TẬP 1: A/ LÝ THUYẾT HỘI THOẠI: I/Hội thoại : quá trình phát triển của các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học 1/ Nghiên cứu ngữ pháp độc lập với ngữ cảnh 2/ Ngữ dụng học thời kỳ đầu(ngữ dụng học đơn thoại) 3/ Ngữ dụng học dạng song thoại (dialogue), tam thoại (trilogue), đa thoại (polylogue). II/ Vận động hội thoại: 1/ Trao lời (allocution): là vận động người nói nói ra và hướng lời nói của mình về phía người nhận. 2/ Trao đáp (échange): Diễn ngôn sẽ trở thành hội thoại khi người nghe B đáp lời. 3/ Tương tác (interaction): Các nhân vật giao tiếp ảnh hưởng lẫn nhau, tác động lẫn nhau đến cách ứng xử của từng người trong quá trình hội thoại. Mỗi người khi nói xong phần lới của mình gọi là lượt lời (Tour). III/ Các qui tắc hội thoại: 1/ Nguyên tắc luân phiên và lượt lời. 2/ Nguyên tắc liên kết hội thảo: Nếu giữa các lời của các nhân vật hội thoại không có liên kết thì một “cuộc hội thoại giữa những người điếc” sẽ xảy ra. 3/ Các phương châm hội thoại: a/ Nguyên tắc công tác hội thoại (còn gọi là phương châm hội thoại) do Grice nêu ra từ năm 1967, có 4 phương châm: - Nguyên tắc về lượng: Lượng tin đúng như đòi hỏi, đừng làm cho lượng tin lớn hơn yêu cầu mà nó được đòi hỏi. - Nguyên tắc về chất: đúng và có chứng cứù. - Nguyên tắc quan hệ: (nguyên tắc quan yếu) làm cho đóng góp câu có dính líu đến câu chuyện đang xảy ra. - Nguyên tắc cách thức: Tránh lối nói tối nghóa, mập mờ, nên ngắn gọn, có trật tự. b/ Nguyên tắc tôn trọng thể diện (faces) của những người hội thoại. Tránh đụng chạm tới chỗ yếu của người đối thoại mình, hoặc chọn cách nói sao cho người đối thoại ít bò xúc phạm nhất. Ngay cả khi trực tiếp đối thoại, người đối thoại đưa ra một lời xin cực kỳ vô lí, chúng ta khó có thể bác bỏ thẳng thừng. c/ Nguyên tắc khiêm tốn: Tránh tự khen ngợi mình. Cái “tôi” là cái đáng ghét. IV/Thương lượng hội thoại: bao gồm hình thức hội thoại, cấu trúc của hội thoại, nội dung của hội thoại, lí lòch và vò thế của người hội thoại. V/Cấu trúc hội thoại: Cuộc thoại, đoạn thoại, cặp trao đáp. 1/ Cuộc thoại (conversation): Dựa vào các tiêu chí sau để xác đònh cuộc thoại. a.Nhân vật hội thoại:(Sự gặp mặt và chia tay của 2 người hội thoại) b.Tiêu chí thống nhất về thời gian và đòa điểm. c.Tiêu chí thống nhất chủ đề: Những cuộc thoại chân thực “nghiêm chỉnh” thì tiêu chí này là tiêu chí quyết đònh, nhưng có những cuộc thoại “tán gẫu” thì đề tài diễn ra theo lối nhảy cóc. d.Tiêu chí về dấu hiệu đònh ranh giới cuộc thoại: Có dấu hiệu mở đầu cuộc thoại-kết thúc bằng lời chào. 2/ Đoạn thoại (séquence): Là một mảng diễn ngôn do một số cặp trao đáp liên kết chặt chẽ với nhau về ngữ nghóa hoặc về ngữ dụng. Có các dạng đoạn thoại sau: - Đoạn thoại mở thoại (séquence d’ouverture); - Thân cuộc thoại; - Đoạn thoại kết thúc cuộc thoại (séquence declôture) 3/ Cặp thoại: Về nguyên tắc, cặp trao đáp là đơn vò lưỡng thoại tối thiểu . 4/Tham thoại: Cặp thoại được cấu thành từ tham thoại (có trường hợp tham thoại lớn hơn lượt lời). Ví dụ 1: A1 Con cá này bao nhiêu tiền? A2 Chò cho 10.000. A1 Chò nói bao nhiêu? A2 10.000 chò ạ. Đây là một cặp tham loại về cơ bản chỉ có 2 tham thoại (tham thoại hỏi giá và tham thoại trả lới giá) nhưng cóù 4 lượt lời. Ví dụ 2: A1 Cậu có biết 2 anh chò vừa đi Đồ Sơn về không? A2 Sầm Sơn chư.ù Phát ngôn 2 có tính” uốn nắn” lại phát ngôn A1, chưa phải là lời đáp cho câu hỏi A1, do đó 2 phát ngôn này chưa thành 1 cặp thoại. Một tham thoại do một hoặc một số hành vi ngôn ngữ tạo nên. Theo trường phái Genevè, một tham thoại có một hành vi chủ hướng(CH) có thể có một só hành vi phụ thuộc(PT). Cấu trúc tham thoại có thể là: CH PT- CH CH- PT PT- CH- PT PT - PT- CH. 5/ Hành vi ngôn ngữ: Là đơn vò nhỏ nhất của “ngôn ngữ hội thoại”, các ứng xử bằng lời (và bằng các yếu tố kèm ngôn ngữ) đều căn cứ vào các hành vi ngôn ngữ đi trước, không phải căn cứ vào các đơn vò ngữ pháp thông thường như từ và câu. VI/ Xưng hô trong hội thoại: hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm. Việc sử dụng phương tiện xưng hô bao giờ cũng được xét trong quan hệ với tình huống giao tiếp. B/ Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp : ( thay cho tên gọi lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp, lời dẫn gián tiếp và ý dẫn trực tiếp, ý dẫn gián tiếp) Điểm mới: Ngoài việc phân biệt cách dẫn trực tiếp và gián tiếp, học sinh còn nhận biết lời dẫn khác ý dẫn. Ví dụ: Hai người lính cùng bò đối phương truy tìm. Một anh chạy nấp ở bờ mương, một anh nấp ở đống rơm. Anh nấp ở bờ mương nghó rằng dù anh ta có bò phát hiện và có phải chết thì cũng đành chòu chứ nhất đònh không khai anh bạn đang nấp ở đống rơm. Khi anh bò đối phương phát hiện, anh liền hô to: “Ta thà chết chứ nhất đònh không khai anh bạn đang nấp ở đống rơm !” * Cần phân biệt lời dẫn trực tiếp với lời thoại. * Lời dẫn khác ý dẫn: Lời dẫn là phần dẫn những từ ngữ, câu được nói ra; còn ý dẫn là phần dẫn nằm trong ý nghó hoặc trong hiểu biết, không được nói ra thành lời. C/ Sự phát triển của từ vựng: Trên thế giới có những ngôn ngữ bò biến mất; có những ngôn ngữ phát triển trở thành công cụ đắc lực . Sự phát triển của từ vựng diễn ra theo 2 cách thức : - Phát triển nghóa của từ ngữ. - Phát triển số lượng các từ ngữ. 1/ Phát triển nghóa của từ ngữ : Từ xuất hiện đầu tiên là vốn từ cơ bản. Vốn từ cơ bản chỉ cơ thể người, quan hệ thân thuộc, số đếm tự nhiên, những hiện tượng tự nhiên gắn liền với đời sống con người, những từ chỉ hoạt động, tính chất cơ bản (đi, đứng, ngồi, nằm). Sự phát triển của ngôn ngữ tương ứng với sự phát triển của xã hội. Người ta chuyển đổi những từ có sẳn theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ để có những từ mới (bay, đi). Từ ngữ phát triển theo con đường tự nhiên, không áp đặt mà có, lanm từ hẹp đến rộng, được cả công động công nhận. Có 2 phương thức chủ yếu phát triển nghóa của từ ngữ, đó là phương thức ẩn dụ và phương thức hoán dụ. (đây là ẩn dụ từ vựng học, hoán dụ từ vựng học, khác với ấn dụ, hoán dụ tu từ) n du ï(tương đồng) Hoán dụ (tương cận) Ta quen gọi là nghóa chuyển của từ. 2/ Phát triển số lượng của từ ngữ. - Từ ngữ mới được hình thành trên cơ sở những yếu tố có sẵn và theo 2 phương thức cấu tạo cơ bản là ghép và láy. Trong đó phương thức ghép có sức sản sinh cao. Ví dụ: xe đạp, xe xích lô, xe lăn Phiếu gạo, phiếu xăng, phiếu chất đốt. Nước giếng, nước sông, nước máy, nước mưa, nước cống, nước lũ, nước phở, nước lèo, nước cốt, nước chấm… Độ sảùn xuất từ láy không nhiều như từ ghép: Khóc nhê nha (dai, nước mắt, mũi nhớp nhúa, nhầy nhụa) - Từ mượn ( vay mượn tiếng nước ngoài) phát triển khá mạnh đặc biệt là tiếng Hán. D/ Thuật ngữ: là những từ ngữ biểu thò khái niệm khoa học, công nghệ. Về nguyên tắc mỗi thụât ngữ chỉ biểu thò 1 khái niệm và ngược lại mỗi khái niệm chỉ được biểu thò bằng 1 thuật ngữ .Thuật ngữ không có tính biểu cảm. Thuật ngữ có 3 đặc điểm : 1/ Tính chính xác: mỗi thuật ngữ chỉ biểu thò 1 khái niệm và ngược lại. Thuật ngữ không có hiện tượng đồng âm, đồng nghóa, đa nghóa (xét trong nội bộ hệ thống thuật ngữ), không có tính biểu cảm. 2/ Tính hệ thống: Các khái niệm chuyên ngành, chuyên môn có quan hệ chặt chẽ tạo thành 1 hệ thống logic . Thuật ngữ có tính hiện thực, nó bao quát mọi khái niệm . 3/ Tính quốc tế: Thuật ngữ phát triển tương đương với trình độ phát triển khoa học và nhòp sống đô thò. Thuật ngữ biểu thò khái niệm chuyên môn là tài sản chung của nhân loại. Tính quốc tế của thuật ngữ còn thể hiện ở hình thức. Cách viết thuật ngữ phương Tây sao cho gần nhất với nguyên dạng, nguyên ngữ. A-xít ; axit ; acid Compuitơ; computơ ; computer Ô-xi; ôxi; oxy; oxigen *Các ngành khoa học liên kết, ảnh hưởng lẫn nhau nên xuất hiện thuật ngữ dành chung cho nhiều ngành. Virut; thò trường(kinh tế, quang học) Đ/Trau dồi vốn từ ( mở rộng vốn từ) Có 2 hình thức trau dồi vốn từ: - Rèn luyện để biết đầy đủ và chính xác nghóa và cách dùng của từ. - Rèn luyện để biết thêm những từ mà mình chưa biết, làm tăng vốn từ của cá nhân. E/ Tổng kết từ vựng: Học sinh biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9, bao gồm: - Từ đơn, từ phức (phân loại từ phức) ghép, láy - Thành ngữ, nghóa của từ, từ nhiều nghóa và hiện tượng chuyển nghóa của từ. - Từ đồng âm, từ đồng nghóa, từ trái nghóa,cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ, trường từ vựng. - Từ tượng thanh và từ tượng hình, các biện pháp tu từ từ vựng: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ , nói quá nói giảm nói tránh,điệp ngữ, chơi chữ. - Vận dụng kiến thức đã học để phân tích những hiện tượng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp và trong văn chương. TẬP 2: A/ Khởi ngữ: (còn được gọi là đề ngữ hay thành phần khởi ý ) Cần phân biệt khởi ngữ với đảo ngữ Ví dụ : A/ Tôi đọc quyển sách này rồi . B/ Quyển sách này tôi đọc rồi . Quan niệm 1 ( phân biệt thành phần câu dựa vào trật tự của chúng) cho rằng: câu in đậm A: bổ ngữ; B là khởi ngữ. Quan niệm 2 (trật tự trong câu không chỉ biểu thò quan hệ ngữ pháp mà còn biểu thò giá trò thông tin của các bộ phận câu hay cảm xúc của người nói ; người viêt do đó không thể lấy trật tự câu làm duy nhất ) cho rằng: câu in đậm B là bổ ngữ đảo. Quan hệ giữa khởi ngữ và các thành phần câu . - Quan hệ trực tiếp : + Lặp lại y nguyên : Giàu, tôi cũng giàu rồi. + Lặp lại thay thế : Quyển sách này tôi đọc nó rồi . - Quan hệ gián tiếp : Ví dụ: Kiện ở huyện, bất quá mình tốt lễ, quan trên mới xử cho được. B/ Các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán, gọi - đáp, phụ chú: Thành phần biệt lập: là những bộ phận không trực tiếp nói lên sự việc, chúng được dùng để nêu lên thái độ của người nói đối với người nghe hoặc sự việc nói đến trong câu. Nó không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu . 1/ Tình thái: Bao gồm yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy của sự việc được nói đến (chắc là, hình như , theo ý tôi, à, ạ, a, hả, hử.) giống lớp 9 cũ. 2/ Thành phần cảm thán : có thể tách riêng thành câu cảm thán. Ví dụ: Ôi tổ quốc, giang sơn hùng vó. 3/ Thành phần gọi – đáp ( hô ngữ) 4/ Thành phần phụ chú ( giải thích, nêu xuất xứ, nêu thái độ, cử chỉ, hành động đi kèm theo lời nói. C/ Liên kết câu và đoạn văn: Trước đây ta có liên kết câu ở lớp 8, liên kết đoạn ở lớp 9 bao gồm liên kết nội dung và liên kết hình thức với các biện pháp lặp, thế, nối. Trong chương trình ngữ văn 9 ghép lại thành tiết “liên kết câu và đoạn văn”. D/ Nghóa tường minh và hàm ý: ( hiển ngôn và hàm ngôn) 1/ Đặc tính của hàm ý: được suy ra từ câu nói có hàm ý; hàm ý có hai đặc tính sau: - Hàm ý có thể giải đoán được. - Hàm ý có thể chối bỏ được: người nói có thể chối bỏ rằng họ không thông báo hàm ý nào đó trong lời nói của mình. 2/ Phân loại: * Theo Đỗ Hữu Châu: có hàm ẩn nghóa học (căn cứ thao tín hiệu) và hàm ẩn dụng học. + Ý nghóa hàm ẩn nghóa học: có quan hệ với nội dung các mệnh đề trong câu. + Ý nghóa hàm ẩn dụng học: có quan hệ với các qui tắc chiếu vật, qui tắc lập luận , qui tắc hội thoại. Ví dụ: Trong quan hệ vợ chồng thay đổi cách xưng hô: anh/em, anh/tôi, tao mày. (chiếu vật, chỉ sự vật). * Theo Grice: có hai loại hàm ẩn qui ước (hàm ẩn từ vựng) và hàm ẩn hội thoại. + Hàm ẩn qui ước: chú ý đến các tín hiệu qui ước (từ ngữ) Ví dụ: Anh có mang cuốn sách ấy lại cho tôi được không ? (yêu cầu mệnh lệnh mang sách nhưng có thể dễ dàng bò người nói chối bỏ: Tôi nói thế để biết anh thực sự có khả năng “ mang quyển sách ấy” hay không mà thôi. Tôi có yêu cầu anh mang nó lại cho tôi đâu. + Hàm ẩn hội thoại: Grice chia thành hai kiểu : - Hàm ẩn khái quát ( còn gọi là hàm ẩn chuẩn) - Hàm ẩn đặc thù ( người nói cố tình xúc phạm nguyên tắc hội thoại như dư về lượng, chất, quan hệ, cách thức). Ví dụ: Từ khi tôi mặc cái áo cưới đứng đây đến giờ, tôi chả thấy con lợn nào cả.( dư lượng) Ví dụ: Chiến tranh là chiến tranh ( tàn phá, chết chóc, đổ nát…) * Theo sách giáo khoa: ( chú trọng năng lực tiếp nhận của học sinh) + Hàm ý dùng chung ( thông dụng) Ví dụ: Một nhóm bạn có 5 người cùng nhau đi xem kòch, trong đó có A và B chuẩn bò vé cho cả nhóm A: Mua được vé chưa? B: Mua được ba vé (hiểu ngầm còn hai vé chưa mua) + Hàm ý dùng riêng ( thường được gửi gắm cho những người trong cuộc) Ví dụ: Anh B đi học và ở trọ ở thành phố; B có người bạn là A. Một lần bà mẹ của B đến thăm. Tối hôm sau bà mẹ phải ra ga xe lửa để về quê. A gặp B và hai người nói chuyện với nhau: A: Tối mai đi nghe ca nhạc với tớ đi. B: Tối mai mẹ mình về quê. A: Đành vậy. D/ Tổng kết về ngữ pháp: ) 1/ Ôân tập về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và đoạn văn, nghóa tường minh và hàm ý. 2/ Tổng kết về từ loại (12 từ loại), cụm từ, thành phần câu, các kiểu câu. - Từ loại: danh, tính, động, số, đại, lượng, chỉ ,phó, quan hệ, trợ, tình thái và thán từ. - Cụm từ: cụm danh, cụm tính, cụm động. - Thành phần câu: chủ ngữ, vò ngữ; bổ ngữ, trạng ngữ, đề ngữ (khởi ngữ), thành phần tình thái, cảm thán, gọi – đáp, phụ chú. - Các kiểu câu: câu đơn, câu đặc biệt, câu ghép, biến đổi câu (rút gọn, mở rộng, chủ động, bò động); các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp (nghi vấn, cảm thán, cầu khiến, trần thuật) . nhê nha (dai, nước mắt, mũi nhớp nhúa, nhầy nhụa) - Từ mượn ( vay mượn tiếng nước ngoài) phát triển khá mạnh đặc biệt là tiếng Hán. D/ Thuật ngữ: là những từ ngữ biểu thò khái niệm khoa học, công. liên kết câu ở lớp 8, liên kết đoạn ở lớp 9 bao gồm liên kết nội dung và liên kết hình thức với các biện pháp lặp, thế, nối. Trong chương trình ngữ văn 9 ghép lại thành tiết “liên kết câu và đoạn. nhân. E/ Tổng kết từ vựng: Học sinh biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9, bao gồm: - Từ đơn, từ phức (phân loại từ phức) ghép, láy - Thành ngữ, nghóa của từ, từ nhiều