1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Nghề Tin 9

41 212 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

Bộ nhập Bộ xử lý Bộ xuất Bộ điều khiển Bộ logic, số học - Dòng dữ liệu -Dòng điều khiển GIÁO TRÌNH NGHỀ TIN HỌC TRƯỜNG THCS NGHI YÊN CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH BÀI 1: THÔNG TIN VÀ QUY TRÌNH XỬ LÝ THÔNG TIN I- Tin học là gì? Tin học là khoa học nghiên cứu cách xử lý và lưu trữ thông tin một cách tự động bằng máy tính điện tử. Bộ môn tin học gắn liền với sự phát triển của máy tính, ngày càng trở thành một môn học trợ giúp đắc lực cho các ngành trong đời sống và của xã hội loài người. II- Cấu trúc của máy tính: Máy vi tính gồm 2 phần: Phần cứng và Phần mềm. * Phần cứng: Là các thiết bị do những nhà sản xuất chế tạo ra. Gồm các bộ phận cơ bản sau: - Nhập (Input) - Lưu trữ (Save) - Vận hành - Điều kiện - Xuất (Output) * Phần mềm: Là toàn bộ những chương trình điều kiển hoạt động của máy tính. 1. Phần cứng (Hardware): gồm 3 bộ phận chính: Bộ nhập, bộ xử lý, Bộ xuất. BỘ NHẬP BỘ XỬ LÝ BỘ XUẤT - Bàn phím (keyboard) CPU, (CU, ALU) - Màn hình (Monitor) - Đĩa từ (Disk) - Bộ nhớ: RAM, ROM - Máy in (Printer) - Chuột (Mouse) - - Đĩa từ (Disk) - Máy quét ảnh (Scanner) - - Fax, Modem,… - Fax, modem,… - - - CPU (Central processing Unit): Bộ xử lý trung tâm. - CU (Central Unit): Bộ điều khiển. - ALU (arithmetic Logical Unit): Bộ làm tính. * Bộ nhớ (Memory): gồm Bộ nhớ trong và Bộ nhớ ngoài - Bộ nhớ trong: ROM và RAM - 1 - Bộ nhớ bán dẫn RAM ROM DRA Mask ROM SRAM GIÁO TRÌNH NGHỀ TIN HỌC TRƯỜNG THCS NGHI YÊN + ROM (Read Only Memory): Là bộ nhớ đã được các nhà sản xuất chế tạo ra và cài đặt sẵn thông tin trong đó nhằm điều khiển các thiết bị khi khởi động máy. ROM chỉ cho phép đọc thông tin và không ghi hoặc sửa chữa thông tin được. Thông tin trong ROM vẫn tồn tại khi tắt máy hoặc bị mất điện. + RAM (random Access Memory): Là nơi chứa thông tin và các chương trình đang xử lý. Ta có thể đọc thông tin và ghi chép thông tin vào trong RAM. Thông tin trong RAM sẽ bị mất khi tắt máy hoặc bị mất điện đột ngột. - Bộ ngớ ngoài: Lưu lượng của Bộ nhớ trong nhỏ và thông tin dễ bị mất khi tắt máy hoặc mất điện đột ngột. Để lưu trữ thông tin được nhiều hơn và đảm bảo an toàn hơn, ta phải dùng Bộ nhớ ngoài: đó là đĩa từ: - Đĩa cứng: C - Đĩa mềm: A, B, F, G, H, … - Đĩa quang: CD, DVD, VCD, USB, … Tuy nhiên, việc truy xuất thông tin trong Bộ nhớ ngoài chậm. 2. Phần cứng (Software): a). Phần mềm cơ bản: Là các chương trình bắt buột phải có và thường được cài đặt sẵn vào ổ đĩa cứng. - Hệ điều hành (Operating System): Là tập hợp các chương trình hệ thống dùng để điều khiển các hoạt động của máy vi tính. b). Phần mềm ứng dụng: Là chương trình đã được viết để giải quyết công việc cụ thể theo yêu cầu của người sử dụng máy tính: FoxPro, visual Foxpro, Pascal, C, Java, Visual Basic, SQL Sever,… Hiện nay, ở nước ta có rất nhiều chương trình phần mềm khác nhau được thiết lập để phục vụ cho nhu cầu của nhiều công việc khác nhau như: Soạn thảo văn bản, Tính toán, Lập trình, Xử lý ảnh, Thiết kế, …. III- Đơn vị lưu trữ thông tin * Bit Đơn vị bé nhất để lưu trữ thông tin là bit. Máy tính được cấu tạo từ các linh kiện điện tử. Các linh kiện này chỉ có hai trạng thái: có điện hay không có điện, nhiễm từ hay không nhiễm từ. Để mô tả chi tiết, người ta dùng ký tự số 0 và 1 để diễn đạt. Mỗi ký tự số được gọi là bit. Bit là đơn vị thông tin cơ sở. Các bội số của bit: 1 Byte (B) = 2 3 = 8 bit 1 kilobyte (Kb) = 2 10 B = 1.024 B = 2 10 B 1 Mega byte (Mb) = 2 10 Kb = 1.024 Kb = 1.048.567 B = 2 20 B 1 Giga byte (Gb) = 2 10 Mb = 1.024 Mb = 2 20 Kb = 2 30 B 1 Tetrra byte (Tb) = 2 10 Gb = 2 20 Mb = 2 30 Kb = 2 40 B Để điều khiển 1 ký hiệu, người ta dùng tổ hợp 8 bits để mã hóa các ký tự, ta có 2 8 = 256 ký hiệu. Bộ mã ASCII đã mã hóa 256 ký hiệu thường sử dụng và gọi đó là Bảng mã ASCII. Mỗi ký tự trong bảng ASCII được mã hóa thành 1 chuỗi ký tự số 0,1 được gọi là mã nhị phân. - 2 - GIÁO TRÌNH NGHỀ TIN HỌC TRƯỜNG THCS NGHI YÊN Ví dụ: Ký tự A được mã hóa thành 0100 0001, tương ứng với số 65 trong hệ đếm thập phân. Khi nhập dữ liệu vào máy, máy sẽ chuyển ký tự A sang dạng nhị phân để xử lý rồi mới chuyển sang ký tự bình thường. * Word - Word là đơn vị xử lý các lệnh trong máy tính. - Số bit trong word có thể là 16 bit; 32 bit; hoặc 64 bit tùy vào loại phần cứng. IV- Mục đích sử dụng máy tính: Nhằm làm giảm bớt thời gian lao động và kiểm soát được các con số, lưu trữ thông tin, dữ liệu một cách chính xác. - Hỗ trợ các công việc văn phòng: Word, Excel, Power Piont; - Lưu trữ và xử lý thông tin (cơ sở dữ liệu); - Điều hành tác nghiệp (hệ thống thông tin quản lý), quản lý dữ liệu: Access; - Gửi và nhận thông tin (truyền thông); - Truy cập mạng nội bộ và mạng internet; - Âm nhạc và hội họa: Nghe nhạc, xem phim, ảnh,… - Giải trí: trò chơi điện tử,… - 3 - GIÁO TRÌNH NGHỀ TIN HỌC TRƯỜNG THCS NGHI YÊN BÀI 2: HỆ ĐIỀU HÀNH I- Hệ điều hành là gì? Hệ điều hành là một bộ chương trình quán xuyến toàn bộ các hoạt động của máy tính điện tử. Bộ chương trình gồm các nhóm chương trình thực hiện các chức năng sau: 1. Điều khiển việc thực hiện một chương trình đã được dịch ra ngôn ngữ máy. 2. Quản lý toàn bộ các thiết bị ngoại vi như: Bàn phím, màn hình, ổ cứng,… 3. Quản lý việc thực hiện các chương trình, phân phối miền nhớ, thời gian,… Hệ điều hành là những bộ chương trình rất lớn và phức tạp, chứa hàng vạn đến hàng trăm vạn câu lệnh và do những nhóm lập trình viên xuất sắc lập ra. II- Các đối tượng do hệ điều hành quản lý: 1. Tập tin (file): Tập tin là nơi lưu trữ thông tin bao gồm chương trình, dữ liệu, văn bản. Mỗi tập tin mang một tên gọi (file name) riêng biệt, gồm hai phần: phần tên (name) và phần mở rộng (extension). - Phần tên: là phần bắt phải có. Bao gồm các kí tự chữ từ A đến Z, kí tự số từ 0 ÷ 9 và một số kí tự khác: #, %, ~, ^, @, (,), !, _, khoảng trắng. - Phần mở rộng: không bắt buột phải có vì thông thường do chương trình ứng dụng tự động thêm vào. Thường chỉ dùng 3 ký tự trong các ký tự nêu trên. Giữa phần tên và phần mở rộng được ngăn cách bởi một dấu chấm (.). Ví dụ: baocao.doc * Tập tin có độ dài lên đến 255 kí tự. * Có thể căn cứ vào phần mở rộng để xác định kiểu file:  COM, EXE, BAT: Các file khả thi và lệnh batch chạy trực tiếp trên hệ điều hành.  TXT, DOC, …: Các file văn bản.  PAS, BAS, … : Các file chương trình là một loại ngôn ngữ lập trình.  WKI. XLS, … : Các bảng tính Lotus, Excel,…  DBF, DAT, …: Các file cơ sở dữ liệu. 2. Thư mục (Folder) Mỗi thư mục đều được đặt tên riêng, nguyên tắc đặt tên thư mục cũng giống như nguyên tắc đặt tên tập tin. Trên mỗi đĩa đều có một thư mục chung gọi là thư mục gốc. Thư mục gốc không có tên riêng, được gọi là (backslash). - 4 - Phần tênPhần mở rộng GIÁO TRÌNH NGHỀ TIN HỌC TRƯỜNG THCS NGHI YÊN Dưới mỗi thư mục gốc có các tập tin trực thuộc và các thư mục con. Thư mục chứa thư mục con (kí hiệu là [.]) gọi là thư mục cha (kí hiệu là [ ]). Hai thư mục cùng là con của một thư mục cha gọi là thư mục cùng cấp. Tập hợp các thư mục có mối liên hệ với nhau theo nhiều cấp gọi là cây thư mục. Trong cùng một thư mục không được chứa hai đối tượng cùng cấp có tên trùng nhau. 3. Ổ đĩa (Driver): Ổ đĩa là thiết bị truy xuất thông tin trên đĩa từ. Tại một thời điểm chỉ có thể làm việc trên một ổ đĩa gọi là đĩa hiện hành. 4. Đường dẫn Là lộ trình dẫn đến một thư mục trong một cây thư mục. Đường dẫn là một dãy các thư mục liên tiếp nhau và được phân cách bởi ký hiệu ( \ ). III- Hệ điều hành Windows XP Windows là hệ điều hành gồm một trương trình quản lý hai giao diện: - Giao diện giữa người sử dụng với những chương trình ứng dụng. - Giao diện giữa những chương trình ứng dụng với các thiết bị và hệ thống tập tin trên đĩa. 1. Khởi động và thoát khỏi Windows a - Khởi động Windows: Ấn nút Power trên CPU, máy sẽ tự động khởi động Windows. b - Thoát khỏi Windows: Click chuột chọn Start\ Turn Off Computer (hoặc Shut down), hoặc ấn vào phím  trên bàn phím\ chọn Turn Off Computer (hoặc Shut down) bằng cách dùng phím mũi tên trên bàn phím. * Turn Off: Thoát khỏi Windows và tắt máy. * Restart: Khởi động lại Windows. * Stand By: Thoát khỏi Windows về DOS. 2. Một số thuật ngữ thường dùng trong Windows: a). Các biểu tượng (icon): Là các hình vẽ nhỏ đặc trưng cho một đối tượng bất kì của Windows . Phía dưới biểu tượng là tên của biểu tượng được gán theo chức năng của biểu tượng: My Computer , My Document , … b). Sử dụng chuột (Mouse) trong Windows: - 5 - GIÁO TRÌNH NGHỀ TIN HỌC TRƯỜNG THCS NGHI YÊN Chuột là thiết bị không thể thiếu khi làm việc trong môi trường Windows. Con trỏ chuột (mouse pionter) cho biết vị trí tác động của chuột trên màn hình. Khi làm việc bằng chuột có các thao tác cơ bản sau: - Piont: Trỏ chuột trên mặt phẳng mà không nhấn nút nào cả; - Click: Ấn nhanh và thả nút chuột trái; - Double Click (D_Click): Ấn nhanht nút chuột trái hai lần liên tiếp; - Drag (Kéo thả): Ấn và giữ nút chuột trái khi di chuyển đến nơi khác và thả ra. - Right Click (R_Click): Ấn nhanh và thả nút chuột phải. 3. Thành phần Windows: a). Biểu tượng chương trình trên màn hình: + My Computer: Cửa sổ cho thấy tất cả những tài nguyên trên máy. + Recycle Bin: Chứa các dữ liệu đã bị xóa cho phép phục hồi. b). Thanh tác vụ (Task bar): Thanh tác vụ nằm ngang ở dưới màn hình nền, trên đó gồm có: Nút Start, tên của các chương trình ứng dụng đang mở và đồng hồ, … - 6 - GIÁO TRÌNH NGHỀ TIN HỌC TRƯỜNG THCS NGHI YÊN CHƯƠNG 2: HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN WORD BÀI 1: LÀM QUEN VỚI HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN MICROSOFT WORD 1. KHỞI ĐỘNG VÀ THOÁT KHỎI WORD a, Khởi động chương trình: - Cách 1: Double Click vào biểu tượng chương trình trên màn hình. - Cách 2: Click chọn Start\Programs\Microsoft Office\Tên chương trình. - Cách 3: Nếu mở nhanh một tập văn bản đã soạn thảo và được lưu trên máy tính, ta có thể chọn: Double Click My Computer\Disk D\chọn tập văn bản (Word) cần mở\Ok. - Cách 4: Click phải chuột vào Start chọn Explore\Disk D\tập tin cần mở\Ok. * Các chương trình sẵn có trong Windows nằm trong Menu Accessories như: Paint (hình vẽ) … b, Thoát khỏi Word - Cách 1: Vào Menu File => Exit - Cách 2: Nháy chuột vào nút lệnh (Close) phía trên góc phải của cửa sổ Word - Cách 3: Bấm tổ hợp phím: ALT + F4 2. MÀN HÌNH SOẠN THẢO CỦA WORD - Thanh tiêu đề: (Title Bar): Chứa tên của chương trình ứng dụng, cũng có thể là tên tài liệu, tên nhóm, tên tập tin,… - 7 - Vùng soạn thảo văn bản Trang số/Tổng số Vị trí con trỏ tại; dòng, cột Standard Ruler Formating Table and Borders Drawing Số trang Số mục Các phương thức soạn thảo GIÁO TRÌNH NGHỀ TIN HỌC TRƯỜNG THCS NGHI YÊN - Thanh lệnh đơn: (Menu Bar): Chứa các lệnh của chương trình ứng dụng. 1. File: Các lệnh xử lí văn bản như: New, Open, Close, Save, Page Setup… 2. Edit: Các lệnh biên tập nội dung văn bản như: Copy, Cut, Paste, Undo Typing,… 3. View: Các lệnh hiển thị văn bản vàv thành công cụ như: Ruler, Toolbar,… 4. Insert: Các lệnh chèn đối tượng vào văn bản như: Page Number, Picture,… 5. Format: Các lệnh điạnh dạng: Font, Paragraph,… 6. Tools: Các lệnh thiết lập và kích hoạt các công cụ: Options,… 7. Table: Các lệnh thiết lập bảng biểu: Table Propertives,… 8. Window: Các lệnh liên quan đến hiển thị cửa sổ: New Windows,… 9. Help: Các hướng dẫn trợ giúp: Contact Us,… - Các thanh cuộn ngang - dọc: (Scroll Bar): Dùng để cuộn màn hình khi giao diện chương trình không đủ để trình diễn. - Các nút điều khiển: - Minimize: Thu nhỏ cửa sổ chương trình về dưới thanh tác vụ (Task bar); - Maximize: Phóng to cửa sổ với kích thước Tối đa. - Restore Down: Phục hồi kích thước cũ. - Close: Đóng cửa sổ chương trình (Thoát khỏi). - Thanh trạng thái: (Status bar): Cho biết số trang văn bản đang soạn, vị trí con trỏ, số dòng, số cột tại thời điểm đang soạn thảo, các phương thức soạn thảo: chèn, đề, … - Phần màn hình soạn thảo văn bản: Để ta soạn thảo văn bản. - Thước đo ngang - dọc (Ruler): Nhằm dể theo dõi kích thước “trang viết” một cách tương đối. - Các thanh công cụ: Chứa các nút lệnh phục vụ cho việc soạn thảo văn bản. Chủ yếu 4 thanh sau: Standard (chuẩn); Formating (định dạng); Table and Border (bảng biểu và đường viền); Drawing (vẽ). a). Thanh Chuẩn (Standard): Trong đó: 1. New: Mở tập tin mới; 2. Open: Mở tập tin sẵn có; 3. Save: Ghi tập tin lên đĩa; 4. Permission: Sự xem xét quản lý; 5. E-mail: Chuyển trang Email để xem; 6. Print: in 7. Print Preview: Xem trước khi in; 8. Spelling and Grammar: Kiểm tra chính tả; 9.Research: Sự nghiên cứu, xem xét lại; 10. Cut: Cắt khối văn bản; 11. Copy Chép khối văn bản; 12. Paste: Dán khối; - 8 - GIÁO TRÌNH NGHỀ TIN HỌC TRƯỜNG THCS NGHI YÊN 13. Format Painter: Bút định dạng; 14.Undo Typing: Về trạng thái trước khi thao tác; 15. Redo Typing: Quay lại trạng thái sau khi thao tác; 16. Repeat Typing: Lập lại thao tác dán khối 17. Insert Hyperlink Chèn một siêu liên kết. 18. Equation Editor: Thiết lập chương trình tính toán. 19. Columns: Chia cột cho văn bản; 20. Drawing: Tắt/hiện thanh điều chỉnh, vẻ hình. 21. Show/Hide Chuyển chế độ hiển thị trang Word. 22. Zoom: Hiệu chỉnh kích thước trang word. 23. Close All: Đóng tất cả chương trình Word. b). Thanh định dạng (Formating): 1. Style: Tạo các kiểu dáng hiển thị Font chữ. 2. Font: Tạo các kiểu chữ khác nhau. 3. Font Size: Tạo kích thước chữ khác nhau. 4. Bold: Chữ in đậm. 5. Italic: Chữ in nghiên. 6. Underline: Chữ gạch chân. 7. Align Left: Canh sát lề trái. 8. Center: Canh giữa. 9. Align Right: Canh sát lề phải. 10. Justify: Canh đều hai bên. 11. Align Top Left: Canh chữ trong bảng biểu. 12. Line Spacing: Định dạng kiểu hiển thị trang văn bản. 13. Tables and Borders:Tạo bảng tự do. 14. Insert Table: Tạo biển bảng chio word. 15. Numbering: Đặt số thứ tự đầu dòng mỗi khi ấn Enter. 16. Bullets: Đặt nốt chấm tròn tự ở đầu dòng mỗi khi ấn Enter. 17. Decrease Indent: Đưa sang trái một khoảng mỗi khi Click vào nó. 18. Increase Indent: Đưa dòng tiến sang phải khi Click vào nó. 19. Outside Border: Đặt viên ngoài. 20. Font Color: Đặt màu cho nét chữ. 21. Pen Commment: Viết lời chú giải. 22. Drop Cap: Chỉnh hiển thị văn bản theo cột. c). Thanh Bảng biểu và Đường viền (Tabler and Borders): 1. Draw table: Tạo bảng tự do. 2. Eraser: Xóa viền bảng. 3. Line Style: Kiểu đường viền. 4. Line Weight: Độ to, nhỏ của đường viền. 5. Border Color: Màu đường viền. 6. Outside: Đặt viền ngoài. 7. Shading Color: Màu bóng. - 9 - 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 GIÁO TRÌNH NGHỀ TIN HỌC TRƯỜNG THCS NGHI YÊN 8. Insert Taber: Tạo bảng biểu. 9. Merge Cell: Trộn các ô thành một ô. 10. Split Cell: Tách một ô thành nhiều ô. 11. Disteribute Rows Evenly: Chỉnh khoảng cách dòng cho đều nhau. 12. Disteribute Columns Evenly: Chỉnh khoảng cách cột cho đều nhau. 13. Table AutoFormat: Định dạng bảng theo dạng sẵn có. 14. Insert Microsoft Excel…: Chèn bảng tính trong table. 15. Change Text Direction: Định hướng văn bản trong ô. 16. New: Tạo File văn bản mới. 17. Sort Ascending: Sắp xếp tăng dần. 18. Sort Descending: Sắp xếp giảm dần. 19. Auto Sum: Tính tổng. 20. Insert Rows: Chèn dòng cho bảng. 21. Delete Columns: Xóa cột. 22. Delete Rows: Xóa dòng. d). Thanh đồ họa (Drawing): 1. Draw:Công cụ để sửa đổi và căn chỉnh các đối tượng trên hình vẽ. 2.Select Object: Chọn một đối tượng. 3. Auto Shapes: Vẽ các hình được thiết kế sẵn. 4. Line: Đường thẳng. 5. Arrow: Đường mũi tên 6. Rectangle: Hình chữ nhật 7. Oval:Hình ovan (Elip). 8. Text Box: Hộp văn bản. 9. Insert Word Art: Chèn dạng chữ trong Word Art. 10. Insert Diagram: Chèn biểu tượng sẵn có. 11. Insert Clip Art: Chèn hình từ Clip 12. Insert Picture: Chèn tranh, ảnh. 13. Fill Color: Màu nền. 14. Line Color: Màu đường viền (Khung bảng). 15. Font Color: Màu chữ. 16. Line Style: Các kiểu đường viền. 17. Dash Style: Các kiểu đường viên nét đứt. 18. Arrow Style: Các kiểu đường mũi tên. e). Các kiểu hiển thị hoặc giấu đi thanh cộng cụ: - 10 - 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 [...]... con cúi Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm Có nội thù thì vùng lên đánh bại Như vậy câu hỏi Ai làm ra Đất Nước? đã được trả lời một cách rất thông minh và chặt chẽ: những con người bình dị, vô danh đã góp cuộc đời mình để làm ra sự sống, phong tục, tập quán, và truyền thống lịch sử, cũng như truyền thống chống... hướng người đọc tới câu trả lời như thế nào đối với câu hỏi: Ai làm ra Đất Nước? B- Phần II- Tư tưởng Đất Nước của nhân dân 1/ Đoạn thơ từ câu: những người vợ nhớ chồng đến câu có nội thù thì vùng lên đánh bại tác giả giúp người đọc trả lời câu hỏi: Ai làm ra Đất nước? Bằng một loạt những địa danh quen thuộc với mỗi người dân Việt Nam như: Núi Vọng phu, Hòn Trống mái, đất Tổ Hùng Vương, sông Cửu long,... Điểmtác giả đã có một cáI nhìn khám phá, có chiều sâu về những thắng cảnh, địa danh của Đất Nước, nhà thơ đã khái quát hoá một cách rất xúc động: Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha Ôi Đất nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng nhớ Những cuộc đời đã hoá núi sông ta Mỗi một cuộc đời, mỗi một con người đều đã góp phần mình để lại tên tuổi của... Trong anh và em hôm nay Đều có một phần đất nước Qua đó nhắc nhở đến trách nhiệm của mỗi con người với đất nước Em ơi em Đất nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở Làm nên đất nước muôn đời Những câu thơ giản dị, tha thiết và sâu sắc như một triết lý có sức truyền cảm mạnh mẽ đối với người đọc giúp người đọc hiểu rõ và tự trả lời được câu hỏi Đất... tiếng hát lạc quan, tiếng hát yêu đời của người Việt Nam: Ôi những dòng sông bắt nước từ đâu Mà về Đất Nước mình bắt lên câu hát Người đến hát khi chèo thuyền kéo đò vượt thác Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi Tư tưởng: Đất Nước của Nhân dân đã được diễn đạt bằng một hình thức mới mẻ, vừa đậm đà bản sắc văn học dân gian lại vừa có tính logic cao, do đó có sức khái quát và sức thức tỉnh đối với... - Hình ảnh thơ vừa quen thuộc, gần gũi vừa ó ý nghĩa biểu tượng mang tính trí tuệ - Tác giả đã khai thác phong phú chất liệu văn hoá Dân gian: thành ngữ, ca dao, dân ca, truyền thuyết, phong tục tập quán rất phù hợp với chủ đề Đất Nước của Nhân dân Sau khi học xong đoạn trích Đất Nước em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình với việc học tập và rèn luyện khi còn ngồi trên ghế nhà trường? . liệu -Dòng điều khiển GIÁO TRÌNH NGHỀ TIN HỌC TRƯỜNG THCS NGHI YÊN CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH BÀI 1: THÔNG TIN VÀ QUY TRÌNH XỬ LÝ THÔNG TIN I- Tin học là gì? Tin học là khoa học. Shading Color: Màu bóng. - 9 - 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 GIÁO TRÌNH NGHỀ TIN HỌC TRƯỜNG THCS NGHI YÊN 8. Insert Taber: Tạo bảng biểu. 9. Merge Cell: Trộn các ô thành. + C; Bước 3: Dán văn bản đã chọn lên vị trí cần thiết. Bạn làm như sau: Đặt con trỏ vào vị trí cần dán văn bản, ra lệnh dán bằng một trong các cách sau: - 16 - GIÁO TRÌNH NGHỀ TIN HỌC TRƯỜNG

Ngày đăng: 19/10/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w