Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
Chơng i một số vấn đề cơ bản về môi trờng (14 tiết) I/- Các khái niệm (9 tiết) . 1/- Các loại khái niệm môi trờng. Thuật ngữ môi trờng(MT) (Tiếng Anh), - Environment [in'vairnmnt] iu kiờn, hon canh tc ụng n i sng cua moi ngi; mụi trng), tiếng Hoa: Hoàn cảnh. Thuật ngữ môi trờng đã xuất hiện từ lâu, đợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực và theo nhiều phạm vi rộng, hẹp khác nhau. 1/- Hiểu một cách tổng quát thì: MT của một vật thể hay một sự kiện là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh hởng tới vật thể, sự kiện đó. Bất kỳ một vật thể hay sự kiện nào cũng tồn tại và diễn biến trong một môi trờng nhất định. Cùng một vật thể hay một sự kiện nhng nếu ở hai môi trờng khác nhau, chúng có thể diễn biến khác nhau. Có thể lấy ví dụ sau: Có hai cây hoa hồng: một cây trồng ở ngoài vờn, có đầy đủ ánh sáng, độ ẩm và đất màu mở thì phát triển tốt; còn cây thứ hai đợc trồng trong chậu cảnh để trong nhà vì không đủ ánh sáng, độ ẩm, đất xấu nên phát triển rất yếu. Sự phát triển khác nhau của hai cây đó là do chúng ở hai môi trờng khác nhau. 2/- Theo Lê Văn Khoa,1995: Đối với cơ thể sống thì Môi trờng sống là tổng hợp những điều kiện bên ngoài có ảnh hởng tới đời sống và sự phát triển của cơ thể. 3/- Theo Hoàng Đức Nhuận, 2000: MT bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh và hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật. Theo tác giả, MT có các thành phần chính tác động qua lại lẫn nhau: + MT tự nhiên bao gồm nớc, không khí, đất đai, ánh sáng và các sinh vật. + MT kiến tạo gồm những cảnh quan đợc thay đổi do con ngời. + MT không gian gồm những yếu tố về địa điểm, khoảng cách, mật độ, ph- ơng hớng và sự thay đổi trong MT. 4/- Theo Vũ Trung Tạng, 2000: MT là một phần của ngoại cảnh, bao gồm các hiện tợng và các thực thể của tự nhiên, mà ở đó, cá thể, quần thể, loài, có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp bằng các phản ứng thích nghi của mình. Trong sự vận động chung của tự nhiên có rất nhiều loại môi trờng khác nhau, trong phạm vi nghiên cứu của học phần này chúng ta có thể nêu lên các khái niệm sau: a. Môi trờng tự nhiên là lp võ a lý bao gồm các các thành phần: Khí quyển, Thạch quyển, Thổ quyển, Thủy quyển, Sinh quyển, và trí tuệ quyển, có ảnh h- Mmô M ô i T r ờ n g v à c o n n g ờ i B i ê n S o ạ n : H o à n g D u y V ũ Page 9 ởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn tại và phát triển của mọi sinh vật nói chung và con ngời nói riêng. - Thành phần của môi trờng tự nhiên: + Sinh quyển: KN là một bộ phận của võ hành tinh chứa đầy các chất sống (tổng thể các sinh vật) và các sản phẩm hoạt động của chúng sinh ra. Và những bộ phận của khí quyển, thạch quyển, thủy quyển tạo nên môi trờng sống của các cơ thể sống. Ví dụ các vùng rừng, ao hồ, đầm lầy, nơi đang tồn tại sự sống Trong cấu tạo hóa học của sinh quyển oxi, hydro, cacbon đóng một vai trò quan trọng chiếm 96,5% trong lợng vật chất sống. Thế giới hữu cơ của trái đất bao gồm; thực vật, động vật và vi sinh vật. Mỗi cm 2 đất nổi trung bình có 0,1g vật chất sống, mỗi năm qua quá trình quang hợp trên trái đất sinh ra 115 tỷ tấn vật chất hữu cơ trong đó 170 tỉ CO 2 và 130 tấn H 2 O đợc sử dụng, 115 tỉ tấn O 2 đợc giải phóng. Mối quan hệ: Mối quan hệ giữa các thành phần hữu sinh và vô sinh quan hệ chặt chẽ và tơng tác phức tạp với nhau. Đặc trng cho hoạt động của sinh quyển là các chu trình trao đổi chất và các chu trình năng lợng. + Thủy quyển: Kn Là bao gồm các loại nớc trên bề mặt TĐ ở thể lõng hay thể rắn là nguồn nớc dới mọi dạng. (nớc có trong ao hồ, không khí, đất, sông, biển, đại d- ơng. Nớc còn có trong cơ thể sinh vật). Tổng lợng nớc trên hành tinh khoảng 1,4 tỉ km 3 nhng khoảng 97% trong đó là ở đại dơng, 3% là nớc ngọt, tập trung phần lớn ở các núi băng thuộc Bắc Cực và Nam cực. Lợng nớc mà con ngời sử dụng đợc chiếm tỉ lệ rất ít trong thủy quyển. Nớc là thành phần môi trờng cực kỳ quan trọng, con ngời cần đến nớc không chỉ cho sinh lý hàng ngày mà còn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ ở mọi lúc, mọi nơi. Trong thành phần của thủy quyển có muối số lợng gần 5.10 16 tấn nếu lấy số muối trên đem rài khắp bề mặt hành tinh có một lớp dày 45 cm. + Thạch quyển: từ mặt đến sâu vào tâm trái đất chúng ta sẽ lần lợt gặp các lớp. Võ trái đất lớp trên cùng, rất rắn và có độ cách nhiệt cao, dày trung bình 5 km ở đại dợng và 35 km ở lục địa. Lớp vỏ ở lục địa chủ yếu là nhôm, silic, con ở đại dơng sắt, silic, Mg (manhê). Nhiệt độ tăng từ từ theo độ sâu và đạt đến 200 0 c ở 13km Lớp bao dày khoảng 2900km, chủ yếu là sắt chiếm 90% và nguyên tố nhẹ nh silic, oxi chiếm 10%. Nhiệt 1000 độ, trạng thái nóng chảy sắt nặn chìm xuống, chính sự chuyển động tạo lên từ trờng trái đất. Lớp nhân trái đất: có 2 lớp nhân trong và nhân ngoài. - Nhân ngoài: dày khoãng 2300 các nguyên tố chủ yếu sắt, ni ken, oxi ở trạng thái nóng chảy, đặc quánh. - Nhân trong dầy khoảng 1300km, gồm các nguyên tố sắt, niken bị nén chặt ở nhiệt độ 4000 o C. Mmô M ô i T r ờ n g v à c o n n g ờ i B i ê n S o ạ n : H o à n g D u y V ũ Page 9 + Khí quyển: KN xung quanh trái đất có một lớp không khí đợc gọi là khí quyển trong không khí thành phần: N-75,3%, O 2 - 23,3%, acgon-1,8%, CO 2 - 0,03% ngoài ra có các chất khác + Trí quyển: Từ khi xuất hiện con ngời và xã hội loài ngời, do bộ não ngời ngày càng hoàn thiện nên trí tuệ con ngời ngày càng phát triển, nó đợc coi nh công cụ sản xuất, chất xám đã tạo nên một lợng vật chất to lớn làm thay đổi diện mạo của hành tinh chúng ta. - Chính vì vậy, ngày nay ngời ta thừa nhận sự tồn tại của một quyển mới, là trí quyển bao gồm các bộ phận trên trái đất, tại đó có tác động của trí tuệ con ngời. trí quyển là một quyển năng động. Mối quan hệ giữa các thành phần này với nhau. Chúng bổ sung cho nhau rất chặt chẽ. - Môi trờng tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con ngời các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con ngời thêm phong phú. - Vai trò của con ngời trong mối trờng tự nhiên b. Môi trờng nhân tạo: - Bao gồm tất cả các nhân tố, yếu tố vật chất, tự nhiên do con ngời tạo ra, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống. đa lại 2 thành phần - Thành phần của môi trờng nhân tạo bao gồm 2 yếu tố: Môi trờng kỹ thuật nhân tạo và Môi trờng kinh tế xã hội. và do con ngời tạo ra nhằm mục đích phục vụ con ngời. Ví dụ: nh ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo - Nguồn gốc của môi trờng nhân tạo là một môi trờng bao gồm các yếu tố do con ngời tạo ra để phục vụ nhu cầu con ngời. - Quy luật tồn tại và phát triển của môi trờng nhân tạo, do con ngời tạo ra và tồn tại phát triển cùng với con ngời. Khả năng chịu đựng còn phụ thuộc vào hoạt động của con ngời. Khi xẩy ra mất cân đối giữa khản năng chịu đựng của môi trờng với nhu cầu của con ngời thì nó sẽ bị triệt tiêu. Môi trờng kỹ thuật nhân tạo ở đây chính là vật chất do con ngời tạo ra. Môi trờng kinh tế xã hội các đờng lối, các ngành kinh tế do con ngời tạo ra Môi trờng chung nhất cho con ngời tồn tại đó chính là môi trờng con ngời. Mmô M ô i T r ờ n g v à c o n n g ờ i B i ê n S o ạ n : H o à n g D u y V ũ Page 9 c. Môi trờng con ngời: * MT chứa đựng nội dung rộng. Theo định nghĩa của UNESCO(1981) thì MT của con ngời bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con ngời tạo ra, trong đó con ngời sống bằng lao động của mình, khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo nhằm thỏa mãn những nhu cầu của con ngời. hệ thống con ngời môi trờng bao quanh (theo: B.Gi Rôgianôp, 1984 Môi trờng tự nhiên tác động tới con ngời = các yếu tố trực tiếp tới cuộc sống, sản xuất Ví dụ, nhiệt độ, ánh sáng, không khí Ngợc lại Con ngời tác động vào môi trờng tự nhiên = các biển đổi tự nhiên do con ngời tác động VD, ô nhiễm, bão lụt Con ngời tác động vào MT Kỹ thuật nhân tạo = Xây dựng cơ sở hạ tầng. Ngợc lại MT Kỹ thuật nhân tạo tác động Con ngời = phục vụ đời sống sản xuất của con ngời. Con ngời tác động vào MT kinh tế xã hội = các hình thức sản xuất và các biên pháp. Ngợc lại MT kinh tế xã hội tác động tới Con ngời = cung cấp vật chất và tinh thần. MT Tự nhiên cung cấp vật chất tạo ra công cụ lao động cho môi trờng kỹ thuật nhân tạo. Ngợc trở lại mức độ tác động của môi trờng kinh tế nhân tạo tới MTTN. MTTN cung cấp các t liệu sản xuất cho MTK-XH. Ngợc trở lại MTK-XH làm biến đổi MTTN tăng. MT-KT-NT tác đông tới MT KT-XH bằng cách hình thành các hình thức sản xuất nh: CN, NN, DV Ngợc trở lại MT KT-XH tác động trở lại với MT KT-NT băng cách sáng tạo ra công cụ lao động khác. */- Nh vậy, MT sống đối với con ngời không chỉ là nơi tồn tại, sinh trởng và phát triển cho một thực thể sinh vật và con ngời mà còn là khung cảnh của cuộc sống, của lao động và sự vui chơi giải trí của con ngời. Nh vậy, MT sống của con ngời theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sống, sản xuất của con ngời nh tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nớc, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội, Theo nghĩa hẹp, thì MT sống của con ngời chỉ bao gồm các nhân tố tự nhiên và nhân tố xã hội trực tiếp liên quan tới chất lợng cuộc sống của con ngời. Mmô M ô i T r ờ n g v à c o n n g ờ i B i ê n S o ạ n : H o à n g D u y V ũ Page 9 Môi trờng tự nhiên Môi trờng kt-xh Môi trờng kt-nt Con ng ời Nh chúng ta thấy các định nghĩa MT nêu trên, tuy có khác nhau về quy mô, giới hạn, thành phần MTv.v , nhng đều thống nhất ở bản chất hệ thống của môi trờng và mối quan hệ giữa con ngời và tự nhiên. Mối quan hệ con ngời và các môi trờng, TN, XH, KT có tác động qua lại hai chiều. 2/- Tài nguyên thiên nhiên: 2.1/- Khái niệm. - Theo nghĩa rộng, tài nguyên gồm tất cả các nguồn năng lợng, nguyên liệu, thông tin có trên Trái đất và không gian vũ trụ mà con ngời có thể sử dụng để phục vụ cuộc sống và sự phát triển của mình. + Tài nguyên là tất cả mọi dạng vật chất hữu dụng phục vụ cho sự tồn tại và phát triển cuộc sống con ngời và động vật. + Tài nguyên thiên nhiên là một phần của các thành phần môi trờng. chẳng hạn nh rừng cây, đất đai, nguồn nớc, khoáng sản cùng tất cả các loại động thực vật khác. + Ti nguyờn l tt c cỏc dng vt cht, tri thc c s dng to ra ca ci vt cht, hoc to ra giỏ tr s dng mi ca con ngi. + Ti nguyờn l i tng sn xut ca con ngi. Xó hi loi ngi cng phỏt trin, s loi hỡnh ti nguyờn v s lng mi loi ti nguyờn c con ngi khai thỏc ngy cng tng. - Số lợng tài nguyên thay đổi theo 2.2/- Ngi ta phõn loi ti nguyờn nh sau: Theo quan h vi con ngi: Ti nguyờn thiờn nhiờn, ti nguyờn xó hi. Theo phng thc v kh nng tỏi to: Ti nguyờn tỏi to, ti nguyờn khụng tỏi to. Theo bn cht t nhiờn: Ti nguyờn nc, ti nguyờn t, ti nguyờn rng, ti nguyờn bin, ti nguyờn khoỏng sn, ti nguyờn nng lng, ti nguyờn khớ hu cnh quan, di sn vn hoỏ kin trỳc, tri thc khoa hc v thụng tin. a. Phân loại tài nguyên thiên nhiên theo nguồn gốc có rất nhiều cách phân loại nhng ở đây tôi đa ra cách phân loại đơn giản nhất. - Ti nguyờn tự nhiên. + Đây là loại tài nguyên gắn liền với các yếu tố tự nhiên nh khoáng sản, khí hậu, nớc, đất, thực vật, động vật, các nguồn năng lợng, các phong cảnh đẹp Mmô M ô i T r ờ n g v à c o n n g ờ i B i ê n S o ạ n : H o à n g D u y V ũ Page 9 - Ti nguyờn con ngi (ti nguyờn nhân văn) l mt dng ti nguyờn tỏi to c bit, th hin bi sc lao ng chõn tay v trớ úc, kh nng t chc v ch xó hi, tp quỏn, tớn ngng ca cỏc cng ng ngi. + Đây là loại tài nguyên gắn liền với nhân tố con ngời và xã hội của nó, gồm: sức lao động, trí tuệ, các công cụ và phơng tiện lao động, các công trình xây dựng, về kinh tế văn hóa, các di tích lịch sử, các phong tục tập quán, các lễ hội làng nghề, các đờng lối chính sách, t tởng triết học b. Theo khả năng bảo tồn trong quá trình sử dụng: có thể chi ra hai loại */- Tài nguyên bị cạn kiệt Tài nguyên bị cạn kiệt bao gồm: Tài nguyên không tái tạo ;Tài nguyên có thể tái tạo; Tài nguyên có thể tái tạo tơng đối - Tài nguyên không tái tạo (phục hồi): là loại tài nguyên tồn tại hữu hạn, sẽ mất đi hoặc biến đổi sau quá trình sử dụng (than đá, dầu mỏ, khí đốt). Ví dụ : nh tài nguyên khoáng sản của một mỏ có thể cạn kiệt sau khi khai thác. Tài nguyên gen di truyền có thể mất đi cùng với sự tiêu diệt của các loài sinh vật quý hiếm. - Tài nguyên có thể tái tạo (phục hồi): (nớc ngọt, đất, sinh vật v.v ) là tài nguyên có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung một cách liên tục khi đợc quản lý một cách hợp lý. Tuy nhiên, nếu sử dụng không hợp lý, tài nguyên tái tạo có thể bị suy thoái không thể tái tạo đợc. Ví dụ: tài nguyên nớc có thể bị ô nhiễm, tài nguyên đất có thể bị mặn hoá, bạc màu, xói mòn v.v - Tài nguyên có thể tái tạo tơng đối là những loài có khả năng phục hồi nhng rất chậm và khó khăn, ví dụ các cây cổ thụ, các cây khổng lồ trên thế giới nh cây xêcôia ở vùng núi phía tây nam Hoa Kỳ (có thể cao tới 100m, đờng kính gốc 8 -10m), cây bạch đàn ở đông nam Ôxtrâylia (có thể cao tới 150m, đờng kính gốc 9 -10m) thì quá trình phục hồi phải mất hàng trăm đến hàng ngàn năm. */- Tài nguyên không cạn kiệt Tài nguyên không bị cạn kiệt bao gồm: - Tài nguyên tồn tại vĩnh viễn (vô tận) gồm các nguồn năng lợng của vũ trụ hoặc của Trái Đất, nh năng lợng mặt trời, năng lợng gió, sóng, năng lợng dòng chảy, địa nhiệt - Tài nguyên không bị cạn kiệt nhng bị biến đổi về chất lợng hoặc sự phân bố, nh tài nguyên khí hậu (các khối khí, nhiệt độ, gió, ma, độ ẩm ), tài nguyên nớc (ao hồ, sông ngòi, biển, đại dơng và nớc ngầm Mmô M ô i T r ờ n g v à c o n n g ờ i B i ê n S o ạ n : H o à n g D u y V ũ Page 9 Nguồn tài nguyên thiên nhiên Nguồn T.N thiên nhiên Nguồn T.N con ng ời T.N bị cạn kiệt T.N sức lao động T.N Không cạn kiệt Sơ đồ phân loại nguồn tài nguyên 3/- Hệ sinh thái: 3.1/- Khái niệm. Để hiểu khái niệm sinh thái, chúng ta cần hiểu về các tổ chức sống của sinh vật. Trong thiên nhiên các sinh vật đợc phân bố ở khắp nơi và có tổ chức rất đa dạng, từ cá thể loài, quần thể, quần xã đến hệ sinh thái. */- Loài: là toàn bộ các cá thể sinh vật đợc sinh ra từ một tổ tiên chung, có khả năng phối giống cho nhau tạo ra các thế hệ con cháu với những dấu hiệu sinh thái, sinh lí chung, sống trong những khu phân bố nhất định và có sự phân biệt giữa loài này với loài khác nhờ tình không lai tạo đợc. */- Quần thể (Population): Là một tập hợp các cá thể cung loài hoặc những loài gần nhau, nhng khác nhau về kích thớc, lứa tuổi, giới tính và sống trong một không gian nhất định. Khoảng không gian đó đợc gọi là sinh cảnh hay cảnh sống (biotop). Ví dụ: Quần thể (quần chủng) NAI sống ở đảo Cát Bà, quần chủng chuột sống ở thành phố Đà Nẵng, quần chủng cây Vẹt sống ở ven biển Ba T (Bến Tre). - Quần thể là một tổ chức sinh vật cao hơn mức cá thể, một dạng tồn tại cơ bản của loài trong những điều kiện cụ thể của môi trờng và có những đặc trng riêng của nó. + Trớc hết, mỗi quần thể có một cấu trúc về tuổi, về giới tính (đực, cái) và một mật độ nhất định. + Thông thờng những loài có cơ thể nhỏ sẽ có số lợng cá thể lớn hơn các loài có cơ thể to. kích thớc của quần thể sẽ quyết định mật độ của quần thể. + Thứ hai, mỗi quần thể có tốc độ tăng trởng riêng do tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử, số nhập c, di c quyết định và sự biến động dân số riêng. Mmô M ô i T r ờ n g v à c o n n g ờ i B i ê n S o ạ n : H o à n g D u y V ũ Page 9 Các di tích văn hóa lịch sử Các công trình xây dựng KT-XH Các công cụ và ph ơng tiện lao động T.N Không thể tái tạo T.N có thể tái tạo T.N có thể tái tạo t ơng đối T.N không cạn kiệt nh ng bị biến đổi Vô tận + Sự biến động dân số phụ thuộc vào mùa sinh, mùa tử, vào các thiên tai dịch bệnh hoặc do con ngời sinh ra. + Cuối cùng mỗi quần thể tồn tại và thích nghi với một môi trờng nhất định. Nếu điều kiện thay đổi thì các vật biến đổi để thích nghi, song nếu sự biến đổi của môi trờng vợt quá giới hạn chịu đựng của sinh vật thì chúng sẽ bị tiêu diệt. * Quần xã : Bao gồm tập hợp tất cả các quần chủng (quần thể) (động vật, thực vật, vi sinh vật) sống cùng trong một sinh cảnh. Tuy rằng, quần xã bao gồm nhiều quần thể của các loài khác nhau nhng không phải các loài này đều giữ vai trò nh nhau trong sự tiến hóa của quần xã, những loài có vai trò quyết định đợc gọi là u thế sinh thái. Ví dụ: Quần xã (sinh vật) hồ Tây bao gồm tấ cả các chủng quần từ loại vi sinh vật, tảo, động vật không xơng sống, đến cá hồ Tây (Hà Nội). Ví dụ: Quần xã sinh vật rừng Cúc Phơng. - Mỗi quần xã có cấu trúc thành phần loài riêng. + ở các quần xã có số lợng loài ít thì số lợng cá thể đông. + Những quần xã tiên phong (quần xã mới hình thành nh quần xã sú, vẹt đớc ở các bãi bồi ven biển) hoặc quần xã bị suy thoái (nh các quần xã rừng bị chặt phá quá mức, bị đốt nhiều lần để làm rẫy , chỉ còn chè vè, sim, mua ) thì số lợng loài rất ít. + Những quần xã , phát triển cao đạt đến độ cực đỉnh (nh rừng xích đạo, rừng nhiệt đới ẩm nguyên sinh) thì có số loài ổn định và cao nhất. - Trong các quần xã, sinh vật thờng phân bố theo chiều ngang (bề mặt) và theo tầng. Trong rừng rậm thực vật có nhiều tầng khác nhau và động vật cũng có sự thay đổi t- ơng ứng. Sự phân bố đó gắn liền với sự thích nghi của sinh vật theo các điều kiện sinh thái khác nhau (ánh sáng, thức ăn, độ ẩm ). - Về mặt cấu trúc dinh dỡng, trong mỗi quần xã thờng gồm 3 nhóm sau đây: + Nhóm sinh vật tự dỡng, hay sinh vật sản xuất, gồm cây xanh một số nấm và vi khuẩn có khả năng tạo ra chất hữu cơ đầu tiên từ các chất vô cơ để tự nuôi mình. + Nhóm sinh vật dị dỡng, hay sinh vật tiêu thụ là những loài sống nhờ vào thức ăn có sẵn, bao gồm động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt. Nhóm này có thể phân biệt: Đông vật tiêu thụ bậc 1 (tức động vật ăn thực vật), Động vật tiêu thụ bậc 2 (động vật ăn các động vật bậc 1) Động vật tiêu thụ bậc 3 (động vật ăn thịt động vật bậc 1 và 2 Ví dụ: rắn, đại bàng ) và có thể có động vật tiêu thụ bậc 4 + Nhóm sinh vật phân hủy gồm nấm, các vi sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ để lấy thức ăn và biến các chất hữu cơ thành chất vô cơ trả lại cho môi tr- ờng. - Chuổi thức ăn: Mmô M ô i T r ờ n g v à c o n n g ờ i B i ê n S o ạ n : H o à n g D u y V ũ Page 9 + Một trong các quan hệ chủ yếu của sinh vật trong quần xã hay hệ sinh thái là mối quan hệ dinh dỡng. + Ngời ta gọi chuỗi thức ăn là một dãy gốm nhiều loại sinh vật phụ thuộc lần nhau, liên hệ với nhau bằng mối quan hệ thức ăn, trong đó, một loài sinh vật này thờng bắt một số loài khác làm thức ăn cho mình, đồng thời bản thân mình lại trở thành thức ăn cho những loài khác. Có thể chia chuổi thức ăn thành 3 loài: Chuỗi ăn thịt: bắt đầu bằng vật sản xuất (cây xanh) tiếp dến là các sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc 2, bậc 3 Ví dụ: Cỏ (cây xanh) thỏ (vật tiêu thụ bậc 1) chó sói (vật tiêu thụ bậc 2). Chuổi ký sinh: cũng có nét giống nh chuổi ăn thịt, nhng vật ký sinh bé hơn nhiều so với vật tiêu thụ bậc 1: Ví dụ: Trâu rận trùng roi (vật ký sinh trên mình rận). Chuổi hoại sinh: bắt đầu từ xác sinh vật hoặc các chất bài tiết của chúng, và tiếp theo là các vật phân hủy (vi khuẩn, nấm hoại sinh, một số côn trùng và động vật đất). Khái niệm sinh thái - HST là hệ thống các quần thể sinh vật sống chung và phát triển trong một môi trờng nhất định, quan hệ tơng tác với nhau và với môi trờng đó. - HST là đồng tổ hợp của một quần xã sinh vật với môi trờng vật lý xung quanh mà nơi quần xã đó tồn tại, trong đó các sinh vật, MT tơng tác với nhau để tạo nên chu trình vật chất và sự chuyển hóa của năng lợng. - Nói cách khác hệ sinh thái bao gồm các sinh vật sống và điều kiện tự nhiên (môi trờng vật lý) nh ánh sáng, nớc, nhiệt độ, không khí, Điều kiện quan trọng là tất cả các điều kiện hữu sinh (Biotic component) và vô sinh (abiotic component) các tác động tơng hỗ với nhau và giữa chúng luôn xảy ra quá trình trao đổi năng lợng, vật chất và trao đổi thông tin. Có thể minh họa HST bằng công thức toán học nh sau: Quần xã sinh vật + Môi trờng xung quanh + Năng lợng mặt trời = Hệ sinh thái 3.2/- Cấu trúc. Cấu trúc hệ sinh thái bao gồm 4 thành phần cơ bản: - Môi trờng (E) - Sinh vật sản xuất (P) (producer) Sinh vật cung cấp - Sinh vật tiêu thụ (C) (consumer) sinh vật tiêu dùng - Sinh vật phân hủy (T) (decompomer) Mmô M ô i T r ờ n g v à c o n n g ờ i B i ê n S o ạ n : H o à n g D u y V ũ Page 9 Môi trờng (E): Bao gồm các nhân tố vật lý, hóa học (vô sinh) bao quanh sinh vật. Ví dụ: Hệ thông sinh thái hồ chứa thì môi trờng nớc gồm nớc, nhiệt độ, ánh sáng, các khí hòa tan, O 2 , CO 2 , các muối hòa tan, các vật lơ lững Môi trờng cung cấp tất cả các yêu cầu cần thiết cho vật sản xuất tồn tại. Sinh vật sản xuất (P): Bao gồm các vi khuẩn và cây xanh tức là các sinh vật có khả năng tổng hợp đợc các chất hữu cơ cần cho sự xây dựng cơ thể mình, các sinh vật này còn gọi là sinh vật tự dỡng.cây xanh nhờ có diệp lục nên chúng thực hiện đợc quang hợp để xây dựng cơ thể theo phản ứng sau đây: 6CO 2 + 6H 2 O + năng lợng mặt trời + enzim của diệp lục C 6 H 12 O 6 + 6O 2 Một số vi khuẩn cũng coi là vật sản xuất do chúng cũng có khả năng quan hợp hay tổng hợp. Đơng nhiên tất cả các hoạt động sống có đợc là dựa vào các khả năng sản xuất cảu vật sản xuất. (Biến các chất vô cơ trong môi trờng thông quan quang hợp). Nhờ hoạt động quang hợp đã liên kết các phân tử nhỏ là hóa tổng hợp các của sinh vật sản xuất mà nguồn thức ăn đợc tạo thành để nuôi sống trớc hết cho sinh vật sản xuất, sau đó là những sinh vật khác, kể cả con ngời. Sinh vật tiêu thụ (C) : Bao gồm các động vật, chúng sử dụng chất hữu cơ trực tiếp hay gián tiếp từ vật sản xuất, chúng không có khả năng tự sản xuất đợc chất hữu cơ và đợc gọi là các sinh vật dị dỡng: - Vật tiêu thụ cấp I hay vật ăn cỏ là các động vật chỉ ăn các thức ăn thực vật. - Vật tiêu thụ cấp II là các động vật ăn tạp hay ăn thịt. - Theo chuổi thức ăn ta còn có vật tiêu thụ cấp III, cấp IV. Ví dụ: Hệ sinh thái hồ thì: o Tảo là vật sản xuất. o Giáp xác là động vật tiêu thụ cấp I. o Tôm tép, cá con là tiêu thụ cấp II. o Cá rô, cá chuối là tiêu thụ cấp III. o Rắn nớc, rái cá, chim bói cá là cấp IV. Sinh vật tiêu thụ là những sinh vật dị dỡng nh tất cả các loại động vật và những vi khuẩn không có khả năng quang hợp và hóa tổng hợp. Những sinh vật này tồn tại đợc là dựa vào nguồn thức ăn ban đầu do các sinh vật tự dỡng tạo ra. Sinh vật phân hủy (T): Là các vi khuẩn và nấm, chúng phân hủy các chất hữu cơ. Tính chất dinh dỡng đó gọi là hoại sinh, chúng sống nhờ vào các sinh vật chết, chúng phá vỡ các hợp chất đơn giản mà cây xanh có thể sử dụng đợc (phân hủy các chất bài tiết biến thành các chất vô cơ trả lại cho môi trờng). Sinh vật phân hủy là các sinh vật dị dỡng, sống hoại sinh (saprophytes) gồm vi khuẩn, nấm, chúng tiếp nhận nguồn năng lợng hóa học đợc giải phóng ra khi phân hủy và bẻ gãy các đại phân tử hữu cơ để tồn tại và phát triển, đồng thời lại đào thải vào MT Mmô M ô i T r ờ n g v à c o n n g ờ i B i ê n S o ạ n : H o à n g D u y V ũ Page 9 . acgon-1,8%, CO 2 - 0,03% ngoài ra có các chất khác + Trí quyển: Từ khi xuất hiện con ngời và xã hội loài ngời, do bộ não ngời ngày càng hoàn thiện nên trí tuệ con ngời ngày càng phát triển, nó đợc coi. bao gồm các yếu tố do con ngời tạo ra để phục vụ nhu cầu con ngời. - Quy luật tồn tại và phát triển của môi trờng nhân tạo, do con ngời tạo ra và tồn tại phát triển cùng với con ngời. Khả năng. do con ngời tạo ra Môi trờng chung nhất cho con ngời tồn tại đó chính là môi trờng con ngời. Mmô M ô i T r ờ n g v à c o n n g ờ i B i ê n S o ạ n : H o à n g D u y V ũ Page 9 c. Môi trờng con