1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 7 dạy chiều

60 541 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 273 KB

Nội dung

Chơng trình bổ trợ ngữ văn 7 Học kì I - Năm học 2010 - 2011 Tuần Tiết Tên bài dạy 1 1 Giới thiệu chơng trình Ngữ văn 7 2, 3 Giới thiệu tác phẩm Những tấm lòng cao cả 2 4 Bài tập về văn bản Cổng tr ờng mở ra 5 Bài tập về văn bản Mẹ tôi 6 Bài tập về từ ghép 3 7 Luyện đề về văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê 8, 9 Bài tập về Liên kết văn bản , Bố cục văn bản, Mạch lạc trong văn bản 4 10,11 Giới thiệu về Ca dao, Dân ca 12 Bài tập về Từ láy 5 13 Bài tập về Tạo lập văn bản 14,15 Bài tập về Phân tích, cảm thụ Ca dao 6 16 Bài tập về Đại từ 17 Giới thiệu về Văn học trung đại và thể thơ đờng luật 18 Cảm thụ văn bản Sông núi n ớc Nam , Phò giá về kinh . 7 19 Hớng dẫn tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm 20 Luyện tập làm văn biểu cảm 21 Bài tập về từ Hán Việt 8 22 Cảm thụ văn bản Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Tr ờng , Bài ca Côn Sơn 23,24 Cảm thụ văn bản Sau phút chia li , Bánh trôi n ớc 9 25 Bài tập về quan hệ từ 26 Luyện nói về văn biểu cảm 27 Luyện đề về văn bản Qua đèo Ngang 10 28 Luyện đề về văn bản Bạn đến chơi nhà 29 Bài tập chữa lỗi về quan hệ từ 30 Giới thiệu thơ Lí Bạch - Cảm thụ Xa ngắm thác núi L 11 31 Bài tập về từ đông nghĩa 32 Bài tập về cách lập ý trong văn biểu cảm 33 Luyện đề về Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh 12 34 Luyện đề về Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê 35 Bài tập về Từ trái nghĩa 36 Giới thiệu thơ Đỗ Phủ - Cảm thụ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá. 13 37 Bài tập về Từ đồng âm 38 Baì tập sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự trong văn biểu cảm 39 Cảm thụ thơ: Cảnh khuya - Rằm tháng giêng 14 40 Bài tập về: Thành ngữ 41 Bài tập về cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học 42 Luyện đề: Tiếng gà tra 15 43 Baì tập về: Điệp ngữ 44 Luyện viết PBCN về một tác phẩm văn học 45 Cảm thụ Một thứ quà của lúa non: Cốm 16 46 Bài tập về: Chơi chữ 47 Cảm thụ văn bản: Sài Gòn tôi yêu 48 Cảm thụ văn bản: Mùa xuân của tôi 17 49,50,51 Ôn tập học kì I Chơng trình bổ trợ ngữ văn 7 Học kì II - Năm học 2010 - 2011 Tuần Tiết Tên bài dạy 19 55, 56 Giới thiệu về Tục ngữ 57 Bài tập phân tích tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất 20 58, 59 Bài tập tìm hiểu văn nghị luận 60 Bài tập phân tích tục ngữ về con ngời và xã hội 21 61 Bài tập về rút gọn câu 62 Bài tập tìm hiểu đề và lập dàn ý cho bài văn nghị luận 63 Luyện đề: Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta 22 64 Bài tập về: Câu đặc biệt 65 Bài tập luyện về phơng pháp lập luận trong văn nghị luận 66 Luyện đề: Sự giàu đẹp của tiếng Việt 23 67 Bài tập về thêm trạng ngữ cho câu - Ôn tập TV 68 Bài tập về phơng pháp lập luận chứng minh 69 Bài tập thêm trạng ngữ cho câu 24 70, 71 Cách làm bài văn lập luận chứng minh 72 Luyện đề: Đức tính giản dị của Bác Hồ 25 73 Ôn tập văn 74, 75 Bài tập: câu chủ động - câu bị động 26 76 Luyện đề: ý nghĩa văn chơng 77, 78 Luyện viết đoạn văn chứng minh 27 79 Bài tập mở rộng câu 80 Chữa lỗi bài viết số 5 81 Bài tập luyện về lập luận giải thích 82, 83 Luyện đề: Sống chết mặc bay 84 Luyện viết đoạn văn lập luận giải thích 29 85 Luyện đề: Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu 86 Bài tập mở rộng câu 87 Bài tập về văn bản hành chính 30 88 Luyện đề: Ca Huế trên sông Hơng 89 Bài tập về phép liệt kê 90 Bài tập về văn bản hành chính 31 91 Luyện đề: Quan Âm Thị Kính 92 Bài tập về dấu câu 93 Bài tập luyện viết văn bản đề nghị 32 94 Ôn luyện Văn - Tiếng Việt 95, 96 Ôn tập học kì II 33 97, 98, 99 Ôn tập học kì II 34 100,101,102 Ôn tập tổng hợp cuối năm 35 103,104,105 Ngoại khóa Văn học Tiết 1+ 2+ 3 Ôn tập các kĩ năng tạo lập văn bản I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức về tạo lập văn bản: Liên kết trong văn bản, bố cục trong văn bản, mạch lạc trong văn bản, quá trình tạo lập văn bản. 2. Kĩ năng: Rèn các kĩ năng để tạo lập văn bản 3. Thái độ: Thấy đợc tầm quan trọng của các thao tác tạo lập văn bản. II. Nội dung * Khái niệm văn bản: Văn bản là một thể thống nhất, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. A. Liên kết trong văn bản: - Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản , làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu. - Để văn bản có tính liên kết (ngời viết, ngời nói) phải làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau; đồng thời phải biết kết nối các câu, các đoạn đó bằng những phơng tiện ngôn ngữ (từ, câu, ) thích hợp. * Bài tập: Có một tập hợp câu nh sau: (1) Chiếc xe lao mỗi lúc một nhanh (2), "Không đợc! Tôi phải đuổi theo nó, vì tôi là tài xế chiếc xe mà!". (3) Một chiếc ô tô buýt chở đầy khách đang lao xuống dốc. (4) Thấy vậy, một bà thò đầu ra cửa, kêu lớn: (5) Một ngời đàn ông mập mạp, mồ hôi nhễ nhại đang gắng hết sức chạy theo chiếc xe. (6) "Ông ơi! Không kịp dâu! Đừng đuổi theo vô ích!" (7) Ngời đàn ông vội gào lên. a. Hãy sắp xếp lại tập hợp các câu trên theo một thứ tự hợp lí để có đợc một văn bản mang tính liên kết chặt chẽ. b. Em hãy đặt nhan đề cho văn bản trên ? c. Phơng thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì ? d. Viết một đoạn văn từ 6 đến 8 câu để nêu cảm nghĩ của em về văn bản trên. Đáp án a. Thứ tự các câu nh sau: 3-1-5-4-6-7-2. b. Nhan đề: "Không kịp đâu", "Một tài xế mất xe" c. Phơng thức biểu đạt chính: Tự sự. B. Bố cục trong văn bản: - Bố cục là sự bố trí, sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí. + Các ĐK để bố cục đợc rành mạch, hợp lí: - Nội dung các phần, các đoạn trong văn bản phải thống nhất, liên hệ chặt chẽ với nhau, đồng thời, giữa chúng lại phải có sự phân biệt rạch ròi. - Trình tự sắp đặt các phần, các đoạn phải giúp cho ngời viết (ngời nói) dễ dàng đạt đợc mục đích giao tiếp đặt ra. * Bài tập: a. Em hãy đặt tên cho bài thơ ? b. Bài thơ trên có đợc xây dựng theo bố cục 3 phần không ? nếu có hãy chỉ rõ từng phần và nêu tiêu đề. Giải thích vì sao em phjân chia nh thế ? c. Em hãy chuyển bài thơ thành văn nxuôi đảm bảo có đủ bố cục 3 phần. Bài thơ giáo dục con ngời điều gì ? Đáp án a. Tên bài thơ: "Mất cả chì lẫn chài"; "Tham quá hoá liều" b. Bố cục 3 phần: P1: Hai câu thơ đầu: Giới thiệu anh chàng có con gà quý P2: Sáu câu tiếp theo: lòng tham lam dẫn đến kết quả bi thảm P3: Hai câu cuối: lời bình và giáo dục. Phân chia nh trên là dựa trên trình tự trớc sau hợp lí về thời gian, sự việc của văn bản. c. Bài thơ giáo dục con ngời không nên tham lam quá mà trở nên liều lĩnh, có ngày mất hết gia sản mà lại còn mang vạ vào thân. Muốn có kết quả vật chất trong cuộc sống thì phải lao động. C. Mạch lạc tronmg văn bản: - Văn bản cần phải mạch lạc + ĐK để văn bản có tính mạch lạc" - Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản đều nói về một đề tài, biểu hiện một chủ đề xuyên suốt. - Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản đợc tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lí, trớc sau hô ứng nhau làm cho chỉ đề liền mạch và gợi nhiều hứng thú cho ngời đọc (ngời nghe). * Bài tập: Tìm hiểu và chỉ ra sự mạch lạc trong văn bản "Cuộc chia tay của những con búp bê" (Khánh Hoài) Cảm nhận của em về hình tợng nghệ thuật "Cuộc chia tay của những con búp bê" . Đáp án. - Mạch lạc đợc thể hiện rõ Văn bản " Cuộc chia tay của những con búp bê". Có thể nhận ra các chặng liên tục của nó: 1. Mở đầu là lời nói của bà mẹ: chia đồ chơi ra -> chuyện chia không sảy ra 2. Lại thấy mẹ ra lệnh: Đem chia đồ chơi ra đi -> hai anh em nhờng nhau không chia 3. Mẹ lại quát dữ: "Lằng nhằng mãi. Chia ra" -> chia vệ sĩ cho anh, Em nhỏ cho em -> nhng rồi lại đặt 2 búp bê về vị trí cũ -> không chia. 4. Cuộc chia tay diễn ra theo hoàn cảnh: Anh chop cả hai con búp bê vào hòm của em. Em lại để lại Vệ sĩ ở lại với anh 5. Kết cục, Thuỷ quay lại: Đặt Em nhỏ và Vệ sĩ ở lại cạnh nhau -> không có sự chia tay của búp bê. * Cảm nhận hình tợng nghệ thuật: - Đầu đề truyện là "Cuộc chia tay của những con búp bê", nhng kết cục búp bê không chia tay nhau -> đó là mong ớc của vhai đứa trẻ, đó là tình anh em ruột thịt không muốn rời xa. - Búp bê không bao giờ chia tay, nhng anh em Thành, Thuỷ phải chia tay nhau trong cuộc chia li của gia đình. - Hình tợng nghệ thuật Búp bê gây ấn tợng sâu sắc cho bạn đọc. Câu chuyện nnhắc nhở trách nhiệm của những ngời làm cha, làm mẹ: Hãy nghĩ đến tuổi thơ và tơng lai của con, hãy vì các con. D. Quá trình tạo lập văn bản: Gồm các bớc sau: - Định hớng chính xác: Văn bản viết (nói) về cái gì, cho ai, để làm gì và nh thế nào ? - Tìm ý và sắp xếp ý để có một bố cục rành mạch, hợp lí, thể hiện đúng định hớng. - Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành các câu, đoạn văn chính xác, trong sáng, mạch lạc và liên kết chặt chẽ với nhau. - Kiểm tra xem văn bản vừa tạo lập có đạt nyêu cầu đã nêu ở trên cha và có cần sửa chữa gì không ? * Bài tập Cho một đề văn nh sau: Những ngày nghỉ hè luôn là dịp để em nhận ra vẻ đẹp của quê hơng đất nớc. Em hãy miêu tả một phong cảnh đẹp mà em đã gặp trong mấy tháng nghỉ hè vừa qua. Em hãy thực hiện toàn bộ quá trình tạo lập văn bản cho đề văn trên. Đáp án * Bớc 1: Định hớng VB: - Văn bản viết về cái gì ? (Miêu tả một phong cảnh đẹp mà em đã gặp trong mấy tháng hè vừa qua ) - Văn bản viết cho ai ? ( Có thể là bạn bè, ngời thân) - Viết văn bản để làm gì ? (Mỗi ngời nhận ra vẻ đẹp quê hơng đất nớc, thêm yêu quý quê hơng đất nớc mình. * Bớc 2: Xây dựng bố cục rành mạch, hợp lí Ví dụ: Dàn ý về phong cảnh đẹp quê hơng TQ + MB: Giới thiệu phong cảnh quê hơng em: Rặng tre, dòng sông lô, bãi mía với bà nội- một lần nghỉ hè về thăm. + TB: 1. Cảnh những rặng tre làng - kỉ niệm quê hơng và bà nội 2. Cảnh dòng sông lô và những bãi mía, bãi ngô. 3. Cảnh sinh hoạt của con ngời bên dòng sông lô lịch sử. + KB: Tình yêu quê, nhứ bà nội. * Bớc 3: Viết văn bản theo dàn ý đã lập * Bớc 4: Kiểm tra lại văn bản vừa tạo lập đã đạt yêu cầu cha. Tiết 5+6 Ôn tập ca dao, dân ca I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức ca dao dân ca về nhân vật trong ca dao dân ca, nghệ thuật trong cao dao dân ca, phân tích ca dao, dân ca theo chủ đề. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tich ca dao, dân ca. 3. Thái độ: Bồi dỡng tình yêu gia đình, quê hơng, đất nớc qua ca dao, dân ca. II. Nội dung: 1. Khái niệm ca dao, dân ca: Ca dao, dân ca là những khái niệm tơng đơng, chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con ngời. - Dân ca: là những sáng tác kết hợp lời và nhạc, tức những câu hát dân gian trong diễn xớng. - Ca dao: là lời thơ của dân ca. 2. Nhân vật trong ca dao, dân ca 3. Nghệ thuật trong ca dao, dân ca. 4. Một số lu ý khi phân tích ca dao, dân ca. - Chùm ca dao về tình cảm gia đình: dùng hình ảnh so sánh phong phú, vừa cụ thể, vừa gợi hình, biểu cảm ( công cha nh núi Thái Sơn, Bao nhiêu nuộc lạt nhứ ông bà ). Cách dùng từ ngữ mộc mạc, hình ảnh gần gũi, thân thiết (cù lao, nuộc lạt, bác mẹ ). Cách m - ợn không gian, thời gian diễn tả tâm trạng (chiều chiều, ngõ sau) - Chùm ca dao về tình yêu quê hơng, đất nớc: Hình thức hát đối, nhắc tới những địa danh cụ thể, dùng từ địa phơng, các câu hỏi tu từ, hình ảnh so sánh. B. Bài tập * Bài tập 1: Đọc một số bài ca dao trữ tình mở đầu bằng từ láy "Chiều chiều", "Rủ nhau"? Đáp án: " Chiều chiều ra đứng bờ sông Muốn về quê mẹ mà không có đò " " Chiều chiều ra đứng bờ ao Ngó về quê mẹ mà không có đò" * Bài tập 2: Tìm một bài dân ca để minh hoạ cho mối quan hệ chặt chẽ giữa ca dao và dân ca Việt Nam ? Đáp án Ví dụ: bài dân ca quan họ Bắc Ninh" Ngời ơi ngời ở đừng về" gồm một số câu ca dao ghép lại (thêm nhạc và lời) Ngời về em có mấy lời Yêu em đừng có đứng ngồi với ai. Ngời về em những trông theo Trông nớc nớc chảy, trông bèo bèo trôi * Bài tâp 3: Viết một văn bản ngắn bày tỏ suy nghĩ của em về bài ca dao Công cha nh núi ngất trời. Tiết 7+8 Ôn tập từ ghép I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức về từ ghép. Các loại từ ghép, nghĩa của từ ghép, cơ chế tạo nên nghĩa của từ ghép. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ghép trong văn nói, văn viết. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức dùng từ ghép trong dùng từ, đặt câu. II. Nội dung: 1. Thế nào là từ ghép ? Từ ghép là từ có cấu tạo từ 2 tiếng trở lên có nghĩa. Ví dụ: Sách giáo khoa, xe ô tô 2. Các loại từ ghép: a. Từ ghép chính phụ: Là loại từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Ví dụ: - Xe đạp c p - Rau muống c p - Trong từ ghép chính phụ thuần việt, tiếng chính đứng trớc, tiếng phụ đứng sau: Ví dụ: máy bay, xe bò, cũ rích. - Trong từ ghép chính phụ Hán Việt, trật từ giữa các tiếng phức tạp hơn. b. Từ ghép đẳng lập: Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp. Ví dụ: Quần áo, nhà cửa, âu lo. - Trật tự giữa các tiếng trong từ ghép đẳng lập có thể đổi chỗ cho nhau (Quần áo, nhà cửa, lo âu có thể đổi thành: áo quần, cửa nhà, âu lo) nhng không phải là phổ biến. - Các tiếng trong từ ghép đẳng lập pjải cùng phạm trù từ loại. Ví dụ: + Cùng phạm trù danh từ: nhà cửa, trâu bò, bàn ghế + Cùng phạm trù động từ: ăn uống, đi đứng, tắm giặt. 2. Nghĩa của từ ghép: a. Nghĩa của từ ghép chính phụ: - Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính. Ví dụ: Cá thu: chỉ 1 loài cá (nghĩa hẹp hơn nghĩa của cá) - Khi tiếng phụ có nghĩa thực thì từ ghép chính phụ có nghĩa cụ thể hoá(ví dụ: cá thu, hành hoa, xe đạp) - Khi tiếng phụ không rõ nghĩa thì từ ghép chính phụ có nghiac sắc thái hoá (ví dụ: sắc lẻm, đỏ au, vàng ệch, đen ngòm) b. Nghĩa của từ ghép đẳng lập. Do quan hệ giữa các tiếng trong từ ghép đẳng lập là quan hệ bình đẳng nên nghĩa của từ ghép đẳng lập là nghĩa tập hợp, khái quát. Vì vậy từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa tạo nên nó. Ví dụ: Nghĩa của nhà cửa khái quat hơn nghĩa của nhà và cửa. 3. Bài tập: * Bài tập 1. Phân loại các từ ghép sau theo cấu tạo của nó: ốm yếu, xe lam, tốt đẹp, kỉ vật, săng dầu, rắn giun, binh lính, núi non, chợ búa, bánh cuốn, sng vù. Đáp án [...]... đã có những đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên Em hãy tìm những đoạn văn đó và nhận xét về nghệ thuật miêu tả trong đoạn văn ? Chỉ rõ vai trò của miêu tả trong tác phẩm tự sự ? Ngày dạy: / / 200 Lớp Tiết 11+ 12 Luyện tập làm văn biểu cảm I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh các bớc làm văn biểu cảm, học sinh viết đợc đoạn văn, bài văn ngắn biểu cảm 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm văn biểu cảm về... tích, cảm thụ văn nhật dụng 3 Thái độ: Học sinh có ý thức vận dụng những kiến thức về các vấn đề xã hội vào mỗi bài văn nhật dụng II Nội dung ôn tập 1 Thế nào là văn nhật dụng? - Chơng trình Ngữ văn 6 em đã học về văn nhật dụng Em hãy nhắc lại thế nào là văn nhật dụng ? Là văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trớc mắt của con ngời và cộng đồng xã hội - Em đã học các văn bản nhật... mà, lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc trong sáng đậm đà, giọng văn nhẹ nhàng, tình cảm Tuần: 17 Tiết: 49, 50, 51 Ôn tập học kì I Mục tiêu cần đạt : - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức về Văn - Tiếng Việt -Tập làm văn cho HS qua các câu hỏi, bài tập cụ thể Hoạt động dạy học : 1.Tác phẩm trữ tình là: A những văn bản viết bằng thơ B.Những tác phẩm kể lại một câu chuyện cảm động C.Thơ và tùy bút D Những văn bản... dụng ? Là văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trớc mắt của con ngời và cộng đồng xã hội - Em đã học các văn bản nhật dụng nào trong chơng trình Ngữ văn 6, Ngữ văn 7 ? 2 Văn bản nhật dụng trong chơng trình Ngữ văn 7 a Văn bản "Cổng trờng mở ra" * Nội dung: - "Cổng trờng mở ra giúp em hiểu gì về vtấm lòng ngời mẹ đối với con, em hiểu gì về vai trò của nhà trờng đối với mỗi ngời ? "... thói quen và do phong tục văn hoá của ngời Việt (cái lớn nói trớc, cái nhỏ nói sau, cái tốt nói trớc, cái xấu nói sau,) * Bài tập 4: Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong văn bản "Mẹ tôi", trong đó có sử dụng từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập Ngày dạy: Tiết 9+10 Ôn tập văn bản nhật dụng / / 200 Lớp I Mục tiêu 1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thc văn nhật dụng về nội dung,... các thao tác làm văn biểu cảm vào làm bài tập II Nội dung: 1 Lí thuyết: a Đặc điểm của văn biểu cảm: - Nê đặc điểm của văn biểu cảm ? Văn biểu cảm là tiếng nói tình cảm hết sức phong phú của con ngời Đối tợng của phơng thức biểu đạt này không phải là phong cảnh, đồ vật hay bức tranh về cuộc sống con ngời nh ở văn miêu tả, cũng không phải là số phận, những cảnh đời, những sự việc nh ở văn tự sự mà là... bài văn biểu cảm: - Nêu các bớc làm văn biểu cảm ? * Bớc 1: Xác định yêu cầu của đề và tìm ý (căn cứ vào từ ngữ và cấu trúc của đề để xác định nội dung, t tởng, tình cảm Từ đó đặt câu hỏi để tìm ý) * Bớc 2: Xây dựng bố cục (dàn bài) Gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài * Bớc 3: Hoàn thành văn bản * Bớc 4: Khảo lại văn bản 2 Bài tập * Bài tập 1: Em hãy thực hiện các bớc làm văn bản biểu cảm cho đề văn. .. đoạn văn trên? b Những nét riêng nào về thiên nhiên, cuộc sống của Sài Gòn đợc tác giả nói đến trong đoạn văn? c Trong đoạn văn trên, tác giả đã không sử dụng cụm từ chỉ thời gian nào? A Buổi chiều C Giữa tra B Đêm khuya D Sáng tinh sơng d Từ cây ma đợc dùng với phép tu từ nào? A ẩn dụ C Nhân hóa B Hoán dụ D So sánh e Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng bao nhiêu từ láy? A 4 từ C 6 từ B 5 từ D 7 từ... những đoạn văn, câu văn miêu tả tâm trạng, suy nghĩ của nhân vật 3 Bài tập: * Bài tập 1: Hãy nhập vai vào ngời con trong văn bản "Cổng trờng mở ra" để viết một đoạn văn ngắn bày tỏ tình cảm biết ơn đối với mẹ khi đọc văn bản này ? * Bài tập 2: Sau khi nhận đợc bức th của bố, En ri cô rất hối hận và viết một bức th để xin mẹ tha lỗi Em hãy nhập vào vai nhân vật để viết bức th ấy * Bài tập 3: Trong văn bản... nghị luận ? - Văn bản nghị luận đóng vai trò gì trong đời sống của con ngời ? ( Văn bản nghị luận đóng vai trò quan trọng trong đời sống con ngời, dù dới hình thức đơn giản hay phức tạp phơng thức nghị luận đều có vai trò rèn luyện t duy và năng lực biểu đạt cho con ngừơi, giúp con ngời hình thành những t tởng sâu sắc trong đời sống.) 2 Thế nào là văn bản nghị luận ? Văn nghị luận là văn đợc viết ra . 24 70 , 71 Cách làm bài văn lập luận chứng minh 72 Luyện đề: Đức tính giản dị của Bác Hồ 25 73 Ôn tập văn 74 , 75 Bài tập: câu chủ động - câu bị động 26 76 Luyện đề: ý nghĩa văn chơng 77 ,. hội. - Em đã học các văn bản nhật dụng nào trong chơng trình Ngữ văn 6, Ngữ văn 7 ? 2. Văn bản nhật dụng trong chơng trình Ngữ văn 7. a. Văn bản "Cổng trờng mở ra" * Nội dung: - "Cổng. 48 Cảm thụ văn bản: Mùa xuân của tôi 17 49,50,51 Ôn tập học kì I Chơng trình bổ trợ ngữ văn 7 Học kì II - Năm học 2010 - 2011 Tuần Tiết Tên bài dạy 19 55, 56 Giới thiệu về Tục ngữ 57 Bài tập

Ngày đăng: 18/10/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w