Mục tiêu cần đạ t:

Một phần của tài liệu Văn 7 dạy chiều (Trang 44 - 60)

III. Bài tập về văn bản Mùa xuân của tôi “”

A- Mục tiêu cần đạ t:

- Khắc sâu nội dung của văn bản “Quan âm Thị Kính” - Luyện kĩ năng sử dụng dấu câu.

- Luyện viết văn bản đề nghị. B- Hoạt động dạy học :

Bài tập 1: Bài tập trắc nghiệm.

1. Khi tìm hiểu tác phẩm chèo,cần khai thác yếu tố nào nhiều nhất? A.Xung đột kịch (giữa các nhân vật trong tác phẩm)

B. Ngôn ngữ của nhân vật.

C.Các làn điệu chèo đợc sử dụng. D.ý nghĩa đạo đức của tác phẩm.

2.Thị kính đại diện cho lớp ngời phụ nữ nào trong xã hội phong kiến trớc đây? A.Ngời phụ nữ bị gia đình nhà chồng hắt hủi.

B.Ngời phụ nữ thờng chọn nơi cửa phât để tu tâm khi gặp khó khăn.

C.Ngời phụ nữ có đức hạnh theo quan niệm của lễ giáo phong kiến nhng không đợc chấp nhận.

D.Ngời phụ nữ thất tiết với chồng. 3.Thiên sĩ là ngời chồng nh thế nào?

A.Dũng cảm một mình đứng ra bênh vực Thị Kính. B.Thiếu bản lĩnh,nhát gan, nhu nhợc.

C.Biết nhận ra cái sai trong thái đô của cha mẹ đối với Thị Kính. D.Hiểu và thông cảm với vợ.

Bài tập 2: Hãy chứng minh rằng: trong đoạn trích Nỗi oan hại chồng nhân vật“ ”

Thị Kính không chỉ chịu nỗi đau vì bị nghi oan mà còn mang nỗi khổ nhục của một thân phận nghèo hèn trớc sự khinh rẻ của kẻ giàu sang, tàn ác.

* HS cần làm rõ 2 luận điểm:

- Thị Kính đau khổ vì bị nghi oan là giết chồng. - Tủi nhục vì bị kẻ giàu sang khinh rẻ.

* PVDC: Trích đoạn “Nỗi oan hại chồng”.

Bài tập 3: Hãy nêu tác dụng của dấu chấm lửng trong các phần sau:

1. Liệu đời hắn còn có bao giờ mở mày,mở mặt ra đợc nữa hay là cứ thế này mãi mãi Lòng hắn tự nhiên tối sầm lại.

(Nam Cao)

2. Và Thứ vụt nhớ lại những buổi chiều anh hấp tấp về quê câu nói nửa kín nửa hở của y, sự thay đổi tính nết Những đêm không ngủ hay ngủ rồi mà buột miệng reo

lên sự tiêu tiền phung phí hơn trớc

(Nam Cao) 3. Một đội viên đứng trên bờ tờng hô:

- Yêu cầu cho tiếp vi ệ n !… … …

(Trần Đăng)

4. Cái đức không thèm biết chữ của ông hơn hẳn các bạn đồng niên, tuy những“ …

ông ấy chỉ xuất thân từ cái nghề lái lợn hay cai phu .” (Ngô Tất Tố)

5. Những chiều biên giới mù sơng Lòng ta vẫn sáng dặm đờng tuần tra

Có bay về đến quê ta

Mây ơi, nhắn hộ ngời ta trông chờ…” (Lu Trùng Dơng)

6. “Khốn nạn! Ông giáo ơi! Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì nó chạy… …

ngay về, vẫy đuôi mừng .

(Nam Cao)

7. “Tôi yêu Sài Gòn da diết Tôi yêu trong nắng sớm,một thứ nắng ngọt ngào… …

Tôi yêu cả đêm khuya tha thớt tiếng ồn.Tôi yêu phố phờng náo động Yêu cả cái tĩnh

lặng của buổi sáng tinh sơng…”

1. Biểu thi sự không thể nói, sự hoang mang. 2.---rời rạc của những nhận xét, cảm nghĩ. 3.---kéo dài giọng để nhấn mạnh, gây chú ý. 4.---ngắt quãng làm dãn nhịp câu văn,gây hài hớc. 5.--- liên tởng.

6.---nghen ngào, xúc động.

7.---một đoạn trong nguyên văn bị lợc đi.

Bài tập 4: Nêu công dụng của dấu chấm phẩy trong câu văn sau:

a. Cái thằng mèo mớp bệnh hen cò cử quanh năm mà không chết ấy bừa nay tất đi chơi đâu vắng; nếu có nó ở nhà thì đã nghe nó rên gừ gừ ở trên đầu ông đồ rau.

(Tô Hoài)

A.Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liên kết phức tạp. B.Đánh dấu ranh giới giữa hai câu đơn.

C.Đánh dấu ranh giới giữa hai câu ghép có cấu tạo đơn giản. D.---phức tạp.

b. “ấy trong khi quan lớn ù ván bài to nh thế, thì khắp mọi nơi miền đó, nớc tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, láu má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nớc, chiếc bóng thảm sầu, kể sao cho xiết”.

A. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của câu ghép có cấu tạo phức tạp. B. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. C. Cả A và B đều đúng.

Bài tập 5: Hãy dùng dấu chấm phẩy thay cho dấu phẩy ở vị trí cần thiết trong đoạn văn sau và giải thích lí do phải thay.

Việc thứ nhất: Lão thì già, con đi vắng, vả lại, nó cũng còn dại lắm, nếu không có ngời trông nom thì khó mà giữ đợc vờn đất để làm ăn ở làng này, tôi là ngời nhiều chữ nghĩa, nhiều lí luận, ngời ta kiêng nể, vậy lão muốn nhờ tôi cho lão gửi ba sào vờn của thằng con lão; lão viết văn tự nhợng cho tôi để không ai nhòm ngó đến; khi nào con lão về thì nó nhận vờn làm nhng văn tự cứ đề tên tôi cũng đợc, để tôi trông coi cho nó…”

Bài tập 6: Hãy viết một đoạn văn (ND tự chọn)trong đó có sử dụng dấu ( ) và dấu… (;) hợp lí, nêu tác dụng của việc dùng các dấu đó.

Bài tập7: Một bạn HS bị ốm, bạn ấy viết giấy đề nghị cô giáo cho bạn nghỉ học. Theo em, bạn viết nh vậy có đúng không?

* Trờng hợp này nên viết đơn (Giấy xin phép)

Bài tập 8 : Có một văn bản đề nghị đợc viết nh sau:

GIấY Đề NGHị

Kính gửi: BGH trờng THCS Trần Phú.

Tập thể lớp 7C chúng em xin đề nghị với BGH nhà trờng một việc nh sau: Tấm bảng đen lớp em do sử dụng đã lâu, nay bị mờ, các bạn ngồi cuối lớp rất khó theo dõi nội dung bài giảng của thầy cô giáo ghi trên bảng.Chúng em kính đề nghị BGH cho sửa bảng kịp thời để việc học tập ở trên lớp của chúng em đợc tốt hơn.

* - Thiếu quốc hiệu, tiêu ngữ.

Tuần: 32

Tiết: 94, 95, 96. ÔN TậP học kì II

Mục tiêu cần đạt :Hớng dẫn HS ôn tập kiến thức cơ bản của học kì II, qua đó củng cố và hệ thống hóa kiến thức cho HS.

Hoạt động dạy học :

Bài tập 1: Các văn bản “Cổng trờng mở ra”, “Mẹ tôi”, “Cuộc chia tay của những con búp bê” giống nhau ở điểm nào?

-Đều là các văn bản nhật dụng. -Cùng viết về tình cảm gia đình.

Bài tập 2: Nhắc lại khái niệm về ca dao, dân ca.

*Trong các câu sau, câu nào không phải là ca dao, dân ca?

a.Trong đầm gì đẹp bằng sen

b.Thân em nh tấm lụa đào

c.Hỡi cô tát nớc bên đàng

d.Lá lành đùm lá rách.

e.Thân em vừa trắng lại vừa tròn

*Câu nào không phải là ca dao về tình yêu quê hơng đất nớc?

a.Anh đi anh nhớ quê nhà

b.Hỡi cô tát nớc bên đàng

c.Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng

d.Gió đa cành trúc la đà

e.Ngó lên trời trời cao lồng lộng

f.Nớc non lận đận một mình

Bài tập 3: Hãy viết nhanh năm câu tục ngữ. Phân tích một trong số các câu tục ngữ đó bằng một đoạn văn.(Có dùng câu rút gọn)

1.Văn bản này nói về một phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ qua lời kể của đồng chí Phạm Văn Đồng.

2.Văn bản giúp ta hiểu rõ hơn bộ mặt của quan lại trong xã hội TDPK.

3. Đọc văn bản này ta cảm thấy tự hào về tiếng nói của ông cha vì nó có những giá trị tuyệt vời.

4.Ca ngợi phẩm chất cao đẹp của một vị lãnh tụ CM; vạch trần sự xấu xa đê tiện của kẻ thù bằng một ngòi bút châm biếm trào phúng xuất sắc. Đó là nội dung, nghệ thuật của tác phẩm nào?

5.Văn bản này giúp ta thêm tự hào về một vùng quê hơng đất nớc. Nơi đây không chỉ nổi tiếng bởi các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cumg đình.

6.Văn bản này gây cho ta những tình cảm mà ta không có luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

7.Nhân vật này thờng đợc ngời ta nhớ đến khi nhìn thấy tợng Phật Bà Quan Âm.

Bài tập 5:Cho đoạn văn sau: “… một phơng tiện trao đổi tình cảm về sức sống

của nó

1.Đoạn văn đợc trích từ văn bản nào? Của ai? 2.Phơng thức biểu đạt chính của đoạn văn?

3.Nội dung chính của đoạn văn là gì? Tìm câu nêu nội dung chính của đoạn ? 4.Câu văn “Từ vựng tiếng Việt một nhiều” là kiểu câu gì?…

5.Câu văn “Dựa vào đặc tính văn nghệ” sử dụng biện pháp tu từ nào?… 6.Trình bày tác dụng của dấu chấm lửng trong đoạn văn.

* Gợi ý:

1.Sự giàu đẹp của tiếng Việt - Đặng Thai Mai. 2.Nghị luận.

3.Nội dung chính của đoạn văn: Tác dụng của tiếng Việt trong nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩ giữa mọi ngời với nhau trong xã hội.

Câu nêu nội dung chính: “một phơng tiện xã hội… ” 4.Câu bị động .

6.Dấu chấm lửng trong đoạn văn có tác dụng thể hiện tiếng Việt có thể đáp ứng rất nhiều nhu cầu trong mọi mặt của cuộc sống.

Bài tập 6: Cho đoạn văn “Trong đình đèn thắp sáng trng thích mắt… ” 1.Đoạn văn trích trong văn bản nào? Của ai?

2.Phơng thức biểu đạt chính?

3.Chỉ ra hai trạng ngữ và một câu rút gọn.

4.BPTT chủ yếu của đoạn văn là gì? Hãy viết một đoạn văn ngắn nêu tác dụng của BPTT ấy. *Gợi ý: 1.Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn. 2.PTBĐ: miêu tả. 3.TN: - Trong đình - Trên sập 4.BPTT: liệt kê.

- Tác giả đã liệt kê những thứ phục vụ cho nhu cầu của quan khi đi hộ đê. Tất cả những thứ đó đều sang trọng, lộng lẫy Thể hiện một cuộc sống giàu sang,sung sớng, trái ngợc hẳn với cảnh con dân chân lấm tay bùn vất vả, lo sợ ngoài trời m… a gió. Tố cáo thái độ vô trách nhiệm của quan phụ mẫu.

đề c ơng ôn tập học kì II

1. Phân biệt tục ngữ và ca dao. Lấy VD minh họa.

2. Thế nào là nghệ thật tơng phản? Nêu cách thể hiện thủ hiện thủ pháp NT ấy trong truyện “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn và “Những trò lố…” của Nguyễn

ái Quốc. Phân tích tác dụng của biện pháp đó.

3. Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn. Cho VD minh họa. 4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc lũ bán nớc và lũ cớp nớc

a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? Phơng thức biểu đạt chủ yếu? b. Nội dung chính của đoạn văn?

c. Tìm và nêu tác dụng của các trạng ngữ trong đoạn văn.

d.Chỉ ra một câu dùng cụm chủ vị làm thành phần của cụm từ trong đoạn văn trên. e.Trong câu cuối của đoạn văn, tác giả đã dùng hình ảnh nào để thể hiện cụ thể hóa sức mạnh của tinh thần yêu nớc? Nêu giá trị của việc sử dụng hình ảnh ấy.

5. Cho đoạn văn: “Trong đình đèn thắp sáng trng trông mà thích mắt… ”. a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác?

b. Phơng thức biểu đạt chính của đoạn văn? c. Ghi ra các TN có trong đoạn.

d. Ghi ra một câu rút gọn, tác dụng của việc dùng câu rút gọn ấy? e. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đợc sử dụng trong đoạn văn. 6. “Ngời ta kể chuyện nguồn gốc của thi ca”…

a. Tìm và phân tích 1 câu có cụm C - V làm thành phần.

b. Tại sao văn bản có tiêu đề “ý nghĩa văn chơng” mà mở đầu văn bản tác giả lại kể một câu chuyện có tính chất hoang đờng nh vậy?

7. Phân tích tác dụng của biện pháp liệt kê trong đoạn văn sau: “Không gian yên tĩnhbỗng bừng lên xao động tận đáy hồn ngời” (Có sử dụng câu bị động )

8. Đọc đoạn văn sau: “Mặc! Dân, chẳng dân thời chớ Vậy mà không hiểu thời

a.Ghi ra một câu rút gọn, một câu đặc biệt và nêu tác dụng của những câu ấy trong đoạn văn.

b.Nêu tác dụng của dấu (;) đợc dùng trong câu 3.

c.Viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ của em về đoạn văn trên.

9. “Có kẻ nói từ khi các ca sĩ ca tụng cảnh núi non tiếng suối nghe mới hay… ” Em hiểu ý nghĩa câu văn trên nh thế nào? Phân tích một số dẫn chứng chọn lọc để chứng minh ý kiến của Hoài Thanh là chí lí và sâu sắc.

10.Hãy CM rằng: trong trích đoạn “Nỗi oan hại chồng”,nhân vật Thị Kính không chỉ chịu nỗi khổ đau vì bị nghi ngờ mà còn mang nỗi khổ nhục của một thân phận nghèo hèn trớc sự khinh rẻ của ngời giàu sang tàn ác.

11.Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ:

Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

12.Bằng vốn hiểu biết của mình, em hãy CM tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim.

13.Ca dao có bài:

Bầu ơi thơng lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn.

Hãy giải thích ý nghĩa của bài ca dao trên và CM đó là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta từ xa đến nay.

Tuần: 33, 34. ôn tập học kì II

(Tiếp theo)

1.Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ:

VD: - Sinh cơ lập nghiệp.

- Bách chiến bách thắng.

- Quang minh chính đại.

- Tự nguyện tự giác.

- Vong ân bội nghĩa.

- Xuất khẩu thành chơng.

- Vô danh tiểu tốt.

- Văn võ song toàn.

- Tái ông thất mã.

- Sôi kinh nấu sử.

- Nồi da nấu thịt.

2. Xác định các câu đặc biệt có trong các VD sau và cho biết tác dụng của nó: a.Một ngôi sao. Hai ngôi sao.Sao lấp lánh.Sao nh nhớ thơng. Gió rừng càng về khuya càng xào xạc. ..

b.Mùa xuân! Mỗi khi chim họa mi tung ra tiếng hót vang lừng, mọi vật nh có sự thay đổi kì diệu. (Võ Quảng)

c.Trời ơi! Cô giáo tái mặt và nớc mắt giàn giụa. Lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn.

(Khánh Hoài) d.Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu.

(Thế Lữ)

e.Nắng đã lên rồi. Nắng chan hòa xóm núi.Những triền dốc. Những dòng suối và mảng rừng. Chợ vùng cao xôn xao trong nắng mới. Chợ Đồng Văn. Ngựa thồ thon vó và đẹp mã từ các dốc đá, ngả đờng ùn ùn kéo tới chợ. Tiếng khèn. Tiếng ngựa hí. Náo nức lòng ngời.

g.Xuân đến tự bao giờ? Bầu trời không còn trắng đục nữa. Đã có những đên xanh. Những buổi sáng hồng. Cây cối bừng tỉnh.Ong vàng và bớm trắng.Xôn xao, rộn ràng. Tiếng chim hót ríu ran vờn chè Hơng hoa ngào ngạt.

(Lê Thị An) h.An gào lên:

- Sơn ơi! Em Sơn! Sơn ơi!

- Chị An ơi!

Sơn đã nhìn thấy chị. (Nguyễn Đình Thi) * Gợi ý:

-a,g: Liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tợng. -c,d: Bộc lộ cảm xúc.

-b,e:Xác định thời gian, nơi chốn. -h: Gọi đáp.

3.Cho đoạn văn sau: “Quan lớn vỗ tay xuống sập kêu to kể sao cho xiết… ” 1.Đoạn văn trích trong tác phẩm nào? Của ai?

2.Trình bày nội dung chính của đoạn văn bằng một câu văn, có dùng dấu chấm phẩy.

3.Tìm các câu đặc biệt có trong đoạn văn. 4.BPTT chủ yếu trong đoạn văn?

5.Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh tên quan phụ mẫu khi đọc đoạn văn trên.

*Gợi ý:

1.TP: “Sống chết mặc bay” – Phạm Duy Tốn.

2.ND chính: Thái độ của tác giả trớc việc vui mừng của viên quan phụ mẫu khi ù

Một phần của tài liệu Văn 7 dạy chiều (Trang 44 - 60)