1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài soạn toán số học 6 kỳ 2

129 497 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 4,09 MB

Nội dung

Tuần : 20 Tiết : 59 quy tắc chuyển vế - LUYN TP Ngày soạn : 15/12/2010 Ngày giảng : 03/01/2011 I.Mục tiêu 1. Kiến thức. - HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngợc lại. Nếu a = b thì b = a. - Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. 2. Kĩ năng. - Có kĩ năng vận dụng thành thạo quy tắc chuyện vế để giải bài tập 3 .Giáo dục :. - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. II/Ph ơng tiện thực hiện: +Giaó viên : Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập +Học sinh: Học bài cũ, đọc bài mới III/Cách thức tiến hành: m thoi + vn ỏp +thc hnh gii toỏn +sinh hot nhúm IV/Tiến trình bài dạy : A/ ổ n định tổ chức : .6A : 6C : B/Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc dấu ngoặc? Tính:a. (18 + 29) + (158 - 18 - 29) b. ( 13 - 135 + 49 ) - ( 13 + 49 ) C/Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản và ghi bảng Hoạt động 1.(10') Tính chất của đẳng thức. GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. HS : Thực hiện . GV : Qua ?1. Hãy điền dấu vào ô trống. Nếu a = b thì a + c b + c Nếu a + c= b + c thì a c Nếu a = b thì b a GV: Nhận xét và đa ra tính chất của đẳng thức. ? Điều nhận định dới đây có đúng không ?. Nếu a = b thì a - c = b - c Nếu a - c = b - c thì a = b Nếu - a = - b thì - b = - a. Hoạt động 2. Ví dụ. 1. Tính chất của đẳng thức . ?1 *Tính chất Nếu a = b thì a + c b + c Nếu a + c = b + c thì a c Nếu a = b thì b = a. Trng THCS Chi ụng Trang BI SON S HC 6 K II 1 2 v ca cõn cõn bng = === = GV: Yêu cầu học sinh áp dụng các tính chất trên để giải : Tìm số nguyên x, biết: x - 2 = -3. - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm. - Học sinh khác nhận xét. - Gv nhận xét. GV: Yêu cầu học sinh làm ?2. - Yêu cầu một học sinh lên bảng làm. Hoạt động 3. Quy tắc chuyển vế : GV: Chỉ vào các phép bién đổi trên: x + 4 = -2 x = -2 4 x = -6 x 2 = -3 x = -3 + 2 x = 1 ? Em có nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ? Hs: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó. GV:Muốn chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia, ta làm thế nào? GV: Nhận xét và đa ra quy tắc : - Yêu cầu học sinh làm ví dụ SGK GV: Yêu cầu học sinh làm ?3. GV:Cùng học sinh nhận xét. Chúng minh rằng : (a - b) + b = a. x +b = a thì x = a - b. Từ đó có nhận xét gì ?. Gv: Đa ra nhận xét. 2. Ví dụ Tìm số nguyên x, biết: x 2 = -3. Giải : x - 2 + 2 = -3 + 2 x = -3 + 2 x = 1. ?2. Tìm số nguyên x, biết : x + 4 = -2. Giải : x + 4 = -2 x + 4 - 4 = -2 - 4 x = - 2 - 4 x = - 6. 3. Quy tắc chuyển vế : a)Quy tc chuyn v : +Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu đổi thành + và dấu + thành dấu . b)Ví dụ :SGK/86 ?3. Tìm số nguyên x, biết x + 8 = (-5)+ 4. x + 8 = (-5) + 4. x + 8 = (-1) x = (-1) + (-8) x = -9 c)Nhận xét. (a - b) + b = a + ( -b + b) = a. x + b = a thì x = a - b. Phép toán trừ là phép toán ngợc của phép toán cộng. Trng THCS Chi ụng Trang BI SON S HC 6 K II 2 D/Củng cố bài : - Yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất của đẳng thức . - Nhắc lại quy tắc chuyển vế. - Yêu cầu học sinh làm bài 61 SGK/87. Hai học sinh lên bảng làm , học sinh khác nhận xét và bổ sung, Bài 61 tr.87 SGK a) x = - 8 b) x = -3 - Yêu cầu học sinh làm bài 62 sgk /87 a. a = 2 a = 2 hoặc a = - 2 vì 22 = và 22 = b. 02 =+ a a + 2 = 0 a = - 2 E/H ớng dẫn học sinh học ở nhà: - Học thuộc các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế . - Xem lại các ví dụ và các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 63,64,65 ,66 SGK/87 : Trng THCS Chi ụng Trang BI SON S HC 6 K II 3 Tuần : 20 Tiết : 60 nhân hai số nguyên khác dấu Ngày soạn : 25/12/2010 Ngày giảng : 05/01/2011 I/Mục tiêu : +Kiến thức : +Tơng tự nh phép nhân hai số tự nhiên: thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau + HS tìm đợc kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu. 2. Kĩ năng. - Vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu để giải bài tập. 3. +Giáo dục : - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận , chính xác. II/Ph ơng tiện thực hiện: +Giaó viên : Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập +Học sinh: Học bài cũ, đọc bài mới III/Cách thức tiến hành: m thoi + vn ỏp +thc hnh gii toỏn +sinh hot nhúm IV/Tiến trình bài dạy : A/ ổ n định tổ chức : .6A : 6C : B/Kiểm tra bài cũ: Tính tổng : a) 3 + 3 + 3 + 3 + 3 b) (-3) + (-3) + (-3) + (-3) + (-3) C/Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản và ghi bảng Hoạt động 1 Nhận xét mở dầu. GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. HS:(-3) .4 = (-3) + (-3) +(-3) +(-3) = -12 GV: Nhận xét và yêu cầu làm ?2. GV: Nhận xét. Nêu vấn đề: Với cách trên ta thực hiện phép tính sau: 1001 . (-1235) = ?. HS : Ta có : 1001 . (-1235) = (-1235) +(-1235) +(-1235) + +(-1235) . Rõ ràng với cách thực hiên nh trên là mất rất nhiều thời gian và còn hay bị nhầm nữa. Vậy có cách nào để thực hiện phép tính trên một cách nhanh nhất và chính xác nhất. Viết nội dung lên bảng phụ Quan sát ví dụ sau và so sánh cách làm. Cách 1 Cách 2 1. Nhận xét mở dầu. ?1 Hoàn thành phép tính sau : (-3) .4 = (-3) + (-3) +(-3) +(-3) = -12 ?2 (- 3) . 5 =(-3) + (-3) +(-3) +(-3) +(-3) = -15 (- 6) . 2 = (- 6) + (- 6) = -12 Trng THCS Chi ụng Trang BI SON S HC 6 K II 4 (-3) .4 = (-3) + (-3) +(-3) +(-3) = -12 (-3) .4 =- ( 3 . 4 ) = - ( 3 . 4 ) = -12 (- 3) . 5 =(-3) + (-3) +(-3) +(-3) +(-3) = -15 (- 3).5= - ( 3 . 5 ) = -( 3 . 5) = -15 HS: Cách 2 gọn hơn và tính nhanh hơn. GV:Yêu cầu học sinh làm ?3. Hoạt động 2 Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu . GV : Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào ?. GV: Tính: 1001 . (-1235) = ?. GV: Với a là số nguyên. Tính: a . 0 = ?. HS: a . 0 = 0. GV: Nhận xét và đa ra chú ý: Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0. GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ (SGK- 89). GV: Yêu cầu học sinh làm ?4. Tính : a, 5 . (- 14) = ?. b, (-25) .12 =?. - Yêu cầu hai học sinh lên bảng làm . - Học sinh khác nhận xét và bổ sung. ?3.Giá trị tuyệt đối của tích hai số nguyên khác dấu là một nguyên dơng. Dấu của tích hai số nguyên đó là dấu - 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu - trớc kết quả tìm đợc. * Chú ý : Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0. a . 0 = 0 . a, 5 . (- 14) =- ( 5 . 14 ) = -70. b, (-25) . 12 = - ( 25 . 12 ) = -300. D/Củng cố bài : - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Nhấn mạnh và khắc sâu : Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm Bài tập 73 SGK ( Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm, học sinh khác nhận xét a) (-5) . 6 = -30 b) 9 . (-3) = -27 c) (-10) . 11 = -110 d) 150 . (-4) = - 600 Bài tập 74 SGK( Học sinh trả lời miệng) a) (-125) . 4 = -500 b) (-4) . 125 = -500 c) 4 . (-125) = -500 Bài tập 76 SGK ( Học sịnh hoạt động nhóm ) x 5 -18 18 -25 y -7 10 -10 40 x . y -35 -180 -180 -1000 E/H ớng dẫn học sinh học ở nhà: - Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Xem lại các ví dụ và các bài tập đã chữa. - Làm bài tập:75,77 sgk/89.bài:112-115 SBT/68 - Xem trớc bài Nhân hai số nguyên cùng dấu . Trng THCS Chi ụng Trang BI SON S HC 6 K II 5 ?4 Tuần : 20 Tiết : 61 nhân hai số nguyên cùng dấu Ngày soạn : 25/12/2010. Ngày giảng : 07/01/2011 I.Mục tiêu 1.Kiến thức.Học sinh hiểu đợc quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , đặc biệt là tích hai số âm. 2. Kĩ năng : Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích. 3 .Giáo dục :. - Biết dự đoán kết quả dựa trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tợng, của các số. II/Ph ơng tiện thực hiện: +Giaó viên : Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập +Học sinh: Học bài cũ :Ôn tập nhân hai số ngguyên cùng dấu. đọc bài mới III/Cách thức tiến hành: m thoi + vn ỏp +thc hnh gii toỏn +sinh hot nhúm IV/Tiến trình bài dạy : A/ ổ n định tổ chức : .6A : 6C : B/Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? Tính: a. ( - 6).15 b. 25.(-4) HS2: Làm bài 75 SGK/89. ĐS: a) (-67) . 8 < 0 b) 15 . (-3) < 15 c) (-7) . 2 < -7 C/Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản và ghi bảng Hoạt động 1 Nhân hai số nguyên dơng. GV : Nhắc lại tích của hai số tự nhiên rồi áp dụng làm ?1. GV: Phép nhân hai số nguyên ở trên gọi là: Nhân hai số nguyên dơng. HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài . Hoạt động 2. Nhân hai số nguyên âm GV : Yêu cầu học sinh làm ?2. Treo bảng phụ nội dung của ?2 lên bảng. Quan sát kết quả bốn tích đầu và dự đoán kết quả của hai tích cuối. HS: (-1) . (-4 ) = 44141 == . 1. Nhân hai số nguyên dơng ?1. Tính : a, 12 . 3 = 36 ; b, 5 .120 = 600 2. Nhân hai số nguyên âm ?2. 3. (- 4) = -12 2. (- 4) = -8 tăng 4 1. (- 4) = - 4 tăng 4 0. (- 4) = 0 tăng 4 Suy ra : Trng THCS Chi ụng Trang BI SON S HC 6 K II 6 (-2) . (- 4) = 84242 == . GV: Nhận xét: ? Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào ? HS: Trả lời nh quy tắc SGK. GV: Nhận xét và nêu quy tắc. GV: Đa ví dụ SGK yêu cầu học sinh tính. GV:Tích của hai số nguyên âm là một số ntn? HS.Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dơng. GV: Yêu cầu học sinh làm ?3. Hoạt động 3. Kết luận. GV: - a. 0 = ?. - Nếu a, b cùng dấu thì a. b = ?. - Nếu a, b khác dấu thì a . b = ?. HS: Trả lời . GV: Yêu cầu học sinh đọc chú ý (SGK-trang 91). HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài . GV: Yêu cầu học sinh làm ?4. Cho a là một số nguyên dơng. Hỏi b là số nguyên dơng hay nguyên âm, nếu : a, Tích a . b là một số nguyên dơng. b, Tích a . b là một số nguyên âm . (-1) . (-4 ) = 44141 == . (-2) . (- 4) = 84242 == . Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng Ví dụ.(-4) .(-25) = 100254254 == Nhận xét :Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dơng. ?3. Tính : a, 5 .17 = 85 b, (-15) . (-6) = 90615615 == . 3.Kết luận. - a. 0 = 0. - Nếu a, b cùng dấu thì a. b = ba . - Nếu a, b khác dấu thì a . b = ( ) ba . *Chú ý: Cách nhận biết dấu của tích. ( + ).( + ) ( + ) ( - ).( + ) ( - ) ( - ). ( - ) ( + ) ?4. Với a >0, nếu: *a.b > 0 thì b là một số nguyên dơng. *a.b < 0 thì b là một số nguyên âm. D/Củng cố bài : - Nhân số nguyên với 0 ? - Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , hai số nguyên khác dấu? - Yêu cầu học sinh làm bài 78,79sgk/91.( Học sinh hoạt động theo nhóm) Bài 78/91 SGK a) 3. 9 = 27 b) (-3) . 7 = -21 c) 13 . (-5) = -65 d) (-150) . (-4) = 600 e) 7 . (-5) = -35 f) (-45) . 0 = 0 Bài 79/91 sgk. 27 . (-5) = -135 (+27) . (+5) = +135 ; (-27) . (+5) = -135 (-27) . (-5) = +135 ; (+5) . (-27) = -135 E/H ớng dẫn học sinh học ở nhà: - Yêu cầu học sinh học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. - So sánh với quy tắc nhân hai số nguyên khac dấu.nắm vững các phần chú ý sgk - Bài tập về nhà 80 ; 81,82 SGK trang 91, bài:120-122sbt. Trng THCS Chi ụng Trang BI SON S HC 6 K II 7 Tuần : 21 Tiết : 62 Luyện tập Ngày soạn : 05/01/2011 Ngày giảng : 10/01/2011 I.Mục tiêu 1.Kiến thức. - Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu 2. Kĩ năng . - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên, bình phơng của một số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân. 3 .Giáo dục :. - Học sinh thấy rõ tính thực tế của phép nhân 2 số nguyên (thông qua bài toán chuyển động) II/Ph ơng tiện thực hiện: +Giaó viên : Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập ghi nội dung một số bài tập. +Học sinh: Học bài cũ, Ôn tập quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , khác dấu. III/Cách thức tiến hành: m thoi + vn ỏp +thc hnh gii toỏn +sinh hot nhúm IV/Tiến trình bài dạy : A/ ổ n định tổ chức : .6A : 6C : B/Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu? Tính: a. ( - 5).(-25) b. ( -36).(-2) HS2: Bài tập 81 / 91 ĐS: Số điểm bạn Sơn bắn đợc : 3 . 5 + 1 . 0 + 2 . (-2) = 15 + 0 + (-4) = 11 Số điểm bạn Dũng bắn đợc: 2 . 10 + 1. (-2) + 3 . (-4) = 20 + (-2) + (-12) = 20 + (-14) = 6 Vậy bạn Sơn đợc số điểm cao hơn C/Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản và ghi bảng Hoạt động : Luyện tập. Bài tập 82. GV: Học sinh nhắc lại cách nhận biết dấu của một tích ,từ đó giải đợc bài tập 82 một cách nhanh chóng mà không cần tính . Hoặc học sinh dựa vào quy tắc nhân hai số nguyên. Bài tập 83. - Muốn tính giá trị của một biểu thức ta làm thế nào ? Hs: Thay giá tri đã biết vào biểu thức rồi thực hiện phép tính 1. Luyện tập. Bài tập 82. a) (-7) . (-5) > 0 b) (-17) . 5 < (-5) . (-2) c) (+19) . (+6) = 114 (-17) . (-10) = 170 Vậy: (+19) . (+6) < (-17) . (-10) Bài tập 83. Thay x = -1 vào biểu thức (x - 2) . (x + 4) (-1 - 2) . (-1 + 4) = (-3) . 3 = -9 Trng THCS Chi ụng Trang BI SON S HC 6 K II 8 - Yªu cÇu c¸c häc sinh kh¸c chó ý vµ nhËn xÐt. - Yªu cÇu mét häc sinh lªn b¶ng lµm. - Hs kh¸c nhËn xÐt vµ bỉ sung. Bài tập 84 . - Häc sinh lµm viƯc c¸ nh©n sau ®ã mét häc sinh lªn b¶ng ®iỊn vµo b¶ng phơ. - Häc sinh kh¸c nhËn xÐt vµ bỉ sung. Bài tập 85. - Häc sinh nh¾c l¹i qui t¾c nh©n hai sè nguyªn cïng dÊu , nh©n hai sè nguyªn kh¸c dÊu - Yªu cÇu 4 häc sinh lªn b¶ng lµm . - Häc sinh kh¸c nhËn xÐt vµ bá sung. Bài tập 86. - Häc sinh ho¹t ®éng nhãm lµm bµi 86 - §¹i diƯn nhãm lªn b¶ng ®iỊn vµo b¶ng phơ - C¸c nhãm nhËn xÐt chÐo lÉn nhau. - Gv nhËn xÐt bỉ sung. Bài tập 87, 88. - Yªu cÇu häc sinh lµm viƯc c¸c nh©n bµi 87,88. - Yªu cÇu hai häc sinh lªn b¶ng lµm . - Häc sinh kh¸c nhËn xÐt vµ bá sung. VËy B. -9 Bài tập 84. Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a.b 2 + + + + + - - + - + - - - - + - Bài tập 85. a) (-25) . 8 = - 400 b) 18 . (-15) = - 270 c) (-1500) . (-100) = 150000 d) (-13) 2 = 169 Bài tập 86. a -15 13 4 9 -1 b 6 -3 -7 -4 -8 a . b -90 -39 28 -36 8 Bài tập 87.88 Còn số -3 ,vì (-3) 2 = 9 Bài tập 88 / 92 : Nếu x = 0 thì (-5) . x = 0 Nếu x < 0 thì (-5) . x > 0 Nếu x > 0 thì (-5) . x < 0 2.Sử dụng máy tính bỏ túi Phép tính Ấn nút Kết quả (-3).7 - ; 3 ; X ; 7 ; = - 21 8.(-5) 8 ; X ; - ; 5 ; = - 40 (- 17).(-15) - ; 1 ;7;X ;-;1;5 ; = 255 D/Cđng cè bµi : - Yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i quy t¾c nh©n hai sè nguyªn cïng dÊu vµ kh¸c dÊu. - Nh¾c l¹i c¸ch nhËn biÕt dÊu cđa tÝch. - Hưíng dÉn häc sinh sư dơng m¸y tÝnh bá tói lµm bµi 89 SGK. E/H ư íng dÉn häc sinh häc ë nhµ: - N¾m v÷ng c¸c quy t¾c nh©n sè nguyªn. - Xem l¹i c¸c d¹ng bµi tËp ®· ch÷a. Trường THCS Chi Đơng Trang BÀI SOẠN SỐ HỌC 6 Kỳ II 9 - làm bài tập:128,129,130,131,132 SBT/70,71. Tuần : 21 Tiết : 63 tính chất của phép nhân Ngày soạn : . Ngày giảng : I.Mục tiêu 1.Kiến thức. - Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân : Giao hoán ,Kết hợp , Nhân với 1 , phân phố của phép nhân đối với phép cộng . 2. Kĩ năng . - Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. 3. Thái độ. - Bớc đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính tóan và biến đổi biểu thức. II/Ph ơng tiện thực hiện: +Giaó viên : Giáo án, Bảng phụ ghi tính chất của phép nhân và các bài tập. +Học sinh: :Ôn tập các tính chất của phép nhân trong N. đọc bài mới III/Cách thức tiến hành: m thoi + vn ỏp +thc hnh gii toỏn +sinh hot nhúm IV/Tiến trình bài dạy : A/ ổ n định tổ chức : .6A : 6C : B/Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , hai số nguyên khác dấu Tính: a. 35.(-7) b. (- 48).(-36) C/Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản và ghi bảng Hoạt động 1. Tính chất giao hoán. GV: Yêu cầu một học sinh làm ví dụ : So sánh: 2 . ( -3) với (-3) .2 HS: 2 . ( -3) = (-3) .2 = - 6 GV: Phép nhân của hai số nguyên trên có tính chất gì ?. HS: Có tính chất giao hoán. GV: Nhận xét và khẳng định t/c giao hoán. Hoạt động 2. Tính chất kết hợp. GV:Yêu cầu một học sinh lên bảng làm ví dụ So sánh [ 9 . (- 5)] .2 với 9. [(-5) .2] GV: phép nhân trên có tính chất gì?. HS: Có tính chất kết hợp. GV: Nhận xét và khẳng định t/c kết hợp. 1.Tính chất giao hoán. a)Ví dụ: So sánh: 2 . ( -3) = (-3) .2 = - 6 b)Vậy: a . b = b . a 2.Tính chất kết hợp . a)Ví dụ: So sánh: [ 9 . (- 5)] .2 = 9. [(-5) .2] = -90 b)Vậy: (a . b) .c = a. (b . c) Trng THCS Chi ụng Trang BI SON S HC 6 K II 10 [...]... I.Luyện tập Bài tập 95 (- 1)3 = (- 1).(- 1).(- 1) = 1.(- 1) = - 1 Còn hai số nguyên khác là 1 và 0 13 = 1 ; 03 = 0 Bài tập 96 a) 23 7 (- 26 ) + 26 137 = - 23 7 26 + 26 137 = 26 (- 23 7 + 137 ) = 26 (-100) = - 26 0 0 b) 63 ( -25 ) + 25 ( -23 ) = - 63 25 25 23 = 25 ( -63 23 ) = 25 (- 86) = - 21 50 Bài tập 97 BI SON S HC 6 K II Tích một số chẵn thừa số âm là số nh thế nào ? Tích một số lẻ thừa số âm là số nh... 2 3 = ( -2) ( -3) = ( -6) (-1) = 6 1 ta thấy : 6 và - 6 đều chia hết cho cho - 6 = 2 (-3) = ( -2) 3 = 6 (-1) = ( -6) 1 1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6 Ngời ta nói: Ngời ta nói: 1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6 gọi là ớc của 6 1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6 gọi là ớc của 6 hoặc -6 hoặc Còn 6 và -6 gọi là bội của 1, -1, 2, -2, 3, -3, -6 Còn 6 và -6 gọi là bội của 6, -6 1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6 ?2 GV: Yêu cầu học. .. giảng và ghi bài 7 1 12 12 60 = 19 95 2 3 1 ; = 42 6 18 3 18 6 9 1 10 2 14 7 = ; = ; = 54 6 15 3 20 10 ; = Hoạt động 2 = *GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 21 , 22 , 23 /15 theo nhóm 7 3 9 12 10 = = ; = nên *HS: Nhóm 1 42 18 54 18 15 *GV: 14 vậy phân số phải tìm là : Gợi ý: 20 Trớc hết hãy rút gọn các phân số 4 Bài tập 22 / 15 : cha tối giản ,từ đó tìm đợc các cặp phân số bằng nhau 2 40 3 45... cơ bản và ghi bảng 1 Bài tập 17 / 15 : 3.5 3.5 5 = = 8 .24 8.3.8 64 2. 14 2. 2.7 1 = = b) 7.8 7 .2. 2 .2 2 3.7.11 3.7.11 7 = = c) 22 .9 2. 11.3.3 6 8.5 8 .2 8.(5 2) 3 = = d) 16 8 .2 2 11.4 11 11.(4 1) 3 = = = 3 e) 2 13 11 1 a) 2 Bài tập 20 / 15 : Trang 35 BI SON S HC 6 K II 9 3 15 5 = ; = ; 33 11 9 3 Học sinh 4 lên bảng thực hiện *GV: Yêu cầu các học sinh khác nhận xét 3 Bài tập 21 / 15 : Nhận xét *HS:... 28 14 10 2 = = ; mẫu của phân số vế trái 42 21 15 3 28 14 = ; 42 21 *HS : :2 10 2 = 15 3 28 14 = 42 21 Ta có: :2 28 14 = 42 21 :(-5) 10 2 = 15 3 :2 :(-5) 10 2 = 15 3 :(-5) Nhận xét: Trng THCS Chi ụng Trang 31 BI SON S HC 6 K II :2 :(-5) Ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ớc chung khác 1 của chúng ta đợc một Giá trị tuyệt đối của tử và mẫu của phân phân số đơn giản hơn nhng vẫn bằng phân số. .. hai số nguyên dơng là một số nguyên dơng (Đ) c) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm (S) d) Tích của hai số nguyên dơng là một số nguyên dơng (Đ) 5: Bài tập 111 / 99 : a) [(-13) + (-15)] + (-8) = ( -28 ) + (-8) = - 36 b) 500 ( -20 0) 21 0 100 = 500 + 20 0 21 0 100 = 700 310 = 390 c) - (- 129 ) + (-119) 301 + 12 = 129 119 301 + 12 = ( 129 + 12) (119 + 301) = 141 420 = 21 d) 777 (-111) ( -22 2)... = (-8) 2 = - 16 d) (-5 - 13) : ( -6) = (-18) : ( -6) = 3 4 Bài tập 117 / 99 : a) (-7)3 24 = (-7) (-7) (-7) 2 2. 2 .2 = - 343 16 = 5488 b) 54 (-4 )2 = 62 5 16 = 10 000 Nhóm 3:4 Nhóm 5 :6 *GV: Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bảng thực hiện *HS: Thực hiện *GV: Nhận xét *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài 5 Bài tập 118 / 99 : a) 2x 35 = 15 2x = 15 + 35 = 50 x = 50 : 2 x = 25 b) 3x + 17 = 2 3x = 2 - 17 =... Yêu cầu học sinh làm ?1 Giải thích vì sao : 1 3 4 1 = = ; ; 2 6 8 2 5 1 = 10 2 ?1 *HS: Một học sinh lên bảng thực hiện *GV: Nhận xét: (3) : (-4) 1 3 = ; 2 6 (3) Trng THCS Chi ụng 1 3 = Vì: (-1) ( -6) = 2 3 2 6 4 1 = Vì : (-4) ( -2) = 8 1 8 2 5 1 = Vì : 5 2 = (-1) (-10) 10 2 Nhận xét : (3) 4 1 = 8 2 : (-4) 1 3 = ; 2 6 : (-4) Trang 28 4 1 = 8 2 BI SON S HC 6 K II .(3) : (-4) ?2 Điền số thích... ( -22 2) + 20 = 777 + 111 + 22 2 + 20 = 1130 6: Bài tập 1 12 / 99 : a 10 = 2a 5 - 10 + 5 = 2a a -5 = a a = -5 D/Củng cố bài : Củng cố từng phần trong từng bài tập E/Hớng dẫn học sinh học ở nhà: Làm các bài tập 113 đến 121 SGK trang 99 và 100 Trng THCS Chi ụng Trang 17 BI SON S HC 6 K II Tuần : 22 Tiết : 67 ễN TP CHNG II (tit 2) Ngày soạn : Ngày giảng : I.Mục tiêu 1.Kiến thức Nắm vững số nguyên... cầu học sinh làm ?1 Cho ba ví dụ về phân số Cho biết tử và mẫu của mỗi phân số đó *HS : Một học sinh lên bảng Phân số Tử Mẫu 11 43 11 43 23 1 -3 23 1 3 -21 7 21 7 *GV: - Yêu cầu học dới lớp nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu học sinh làm ?2 Trong cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số 4 0 ,25 2 a, ; b, ; c, ; 7 3 5 6, 23 3 d, ; e, 7,4 0 ?1 Phân số 11 43 23 1 3 21 7 Tử 11 Mẫu 43 23 1 -3 -21 7 ?2 Các . 0 Bài tập 96 . a) 23 7 . (- 26 ) + 26 . 137 = - 23 7 . 26 + 26 . 137 = 26 (- 23 7 + 137 ) = 26 . (-100) = - 26 0 0 b) 63 . ( -25 ) + 25 . ( -23 ) = - 63 . 25 25 . 23 = 25 . ( -63 23 ) = 25 . (- 86) = - 21 50 Bài. ( -6) . (-1) = 6 . 1 - 6 = 2 . (-3) = ( -2) . 3 = 6 . (-1) = ( -6) . 1 Ngời ta nói: 1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6 gọi là ớc của 6 hoặc -6. Còn 6 và -6 gọi là bội của 1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6. ?2. Cho. - 36 b) 500 ( -20 0) 21 0 100 = 500 + 20 0 21 0 100 = 700 310 = 390 c) - (- 129 ) + (-119) 301 + 12 = 129 119 301 + 12 = ( 129 + 12) (119 + 301) = 141 420 = 21 d) 777 (-111) ( -22 2) + 20 =

Ngày đăng: 18/10/2014, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w