Chuyên đề: Cấu tạo nguyên tử Dạng 3: Lớp vỏ nguyên tử Cấu hình electron A - Lý thuyết 1- Sự chuyển động của các electron ở vỏ nguyên tử. Obital nguyên tử. 2- Sự phân bố các electron ở vỏ nguyên tử. Khái niệm lớp, phân lớp. Hình 1. Hình dạng obital s Khái niệm lớp : Các lớp đợc đánh số từ trong ra ngoài theo thứ tự: Lớp: 1 2 3 4 Kí hiệu: K L M N Khái niệm phân lớp: Phân lớp: s p d f Số obital trong một phân lớp: Phân lớp: s p d f Số obital: 1 3 5 7 Kí hiệu obital: Nguyên lí Paoli: Trong mỗi obital chứa đợc tối đa 2 electron. Hình 2. Sự phân bố electron ở lớp vỏ 3- Cấu hình electron: Là cách biểu diễn sự phân bố electron ở vỏ nguyên tử theo thứ tự các lớp. Các bớc viết cấu hình electron: Bớc 1: Sắp xếp các electron vào các obital theo thứ tự năng lợng từ thấp đến cao: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d Hà Nội mùa thu năm 2005! Bớc 2: Đối với các nguyên tử có Z > 20 ta phải sắp xếp lại các phân lớp theo đúng thứ tự của lớp, từ lớp trong cùng đến lớp ngoài cùng. b - bài tập Bài 1 Cho các nguyên tử: O(Z = 8), Cl(Z =17), Ca(Z = 20), Fe(Z = 26). 1- Viết cấu hình electron của các nguyên tử trên. 2- Viết sự phân bố electron vào các obital của nguyên tử oxi. Bài 2 Nguyên tử lu huỳnh có kí hiệu là 32 16 S. Hãy cho biết: 1- Số lợng mỗi loại hạt cơ bản và cấu hình electron của nguyên tử S. 2- Sự phân bố electron vào obital ở lớp ngoài cùng. Bài 3 Hạt nhân 3 nguyên tử A, B, D lần lợt chứa: 10p+10n; 11p+12n; 17p+18n. Viết kí hiệu nguyên tử và cấu hình electron của A, B, D. Bài 4 Viết cấu hình electron của các nguyên tử A, B, C, biết rằng: 1- Nguyên tử A có cấu hình lớp electron ngoài cùng là 3s 2 3p 1 . 2- Vỏ nguyên tử B có 3 lớp electron và lớp ngoài cùng có 7 electron. 3- Nguyên tử C có số electron ở phân lớp 3d chỉ bằng một nửa phân lớp 4s. Bài 5 Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p 4 . Viết cấu hình electron của X và sự phân bố electron vào obital lớp ngoài cùng. Bài 6 Cho biết phân mức năng lợng ngoài cùng (năng lợng cao nhất) của các nguyên tử A, B, E lần lợt là: 3p 5 ; 3d 6 ; 4s 1 . Viết cấu hình electron của các nguyên tử trên. Bài 7 Tổng số các loại hạt cơ bản trong nguyên tử Na là 44. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Tìm số lợng mỗi loại hạt, số khối và viết cấu hình electron của Na. Bài 8 Tổng số hạt proton, notron và electron của một nguyên tử một nguyên tố là 21. Xác định tên nguyên tố và viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố đó. Bài 9 Cho 20 gam muối cacbonat của kim loại R (hoá trị II) tác dụng với 200ml dung dịch HCl 2,5M thu đợc dung dịch A và khí B. Để trung hoà lợng axit d trong A cần 50ml dung dịch KOH 2M. 1- Xác định tên kim loại R. 2- Biết nguyên tử R có số proton = số nơtron. Viết cấu hình electron của R. Hà Nội mùa thu năm 2005! Bµi 10 ViÕt cÊu h×nh electron cña Cu (Z = 29) vµ Mn (Z = 25). (BiÕt cÊu h×nh bÒn cña nguyªn tö Cu vµ Mn øng víi cÊu h×nh ph©n líp 3d b·o hoµ vµ nöa b·o hoµ). Hµ Néi mïa thu n¨m 2005! . tối đa 2 electron. Hình 2. Sự phân bố electron ở lớp vỏ 3- Cấu hình electron: Là cách biểu diễn sự phân bố electron ở vỏ nguyên tử theo thứ tự các lớp. Các bớc viết cấu hình electron: Bớc. 17p+18n. Viết kí hiệu nguyên tử và cấu hình electron của A, B, D. Bài 4 Viết cấu hình electron của các nguyên tử A, B, C, biết rằng: 1- Nguyên tử A có cấu hình lớp electron ngoài cùng là 3s 2 3p 1 . 2-. tử B có 3 lớp electron và lớp ngoài cùng có 7 electron. 3- Nguyên tử C có số electron ở phân lớp 3d chỉ bằng một nửa phân lớp 4s. Bài 5 Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron ở phân lớp