nhóm học sinh thảo luận tìm kết quả. - Cho cả lớp đọc đồng thanh bảng cộng. - Xóa dần bảng cho HS đọc thuộc. v Hoạt động 3: Luyện tập. BÀI 1/26: Tính nhẩm: (Y) -Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. - Trong phép cộng khi thay đổi các vị trí số hạng cho nhau thì kết quả ntn? BÀI 2/26 :Tính: (TB) - Gọi HS lên bảng làm và nêu cách làm. - Nhận xét, ghi điểm. BÀI 4/26 : (G) Gọi 1 HS đọc đề toán . - Hướng dẫn tóm tắt : Em : 7 tuổi. Anh hơn em: 5 tuổi. Anh :… tuổi ? - Hướng dẫn HS giải bài tóan . - Gọi 1 HS lên bảng giải. - Nhận xét – Ghi điểm. BÀI 5/26: (Trò chơi). (CL) - Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm 2 HS lên làm tiếp sức. Nhóm nào làm đúng và nhanh hơn thì thắng cuộc. - 1HS làm bài 3/25 - 1 HS lên bảng đặt tính và tính 18 + 35 - Lắng nghe. - Lắng nghe. + Phép cộng 7 + 5 - Thao tác trên que tính và đưa ra kết quả là:12 que tính.( đếm thêm hoặc gộp) + 7 + 5 = 12 7 + 5 12 - Vài học sinh nhắc lại. - Mỗi nhóm tìm kết quả 2 phép tính. - Nối tiếp nhau nêu kquả từng phép tính. - Đọc thuộc lòng. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - Tiếp nối nhau đọc kết quả của từng phép tính. - Không thay đổi. -1 HS nêu yêu cầu bài. - HS lên bảng, lớp làm vào vở - 1 HS đọc đề toán. - 2 HS nhìn tóm tắt nêu lại đề tóan. -1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. -HS nêu yêu cầu bài. -2 nhóm làm thi đua tiếp sức. a. 7 + 6 = 13. b. 7 - 3 + 7 = 11. Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 2B 3 Khu A Mỹ Bình  Page 2 of 18  Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học 2010–2011 HKI Tuần lễ 6  Giáo án Lớp 2  1-2’ 3. Củng cố – Dặn dò : - Gọi1 HS đọc lại bảng cộng 7 cộng với một số. - Dặn làm BT3/36. Xem trước bài: “ 47 + 5”. - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc bảng cộng. Tập đọc: MẨU GIẤY VỤN. A. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài.Đọc đúng các từ:rộng rãi,sáng sủa,mẩu giấy,xì xào,nổi lên,… - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt giữa người kể chuyện với lời nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú. 3. Giáo dục: Học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp luôn sạch đẹp. B.Đồ dùng dạy-học : Tranh minh hoạ bài đọc +Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc. C. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Tiết 1 TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của giáo viên. 4-5’ 1-2’ 30- 32’ 1’ A. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài “Mục lục sách” và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề 2.Luyện đọc: a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài. Nhắc cách đọc b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: -Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. +Rút từ : rộng rãi, sáng sủa, mẩu giấy, xì xào, nổi lên, … * Đọc từng đoạn trước lớp: - Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài. - Giáo viên hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp: + Lớp ta … quá! // Thật đáng khen! // + Các em … biết / mẩu giấy đang nói gì nhé. // - Giúp HS hiểu nghĩa từ mới: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. * 1 HS đọc toàn bài. 3. Nhận xét tiết học. - Nhận xét tiết học - 2 HS lên đọc bài và TLCH: - Lắng nghe. - Theo dõi bài đọc ở SGK. -Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. - Luyện đọc từ khó . -Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. + Giọng khen ngợi + Giọng nhẹ nhàng,dí dỏm. - Hiểu nghĩa từ mới. -Đọc từng đoạn trong nhóm -Đại diện các nhóm thi đọc. - Lắng nghe. Tiết 2. TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1-2’ 14- 15’ A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS đọc bài “Mẩu giấy vụn”. Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề 2. Giảng bài: v Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - HS1: Đọc đoạn 1;2 . - HS2: Đọc đoạn 3 . - HS3: Đọc đoạn 4. - Lắng nghe. + 1HS đọc đoạn 1 Người soạn Dương Văn Khoa  Gvgd lớp 2B 3 Khu A Mỹ Bình  Page 3 of 18  + Trường Tiểu học Hoài Phú  Năm học 2010–2011  HKI  Tuần lễ 6  Giáo án Lớp 2  14- 15’ 2-3’ - Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy không ? - Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì? (TB) - Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì? (TB) - Có thật đó là lời của mẩu giấy nói không? Vì sao? (G) - Em hiểu ý cô giáo muốn nhắc nhở học sinh điều gì? (CL) Giới thiệu tranh giảng, liên hệ giáo dục tư tưởng HS. v Hoạt động 2: Luyện đọc lại. - Chia 4 nhóm, yêu cầu các nhóm tự phân vai(cô giáo, bạn gái, bạn trai, học sinh cả lớp, người dẫn chuyện) thi đọc toàn truyện. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt nhất. 3. Củng cố – Dặn dò : - Trong câu chuyện em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ trường lớp sạch đẹp? - Dặn:Về luyện đọc lại bài. Xem bài: “Ngôi trường mới.ø”. - Nhận xét tiết học. - Ở ngay giữa lối ra vào,rất dễ thấy. + Cả lớp đọc thầm đoạn 2. - Lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy nói gì. - HS đọc đoạn 3,4 + Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác + Không. Vì mẩu giấy không biết nói. + Phải giữ vệ sinh trưởng ớp luôn sạch đẹp. - 4 HS của mỗi nhóm tự chọn vai lên thi đọc toàn truyện - HS phát biểu ý kiến. + Không vứt rác bừa bãi, phải giữ gìn trường lớp luôn sạch, đẹp - Lắng nghe. Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010. Toán: 47 + 5. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ dạng 47 + 5.Củng cố giải bài toán về nhiều hơn. 2.Kỹ năng: Rèn HS làm tính , giải toán đúng, chính xác, nhanh, thành thạo. 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: Bảng cài + que tính + bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1-2’ 10- 12’ A. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 3 HS - Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài . 2.Giảng bài : v Hoạt động1: Giới thiệu phép cộng 47 + 5. - GV nêu bài toán: Có 47 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu tính? - Muốn biết có có tất cả bao nhiêu que tính em làm phép tính gì? -Yêu cầu HS thực hiện trên que tính.tìm kết quả. - Vậy: 47 + 5 = ? - Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và tính 47 5 52 v Hoạt động 2: Luyện tập. - 2 HS HTL bảng cộng 7 -1HS lên bảng đặt tính và tính: 8 + 7; 7 + 9 - Lắng nghe. - Lắng nghe. + Phép cộng 47 + 5. -Thao tác trên que tính và trả + 52. 47 * 7 cộng 5 bằng 12, viết 2 nhớ 1. + 5 * 4 thêm 1 bằng 5 ,viết 5. 52 - Vài HS nhắc lại. Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 2B 3 Khu A Mỹ Bình  Page 4 of 18  Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học 2010–2011 HKI Tuần lễ 6  Giáo án Lớp 2  9-10’ 5-6’ 2-3’ BÀI 1/27: (Y) - Bài 1 yêu cầu gì? - Em thực hiện tính theo thứ tự nào? - Gọi HS lên bảng làm bài. BÀI 3/27 :Gọi 1 HS đọc đề. (CL) - Đính tóm tắt lên bảng ( như SGK). - Hướng dẫn HS giải bài toán. - Gọi 1 HS lên bảng giải. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố – Dặn dò : - GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và cách tính kết quả của phép cộng: 47 + 5. - Dặn HS về nhà làm bài tập 2,4/27.Xem trước bài: “ 47 + 25”. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Tính. - Tính từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị. -HS lên bảng mỗi lần 2 em, mỗi em làm 2 câu. Lớp làm vào vở. - 1 HS đọc đề - 2 em nhìn tóm tắt nêu lại đề toán. -1 HS lên bảng, lớp làm vở. - Nhắc lại. - Lắng nghe. Kể chuyện: MẨU GIẤY VỤN. I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được từng đoạn của câu chuyện: “Mẩu giấy vụn”. - Biết kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết dựng lại câu chuyện theo vai. 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; Kể tiếp được lời bạn. 3. Giáo dục : Ý thức tốt việc giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp. II.Đồ dùng dạy- hoc : Tranh minh hoạ ( Như SGK ). III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1-2’ 10- 12’ 17- 18’ 1-2’ A. Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước, các em học kể lại chuyện gì? - Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể câu chuyện “ chiếc bút mực”. GV nhận xét – cho điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài Trực tiếp và ghi đề . 2. Giảng bài: v Hoạt động 1: Dựa theo tranh kể chuyện . - Kể chuyện trong nhóm. - Gọi đại diện các nhóm lên thi kể ( từng đoạn) + Cả lớp và GV nhận xét. v Hoạt động 2: Phân vai dựng lại câu chuyện. - Câu chuyện này gồm có những nhân vật nào? - Chia lớp thành các nhóm, tự phân vai thi kể toàn truyện. - Yêu cầu các nhóm lên thi kể chuyện. + Lần 1: HS nhìn sách kể. + Lần 2: HS kể không cần nhìn sách. -Yêu cầu HS nhận xét từng vai, bình chọn nhóm, cá nhân kể tốt. - GV nhận xét và ghi điểm cho từng HS. 3. Củng cố – Dặn dò: - Câu chuyện khuyên em điều gì? - “Chiếc bút mực”. + HS1: Kể đoạn 1, 2. + HS 2: kể đoạn 3. + HS 3: Kể đoạn 4. - Lắng nghe. - Hoạt động theo nhóm 4 em.Tiếp nối nhau kể từng đoạn trong nhóm, mỗi em kể 1 đoạn - 4 nhóm cử đại diện lên kể. - Người dẫn chuyện, cô giáo, bạn học sinh nam, bạn gái, học sinh cả lớp. - Mỗi nhóm 4 HS kể chuyện theo vai. - Các nhóm lên thi kể chuyện. - 4 HS xung phong nhận vai và kể lại câu chuyện. - Cảø lớp nhận xét. - Phải giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp. Lắng nghe. Người soạn Dương Văn Khoa  Gvgd lớp 2B 3 Khu A Mỹ Bình  Page 5 of 18  Trường Tiểu học Hoài Phú  Năm học 2010–2011  HKI  Tuần lễ 6  Giáo án Lớp 2  - Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Đọc trước câu chuyện:"Người thầy cũ”õ. - Nhận xét tiết học. Chính tả: (Tập chép) MẨU GIẤY VỤN. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:Giúp học sinh viết chính xác đọan:“Bỗng một em gái… sọt rác trong bài“Mẩu giấy vụn” 2.Kỹ năng: HS viết đúng chính tả, trình bày bài đúng và đẹp; làm đúng các bài tập phân biệt ai/ay, thanh hỏi/ thanh ngã. 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, có tính kiên trì, nhẫn nại. II.Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ viết sẵn đọan tập chép . III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1-2’ 5-6’ 14- 15’ 3-4’ 3-4’ 1-2’ A. Kiểm tra bài cũ : - Đọc cho HS viết: tìm kiếm, ngẫm nghĩ, tiếng ve. Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề 2.Giảng bài: v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. a.Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc đoạn chép 1 lần. - Đoạn văn chép trong bài tập đọc nào?(Y) - Bạn gái đã làm gì?(TB) - Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?(G) - Câu đầu tiên có mấy dấu phẩy? - Tìm thêm những dấu câu khác có trong bài? * Hướng dẫn viết đúng: bỗng, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác,… b. Học sinh chép vào vở : -Yêu cầu HS chép bài. - Đọc cho HS soát lại bài viết. c. Chấm chữa lỗi : - Đọc từng câu cho học sinh dò theo chữa lỗi. - Thu chấm 7 đến 8 bài . v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2 : (CL) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi HS lên bảng làm. - Nhận xét – ghi điểm. Bài 3: (CL) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi HS lên bảng làm. -Nhận xét – ghi điểm. 3. Củng cố – Dặn dò : - Về nhà chữa lỗi trong bài nếu có. - Xem trước bài: “Ngôi trường mới”. - Nhận xét tiết học. - 1 học sinh lên bảng. Cả lớp viết bảng con. - Lắng nghe. -1 học sinh đọc lại. - Mẩu giấy vụn - Bạn gái đã nhặt mẩu giấy và bỏ vào thùng rác. - Mẩu giấy nói: “ Các bạn ơi ! Hãy bỏ tôi vào sọt rác” - Hai dấu phẩy. - Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép, dấu chấm than. -2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. - Nhìn bảng chép bài vào vở. - HS kiểm tra lại bài viết. - Đổi vở chấm lỗi. - Điền vào chỗ trống ai/ay: - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. -1 HS đọc. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Lắng nghe Tự nhiên và xã hội: TIÊU HÓA THỨC ĂN I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS nắm được sự biến đổi thức ăn trong khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. Hiểu được ăn chậm nhai kĩ có lợi cho tiêu hóa. Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 2B 3 Khu A Mỹ Bình  Page 6 of 18  Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học 2010–2011 HKI Tuần lễ 6  Giáo án Lớp 2  2.Kỹ năng: Nói sơ lược được sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. 3.Thái độ : Ăn chậm, nhai kĩ ; không nô đùa chạy nhảy sau khi ăn no, không nhịn đi đại tiện. II. Chuẩn bị: GV:+ Tranh phóng cơ quan tiêu hóa. + Một vài bắp ngô luộc, bánh mì. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1-2’ 7-8’ 8-9’ 8-9’ 1-2’ A. Kiểm tra bài cũ : Bài “Cơ quan tiêu hóa”. - Hãy nêu đường đi của thức ăn? - Hãy kể tên các cơ quan tiêu hóa? - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp, ghi đề. 2.Giảng bài: v Hoạt động1: Thực hành và thảo luận để nhận biết sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng, dạ dày. - Phát cho HS một miếng bánh mì hoặc một mẩu ngô luộc, yêu cầu các em nhai kĩ, sau đó mô tả sự biến đổi ở khoang miệng và nói cảm giác của em về vị của thức ăn. * Sau đó tiếp tục thảo luận: - Nêu vai trò của răng, lưỡi và nước bọt khi ta ăn ? - Vào đến dạ dày, thức ăn được biến đổi thành gì ? * Gọi đại diện nhóm trả lời. Kết luận: ( SGV). v Hoạt động 2: Làm việc với SGK về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già. - Nhóm 1: Vào đến ruột non thức ăn được tiếp tục biến đổi thành gì ? - Nhóm 2: Phần chất bổ của thức ăn được đưa đi đâu ? Để làm gì? - Nhóm 3: Phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi đâu? - Nhóm 4: Ruột già có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa ? - Nhóm 5: Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày ? * Gọi đại diện nhóm trả lời. Kết luận ( như SGV). v Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống. - Tại sao chúng ta ăn chậm, nhai kĩ ? - Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no ? 3. Củng cố – Dặn dò : - Hỏi lại nội dung bài. - Dặn HS xem trước bài :“Ăn uống đầy đủ”. - Nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời. -Lắng nghe. * Làm việc theo cặp đôi rồi trả lời. + Răng nghiền nhỏ thức ăn, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt, … + Thành chất bổ dưỡng. - Đại diện các nhóm trả lời. - Hoạt động nhóm: 5 nhóm thảo luận trả lời câu hỏi GV giao. + Phần lớn thức ăn biến thành chất bổ dưỡng. + Đưa vào máu đi nuôi cơ thể. + Đưa xuống ruột già. + Biến chất bã thành phân rồi đưa ra ngoài. + Để tránh bị táo bón. - Lần lượt đại diện các nhóm trả lời. + Để thức ăn được nghiền nát, giúp quá trình tiêu hóa được thuận lợi. + Sau khi ăn no cần nghỉ ngơi để dạ dày làm việc, tiêu hóa thức ăn. - Nhắc lại. - Lắng nghe. Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2010 Tập đọc: NGÔI TRƯỜNG MỚI. I. Mục tiêu: Người soạn Dương Văn Khoa  Gvgd lớp 2B 3 Khu A Mỹ Bình  Page 7 of 18  Trường Tiểu học Hoài Phú  Năm học 2010–2011  HKI  Tuần lễ 6  Giáo án Lớp 2  1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: bỡ ngỡ, quen thân, nổi vân, rung động, thân thương,… - Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Biết đọc bài với giọng trìu mến, tự hào thể hiện tình cảm yêu mến ngôi trường mới của các em HS. 2 .Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Nắm được nghĩa các từ mới: Lấp ló, bỡ ngỡ, rung động, trang nghiêm, thân thương. - Nắm được ý nghĩa của bài: Bài văn tả ngôi trường mới, thể hiện tình cảm yêu mến, tự hào của em HS với ngôi trường mới, với cô giáo, với bạn bè. 3. Giáo dục : Học sinh lòng yêu mến ngôi trường. II. Đồ dùng dạy- học:- GV: Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ chép sẵn câu văn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1-2’ 10- 12’ 9-10’ A. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài: Mục lục sách Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề 2. Giảng bài: v Hoạt động 1: Luyện đọc. a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài. Nhắc cách đọc b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : * Đọc từng câu : Rút từ : bỡ ngỡ, quen thân, nổi vân, rung động, thân thương, … * Đọc từng đọan trước lớp: (3 đọan). + Hướng dẫn đọc ngắt hơi đúng một số câu : - Em bước vào lớp,/ vừa bỡ ngỡ/ vừa thấy quen thân.// - Cả đến chiếc thước kẻ,/ chiếc bút chì/ sao cũng đáng yêu đến thế!// + Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ * Đọc từng đọan trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. *1 HS đọc toàn bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài. - Đoạn văn nào trong bài tả ngôi trường từ xa. - Yêu cầu HS đọc đoạn văn đó. - Ngôi trường mới xây có gì đẹp? * Ghi bảng: tường, ngói, hoa, cây - Đoạn văn nào trong bài tả lớp học? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. - Cảnh vật trong lớp học được miêu tả như thế nào? * Ghi bảng: cánh cửa, bàn ghế * Treo tranh lên bảng. (giới thiệu quang cảnh của trường) - Các từ : tường, ngói, hoa, cây, cánh cửa bàn ghế thuộc nhóm từ nào ta đã học. - Cảm xúc của bạn HS dưới mái trường mới được thể hiện qua đoạn văn nào? - Yêu cầu HS đọc lướt đoạn 3. - 1 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Theo dõi bài đọc ở SGK. - Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. - Luyện đọc từ khó . - Tiếp nối nhau đọc từng đọan trong bài. - Luyện ngắt nhịp câu dài . - Hiểu nghĩa từ mới . - Đọc theo nhóm 3. - Thi đọc. - Đọc thầm bài. - Đoạn văn 1 - 1 HS đọc đoạn 1 - Những mảng tường vàng ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây. - Đoạn văn 2. - HS đọc thầm. - Tường vôi trắng, cánh cửa xanh,… thơm tho trong nắng mùa thu. - Các từ: tường, ngói,… thuộc nhóm từ chỉ sự vật mà ta đã học - Đoạn văn 3. Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 2B 3 Khu A Mỹ Bình  Page 8 of 18  + Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học 2010–2011 HKI Tuần lễ 6  Giáo án Lớp 2  6-8’ 1-2’ - Dưới mái trường mới, bạn HS cảm thấy có những nét gì mới ? - Bài văn cho em thấy tình cảm của bạn HS với ngôi trường mới ntn ? v Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Yều cầu HS tìm đoạn văn hay mà mình thích đọc. - Đính bản phụ viết sẵn đoạn văn 3 - Đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả gợi cảm. (GV đọc mẫu). - Yêu cầu HS thi đọc. 3. Củng cố – Dặn dò : - Ngôi trường em đang học cũ hay mới ? Em có yêu mái trường mình không? - Em làm gì để bảo vệ trường lớp của mình? - Dặn : Xem trước bài : “Người thầy cũ”. - Nhận xét tiết học. - HS đọc. - Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo, ……. Bút chì, thước kẻ cũng đánh yêu hơn. - Bạn HS rất yêu ngôi trường mới. - Thi đọc diễn cảm bài. - Vài HS trả lời. - HS trả lời. - Lắng nghe. Toán: 47 + 25. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ dạng 47 + 25. 2.Kỹ năng: Rèn HS làm tính , giải toán đúng, chính xác, nhanh, thành thạo. 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, yêu thích học toán. II. Chuẩn bị: Bảng cài + que tính + bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1-2’ 9-10’ 8-9’ 5-6’ A. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính: 7 + 35 ; 57 + 9 - Gọi 1 HS đọc bảng 7 cộng với 1 số. - Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp vàghi đề bài. 2.Giảng bài : v Hoạt động1: Giới thiệu phép cộng 47 + 25. - GV nêu bài toán: Có 47 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu tính? - Muốn biết có có tất cả bao nhiêu que tính em làm phép tính gì ? -Yêu cầu HS thực hiện trên que tính. Tìm kết quả. Vậy: 47 + 25 = ? - Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và tính. - Gọi HS nêu cách đặt tính và tính 47 25 72 v Hoạt động 2: Luyện tập. BÀI 1/28: Tính (Y) - Thực hiện tính kết quả theo thứ tự nào? - Gọi HS lên bảng làm bài. BÀI 2/28 : (TB) - 2 HS lên bảng làm. Lớp làm bảng con. - Một HS đọc thuộc. - Lắng nghe. + Phép cộng 47 + 25. -Thao tác trên que tính và trả lời có 72 que tính. + 72. - Nêu cách đặt tính và thực hiện. 47 *7 cộng 5 bằng 12, viết 2 + 25 nhớ 1. 72 * 4 cộng 2 bằng 6, 6 thêm 1 bằng 7, viết 7. - Vài HS nhắc lại. - 1 HS nêu yêu cầu. - Tính từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị. - HS lên bảng mỗi lần 2 em, mỗi em làm 2 câu. Lớp làm vào vở Người soạn Dương Văn Khoa  Gvgd lớp 2B 3 Khu A Mỹ Bình  Page 9 of 18  Trường Tiểu học Hoài Phú  Năm học 2010–2011  HKI  Tuần lễ 6  Giáo án Lớp 2  4-5’ 1-2’ - Gọi HS nêu yêu cầu đề toán - Chia 2 nhóm mỗi nhóm 4 em lên thi đua làm tiếp sức. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. BÀI 3/28 : (G) Gọi 1 HS đọc đề. - Tóm tắt lên bảng và hướng dẫn HS giải. * Tóm tắt: Nữ : 27 Nam: 18 ? người. - Gọi 1 HS lên bảng giải. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố – Dặn dò : - Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính kết quả phép cộng. - Dặn: + Về nhà làm bài tập 4/28. + Xem trước bài sau: “ Luyện tập”. - Nhận xét tiết học. - Điền đúng Đ (đúng), S (sai) vào ô trống: -2 nhóm lên làm thi đua, làm tiếp sức: - 1 HS đọc đề -1em nhìn tóm tắt nêu lại đề toán. -1 HS lên bảng, lớp làm vở. - Nhắc lại. - Lắng nghe. Tập viết: CHỮ HOA Đ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS biết viết chữ hoa Đ theo cỡ vừa và nhỏ;ø câu ứng dụng “Đẹp trường đẹp lớp” theo cỡ chữ nhỏ. 2.Kỹ năng: Rèn viết đều đẹp, đúng mẫu, nối chữ đúng quy định. 3.Thái độ: GD HS tính cẩn thận, chăm chỉ học tập. II. Chuẩn bị: Chữ mẫu, bảng phụ viết câu ứng dụng. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1-2’ 5-6’ 5-6’ A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên viết bảng chữ D, Dân. - Nhận xét bài viết ở vở tập viết. Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp, ghi đề . 2. Giảng bài: v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa. a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ Đ: - Chữ hoa Đ cao mấy li? - Chữ hoa Đ giống và khác chữ D ở điểm nào? - Chỉ dẫn cách viết trên chữ mẫu. Đ -GV viết mẫu chữ Đ trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết. b. HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét, uốn nắn. v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng “Đẹp trường đẹp lớp”. * Treo bảng phụ: 1. Giới thiệu câu ứng dụng:“Đẹp trường đẹp lớp”. theo cỡ chữ nhỏ. - Yêu cầu HS giải nghĩa câu ứng dụng. 2. Quan sát và nhận xét: Đẹp trường đẹp lớp - Nêu độ cao các chữ cái ?. -2HS lên bảng. Lớp viết vào bảng con. - Lắng nghe. - Quan sát chữ mẫu. - 5 li. - Chữ Đ được cấu tạo như chữ D, thêm một nét ngang ngắn. - Theo dõi, lắng nghe. – Lớp viết vào bảng con. - Quan sát. + Đưa ra lời khuyên giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - HS trả lời. - HS trả lời. - Bằng con chữ o. Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 2B 3 Khu A Mỹ Bình  Page 10 of 18  [...]... Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 2B3 Khu A Mỹ Bình  Page 14 of 16  Trường Tiểu học Hồi Phú Năm học 20 10 20 11 HKI Tuần lễ 8 Giáo án Lớp 2  II.Đồ dùng dạy- học: - GV: SGK + Bảng cài + que tính + bảng phụ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG 4-5’ 1 -2 9-10’ 7-8’ 6- 7’ 5 -6 1 -2 Hoạt động của giáo viên A Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên tính nhẩm: 7+8 = 9+8= 6+ 4+3= 4 + 5+ 8= -Nhận xét – Ghi... Dương Văn Khoa Gvgd lớp 2B3 Khu A Mỹ Bình  Page 12 of 16  Trường Tiểu học Hồi Phú Năm học 20 10 20 11 HKI Tuần lễ 8 Giáo án Lớp 2  -GV đọc cho HS viết: xấu hổ, xoa đầu, xin lỗi, cửa lớp bảng con - Nhận xét – Ghi điểm - Lắng nghe B Bài mới : 1 -2 1.Giới thiệu bài: Hơm nay các em sẽ viết chính tả bài:“Bàn - Lắng nghe tay dịu dàng” - Ghi đề bài lên bảng 2 Giảng bài: 5 -6 v Hoạt động 1: Hướng dẫn... - 2 HS đọc bài Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 2B3 Khu A Mỹ Bình  Page 15 of 16  Trường Tiểu học Hồi Phú Năm học 20 10 20 11 HKI Tuần lễ 8 Giáo án Lớp 2  B Bài mới : 1 -2 1 Giới thiệu bài : Hơm nay các em học bài “Mời, nhờ, u cầu, đề nghị Kể - Lắng nghe ngắn theo câu hỏi” - Giáo viên ghi đề bài lên bảng 2 Giảng bài: 9-10’ Bài 1: (miệng) - 1HS đọc u cầu bài Đính bảng phụ lên bảng - Gọi 2. ..  Trường Tiểu học Hồi Phú Năm học 20 10 20 11 HKI Tuần lễ 8 Giáo án Lớp 2  - Gọi 2 HS lên bảng điền từ ( dạy, qt (dọn), - HS1: + Thầy Thái dạy mơn tốn giảng, đọc(xem) ) vào chỗ chấm trong câu + Tổ trực nhật qt(dọn) lớp - HS2: + Cơ Hiền giảng bài rất hay Nhận xét – ghi điểm + Bạn Hạnh đọc(xem) truyện B Bài mới : 1 -2 1 Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề lên bảng 2 Giảng bài: - Lắng nghe 9-10’ Bài... viên Hoạt động của học sinh A Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng đặt tính rồi tính: - 1 HS lên bảng – cả lớp bảng con 37 + 8 ; 9 + 22 - Gọi 1 HS đọc thuộc bảng cộng - 1 HS đọc bảng cộng - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới : 1 -2 1 Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề lên bảng 2 Giảng bài: 6- 8’ Bài 1/39: Tính nhẩm: (CL) - 1 HS nêu u cầu bài -Tổ chức cho 2 nhóm làm tiếp sức - Mỗi nhóm 4 HS, tiếp nối nhau mỗi... Hoạt động củaHS -1 HS trả lời Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 2B3 Khu A Mỹ Bình  Page 13 of 16  Trường Tiểu học Hồi Phú Năm học 20 10 20 11 HKI Tuần lễ 8 Giáo án Lớp 2  Nhận xét, đánh giá B Bài mới : 1 -2 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề 2 Giảng bài: 5 -6 v Hoạt động 1: Tự liên hệ HS lắng nghe GV nêu câu hỏi u cầu HS thảo luận cặp đơi - Ở nhà em đã tham gia làm những việc gì? Kết quả của... - 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào - Đọc bài cho HS viết bảng con GV theo dõi, uốn nắn 1 -2 c Chấm – Chữa lỗi: - Đọc từng câu cho học sinh dò theo chấm lỗi - HS nghe và viết bài vào vở - Thu chấm 7-8 bài 3-4’ v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2: - Gọi 1 HS nêu u cầu bài tập - HS đổi vở chấm lỗi - Tổ chức cho 2 nhóm thi đua tìm nhanh tiếng có vần ao - 1 HS nêu u cầu bài /au - Mỗi nhóm 2 em... Để tách rõ 2 từ cùng chỉ sự hoạt động trong câu + 2 từ: học tập, lao động người ta dùng dấu phẩy Vậy các em hoạt động Trả lời câu hỏi: Ai làm gì? theo nhóm 4 thời gian 2 để đặt đấu phẩy thích - HS thảo luạn theo nhóm 4 em hợp vào các câu - Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua - 2 em đại diện 2 nhóm lên làm - Nhận xét, ghi điểm - Dấu phẩy dùng để làm gì? - Dấu phẩy dùng để ngăn cách các từ chỉ sự 2- 3’ 3 Củng... - Khơng thay đổi cho nhau thì kết quả ntn?(K) 5 -6 Bài 2/ 39: Tính (TB) - 1 HS nêu u cầu bài - Gọi 2 HS lên bảng,làm và nêu cách tính - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét, ghi điểm 5 -6 Bài 3/39 :Tính: (Y) -1 HS nêu u cầu bài - Em thực hiện tính kết quả phép cộng theo thứ tự + Thực hiện tính từ phải sang trái nào? (TB) -Gọi HS lên bảng làm - 3HS lên bảng - lớp làm vào bảng con - u cầu HS nêu cách tính -...Trường Tiểu học Hồi Phú Năm học 20 10 20 11 HKI Tuần lễ 8 Giáo án Lớp 2  I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố về kĩ năng thực hiện các phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 và giải tốn đơn bằng 1 phép tính 2. Kỹ năng: HS làm tốn đúng chính xác, thành thạo 3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học tốn II.Đồ dùng dạy- học:- . học Hoài Phú Năm học 20 10 20 11 HKI Tuần lễ 6  Giáo án Lớp 2  Người soạn Dương Văn Khoa  Gvgd lớp 2B 3 Khu A Mỹ Bình  Page 1 of 18  TUẦN 6 THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY Hai 27 /9/10 Toán Tập đọc Tập. làm 2 câu. Lớp làm vào vở Người soạn Dương Văn Khoa  Gvgd lớp 2B 3 Khu A Mỹ Bình  Page 9 of 18  Trường Tiểu học Hoài Phú  Năm học 20 10 20 11  HKI  Tuần lễ 6  Giáo án Lớp 2  4-5’ 1 -2 -. hóa. Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 2B 3 Khu A Mỹ Bình  Page 6 of 18  Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học 20 10 20 11 HKI Tuần lễ 6  Giáo án Lớp 2  2. Kỹ năng: Nói sơ lược được sự biến

Ngày đăng: 19/10/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỨ

  • MÔN

  • TÊN BÀI DẠY

  • Hai

  • Ba

  • K.chuyện

  • Tập đọc

  • Năm

  • Sáu

  • Toán: 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ. 7 + 5.

  • I. Mục tiêu:

  • II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ; bảng gài, que tính

    • Tập đọc: MẨU GIẤY VỤN.

    • A. Mục đích yêu cầu:

    • B.Đồ dùng dạy-học : Tranh minh hoạ bài đọc +Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc.

    • C. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

      • Tiết 1

      • 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề

        • Toán: 47 + 5.

        • I. Mục tiêu:

        • II. Đồ dùng dạy học: Bảng cài + que tính + bảng phụ.

        • III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan