Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
442 KB
Nội dung
2.Nội dung bài mới(34): Hoạt động của thây và trò Phần ghi bảng GV HS ? ? GV HS HS *Hoạt động 1: Mục tiêu: HS tìm hiểu đợc đặc điểm chung của thân mềm. Tiến hành: Yêu cầu HS đọc SGK kết hợp quan sát H 21. Quan sát tranh nghiên cứu thông tin Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. Nêu đặc điểm của mỗi đại diện? Rút ra đặc điểm chung của ngành thân mềm. Cho HS quan sát bài của 1 2 nhóm. Đối chiếu bảng kiến thức chuẩn tự nhận xét. Rút ra đặc điểm chung của ngành thân mềm dựa vào bảng kiến thức. 1. Đặc điểm chung. 20 -Thân mềm, không phân đốt. -Có vỏ đá vôibảo vệ cơ thể. -Có khoang áo phát triển. -Hệ tiêu hoá phân hoà. Đặc điểm Nơi Lối Kiểu Đặc điểm c . thể Khoang Đại diện Sống Sống vỏ Thân mềm Không phân đốt Phân đốt áo phát triển 1. Trai 2. Sò 3. ốc sên 4. ốc vặn 5. Mực Nớc ngọt Nớc lợ Trên cạn Nớc ngọt Biển Vùi lấp Vùi lấp Bò chậm Bò chậm Bơi nhanh 2 mảnh 2 mảnh Soắn ốc Soắn ốc Tiêu giảm x x x x x x x x x x x x x x x 15 ? HS GV GV HS HS ? ? HS Đặc điểm nào là đặc điểm cơ bản, đặc trng cho ngành thân mềm? Xác định dặc điểm chính,phân biệt với ĐV khác. Thân mềm rất đa dạng, phong phú vậy chúng có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con ngời? * Hoạt động 2 Mục tiêu: Tìm hiểu lợi ích và tác hại của thân mềm. Tiến hành: Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã họcvà hiểu biết trong thực tế hoàn thành bảng 2. 1 HS lên bảng điền. Dới lớp theo dõi bổ xung. Thân mềm có những ích lợi gì? Tác hại của thân mềm? 1,2 HS nêu ích lợi chung và tác hại của thân mềm. 2. Vai trò của thân mềm:( 14) * Lợi ích: Làm thức ăn cho ngời và thực vật. Làm đồ trang trí trang sức. Là mặt hàng xuất khẩu. Làm trong sạch môi trờng nớc. * Tác hại: Là ĐV trung gian truyền bệnh. ăn hại cây trồng. 3.Luyện tập,củng cố(4); HS đọc ghi nhớ SGK. Bài tập : Khoanh tròn vào câu trả lời đúng. 1.Mực và ốc sên thuộc ngành thân mềm vì? a.Có thân mềm, cơ thể không phân đốt. b.Có khoang áo phát triển. c.Cả a& b. 2.Nguồn lợi của thân mềm cho con ngời là: a.Khai thác lấy thịt. 16 b.dùng làm đồ trang trí,trang sức. c.dùng làm dợc liệu. d.Cả a,b ,c đúng. -Đáp án: 1+c; 2+d. 4. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà(1): - Học bài theo câu hỏi SGK. -Đọc mục em có biết. -Chuẩn bị cho tiết sau thực hành. - Mỗi nhóm 1 con tôm sông Ngày soạn:10/11/2009 Ngày dạy:12/11/2009 Dạy lớp:7B Ngày dạy:13/11/2009 Dạy lớp:7A Ch ơng VII: Ngành chân khớp Lớp giáp xác Tiết 23: Tôm sông I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết đợc vì sao tôm đợc xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác. - Cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với MT nớc. 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng -quan sát, xác định cấu tạo qua mẫu vật và tranh vẽ. Kỹ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ ĐV và yêu thích bộ môn II.Chuẩn bị của GV-HS: 1 GV :Tranh vẽ cấu tạo ngoài của tôm Mẫu tôm sông Bảng phụ ghi nội dung bảng 1,các mảnh giấy rời ghi tên,chức năng phần phụ. 2 HS : Vật mầu :Con tôm sống,chín. Kẻ bảng sgk/75 vào vở bài tập III. Tiến trình bài dạy: 1 Kiểm tra bài cũ : ( Không) *ĐVĐ(1) GV: Chân khớp là ngành Đv có số lợng loài rất lớn chiếm2/3 tổng số Đv hiện biết. Gồm 3 lớp: Giáp xác Hình nhện Sâu bọ 2.Nội dung bài mới(39) Hoạt động của thầy, trò Phần ghi bảng 17 G H ? HS GV GV HS HS ? ? ? GV G Bằng kiến thức thực tế-> tôm sông có môi trờng sống ở đâu? Sống phổ biến ở các sông ngòi,ao,hồ Lớp giáp xác có đặc điểm cơ bản nào? Kể tên các đại diện? Giáp xác thờng sống trong nớc , cơ quan hô hấp lá mang: Tôm, cua, rận, n- ớc Vậy cấu tạo cơ thể giáp xác có đặc điểm gì? Nghiên cứu qua 1 đại diện quen thuộc đó là tôm sông. * Hoạt động1 - Mục tiêu: Tìm hiểu cấu tạo ngoài cách di chuyển của tôm. - Tiến hành: Yêu cầu HS quan sát H 22 Đọc chú thích đối chiếu với mẫu vật xác định các phần cơ thể, đặc điểm cấu tạo ngoài. Xác định đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm trên vật mẫu căn cứ chú thích H22 SGK. 1,2 HS chỉ trên vật mẫu hoặc tranh vẽ. Trình bày cấu tạo ngoài của tôm. Cơ thể tôm có mấy phần, cấu tạo ntn? Vỏ tôm có đặc điểm gì? Chức năng của vỏ, giải thích màu sắc của vỏ? Mỗi phần phụ có chức năng gì? y/c hs q/s tôm theo các bớc: + Q/s mẫu, đối chiếu với hình 22-sgk-> thảo luận nhóm(5): xác định tên,vị chí phần phụ trên con tôm? Quan sát tôm hoạt động để xác định c/n các phần phụ? + Điền chữ và đánh dấu(x) vào bảng 1. Cấu tạo ngoài, di chuyển(24): Cơ thể gồm 2 phần: Đầu ngực gắn liền. Bụng. Toàn cơ thể có vỏ ki tin bao bọc che trở chỗ bám cho cơ, thay đổi màu sắc( tự vệ). 18 H G hoặc gọi hs lên gắn các mảnh giấy rời. Học sinh nhóm thảo luận-> Điền nội dung bảng 1 Hết (t) thảo luận,đại diện nhóm lên hoàn thành trên bảng phụ,lớp nx,bs. -y/c đạt đợc: STT Chức năng Tên các phần phụ Vị trí các Phần phụ Đầu ngực Phần bụng 1 2 3 4 5 Đình hớng phát hiện mồi. Giữ và sử lý mồi. Bắt mồi và bò. Bơi giữ thăng bằng ôm trứng. Lái và giúp tôm bơi giật lùi. Mắt, râu. Chân hàm. Chân ngực. Chân bụng. Tấm lái. x x x x x ? HS HS ? ? GV Một em nhắc lại tên, c/n các phần phụ? Tôm di chuyển bằng những cách nào? Tôm bò, bơi hoặc nhảy. * Hoạt động 2 Mục tiêu: Tìm hiểu cáhc dinh dỡng và sinh sản của tôm. Tiến hành: Đọc thông tin SGK Trả lời câu hỏi. Tôm ăn thức ăn gì? kiếm ăn vào thời gian nào? Cách tiêu hoá và hô hấp của tôm? Cho đại diện nhóm báo cáo. Nhóm khác nhận xét bổ xung. -Cơ thể tôm gồm: + Đầu ngực: Mắt râu định hớng phát hiện mồi.Chân hàm: giữ và xử lí mồi. Chân ngực:bò và bắt mồi. + Bụng: Chân bụng: Bơi giữ thăng bằng,ôm trứng(con cái) . Tấm lái;lái, giúp tôm bơi giật lùi. Bò Di chuyển Bơi tiến. Bơi giật lùi 2.Dinh d ỡng:( 8) 19 ? GV ? ? HS GV Rút ra kết luận về cách dinh dỡng của tôm? Cho HS đọc Thông tin SGK. Trả lời câu hỏi . Thảo luận nhóm nhỏ. Tôm mẹ ôm trứng có ý nghĩa gì? Tại sao ấu trùng lột xác? Đại diện nhóm trình bày chốt kiến thức - Tôm bắt mồi lúc chạng vạng tối. - Tiêu hoá thức ăn tại dạ dày hấp thụ ở ruột. - Hô hấp qua mang, bài tiết qua tuyến bài tiêt. 2. Sinh sản:( 7) -Tôm phân tính Con đực:to lên Con cái:ôm trứng -Lớn lên qua lột xác nhiều lần. 3 .Luyện tập,củng cố(4): HS đọc ghi nhớ SGK. Bài tập: Đánh dấu x vào ở câu trả llời đúng. 1.Tôm dợc xếp vào nghành chân khớp vì Cơ thể có hai phần: Đầu ngực và bụng Có phần phu phân đốt, khớp đọng với nhau. Hô hấp bằng mang. Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, bụng, đuôi. 2.Tôm thuộc lớp giáp xác vì: Vỏ cơ thể bằng ki tin ngấm can xi cứng. Sống trong nớc. Cơ thể có vỏ cuticun. Cả a,b c. 4. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà(1): Học bài theo câu hỏi SGK. Đọc mục em có biết. Chuẩn bị cho tiết sau thực hành. Mỗi nhóm 1 con tôm sông Ngày soạn:11/11/2009 Ngày dạy:13/11/2009 Dạy lớp:7B 20 Ngày dạy:14/11/2009 Dạy lớp:7A Tiết 24: Thực hành: mổ và quan sát tôm I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS nhận biết đợc cấu tạo trong của tôm trên vật mẫu Xác định đợc một số vị trí các nội quan. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năngủ dụng đồ mổ, quan sát nhận biết kiến thức qua vật mẫu. Kỹ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận tỉ mỉ ham học hỏi. II.Chuẩn bị của GV-HS: 1.GV : Chậu khay bộ đồ mổ, kính lúp 2 HS : Vật mầu : Tôm sông. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ : 2 Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật của HS. Phát dụng cụ. 2.Nội dung bài mới 1. GV h ớng dẫn nội dung thực hành: a. Mổ và quan sát mang tôm: GV: Hớng dẫn cách mổ nh H23A,B trang 77. Dùng kính lúp quan sát chân ngực, lá mang Nhận biết các bộ phân - Chú thích chữ vào H 23.1. HS: Thảo luận ý nghĩa đặc điểm của lá mang với chức năng hô hấp. b. Quan sát cấu tạo trong: * Cơ quan tiêu hoá: - Thực quản ngắn, dạ dày màu tối cuối dạ dày có tuyến gan, ruột mảnh,hậu môn ở cuối đuôi. - HS quan sát mẫu mổ, đối chiếu H23.3 A. Nhận biết các bộ phận của cơ quan tiêu hoá. - Điền chú thích chữ vào H 23.3 B. * CQ thần kinh:( Dùng kẹp gỡ bỏ nội quan). - Chuỗi hạch TK màu sẫm. - QS 2 hạch não và 2 dây TK nối với hạch, dới hầu tạo lên vòng hầu lớn, nhận biết khối hạch ngực và hạch bụng. Chú thích H 23.3 C. 2. GV h ớng dẫn HS quan sát: 21 Tiến hành nh SGK QS nhận biết Ghi chép. 3.Viết thu hoạch: HS chú thích các hình bằng chữ ( 23. 1B; 23. 3 B,C). 3. Nhận xét đánh giá(5): Cho HS quan sát mẫu 1 số nhóm mổ đẹp Biểu dơng. Nhận xét tinh thần thái độ của các nhóm trong giờ thực hành. Học sinh thu dọn vệ sinh. 4. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà (1): - Về hoàn thiện tờng trình. -Su tầm tranh ảnh giáp xác khác. - Kẻ bảng trang 81 Ngày soạn; Ngày dạy: 21/11/2009 Dạy lớp;7A Ngày dạy: Dạy lớp: Tiết 25: Đa dạng và vai trò của giáp xác I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS nắm đợc cấu tạo lối sống của 1 vài đại diện giáp xác thờng gặp. - Lợi ích và tác hại của giáp xác. 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng -quan sát, nhận biét kiến thức qua tranh và nghiên cứu SGK. - Kỹ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ những giáp xác có ích. II.Chuẩn bị của GV-HS: 1 GV:tranh H 24.1- 24.7phóng to. Bảng 1,2 SGK. 2 HS :Kẻ sẳn bảng 1,2 SGK vào vở III. Tiến trình bài dạy: 1.kiểm tra bài cũ :(Không) * ĐVĐ(1) GV: Sự đa dạng của giáp xác đợc thể hiện ntn? Chúng có vai trò gì trong tự nhiên và đối với con ngời? 2.Nội dung bài mới:(40) Hoạt động của Thầy- Trò Phần ghi bảng Lớp giáp xác có khoảng 20 nghìn 22 GV GV GV GV GV GV ? ? loài,sống ở hầu hết các ao,hồ,sông,biển,một số ở trên cạn và một số nhỏ sống ký sinh. Mục tiêu: Tìm hiểu sự đa dạng của giáp xác. Tiến hành: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK. Quan sát H 24.1 24.7 sgk/79,80 Đọc chú thích nghi nhớ. Thảo luận nhóm.(6) =>Hoàn thiện bảng 1 SGK trang 80. Gọi đại diện 1,2 nhóm lên điền bảng. Nhóm khác QS đối chiếu. Đa ra bảng đáp án chuẩn. Đạidiệ n Kích thớc Cq di chuyể n Lối sống Đặc điểm khác 1.Mọt ẩm nhỏ Chân ởcạn Thở bằng mang 2.Sun nhỏ - Cố định sống bám vào vỏ tàu 3.Rận nớc Rất nhỏ Đôi râu lớn Sống tự do Mùa hạ sinh toàn con cái 4.Chân kiếm rất nhỏ Chân kiếm Tự do,ký sinh Ký sinh:phần phụ tiêu giảm 5.Cua đồng Lớn Chân bò Hang hốc Phần bụng tiêu giảm 6.Cua nhện Rất lớn Chân bò Biển Chân dài giống nhện 7.Tôm ở nhờ Lớn Chân bò ẩn vào vỏ ốc Phần bụng vỏ mỏng và mềm Từ nội dung bảng trên,hãy trả lời câu hỏi? Trong các đại diện trên loài nào có ở địa phơng? số lợng nhiều hay ít? 1. Đa dạng của giáp xác: 20 23 HS HS GV GV GV HS HS ? ? ? ? GV Nx sự đa dạng của giáp xác? Kể tên những loài ĐV thuộc lớp giáp xác ở địa phơng. Tự nêu VD. Vậy giáp xác đa dạng và phong phú có vai trò ntn trong thiên nhiên & đồi sống con ngời? Mục tiêu: Tìm hiểu lợi ích và tác hại của giáp xác. Tiến hành: Yêu cầu HS độc lập nghiên cứu SGK kết hợp hiểu biết thực tiễn hoàn thành bảng 2. Treo bảng 2. Lên bảng điền. Dới lớp theo dõi bổ xung. Giáp xác có những lợi ích gì? Kể tên các đại diện có lợi? Bên cạnh giáp xác có lợi còn có 1 số giáp xác có hại. Nêu tác hại của giáp xác? Kể tên các đại diện? Cua đá: Là ĐV trung gian truyền bệnh sán. Qua nội dung bài em nắm đợc những kt cơ bản nào? Giáp xác rất đa dạng và phong phú: Nơi sống Lối sống Hình dạng, kích thớc cơ thể. - Đại diện: Một ẩm, cua đồng 2. Vai trò của giáp xác:(20) * ích lợi: - Là nguồn thức ăn của cá. - Cung cấp thức ăn cho ngời và ĐV. - Là nguồn lợi xuất khẩu. * Giáp xác có hại: - Làm hại giao thông đờng thuỷ. - Có hại cho nghề cá. - Truyền bệnh giun sán. 3.Luyện tập,củng cố(3) HS đọc ghi nhớ SGK. 24 [...]... khớp phát triển rộng rãi? 37 - Nêu những đặc điểmđặc trng để phân biệt chân khớp Lớp nào trong ngành chân khớp có giá trị thực phẩm lớn nhất? 4 Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà(1): Học bài theo câu hỏi SGK ôn lại ngành chân khớp Mỗi nhóm mang 1 con cá chép để trong lọ Xem trớc bài II .Chuẩn bị của GV-HS: 1 GV :Máy chiếu Băng hình 2 HS : ôn lại kến thức ngành chân khớp phiếu học tập III.Tiến trình bài... 4.Hớng dẫn hs tự học ở nhà:(1) Học bài theo câu hỏi SGK Đọc mục em có biết Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con châu chấu Ngày soạn:26/11/2009 Ngày dạy:28/11/2009 Ngày dạy: Dạy lớp:7A Dạy lớp: Lớp sâu bọ Tiết 27: Châu chấu I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS trình bày đợc đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu liên quan đến sự di chuyển -Nêu đợc các đặc điểm cấu tạo trong, dinh dỡng, sinh sản và phát... lột xác nhiều lần 2 Trong những ĐV sau con nào thuộc lớp giáp xác 1 Tôm sông 4 Nhện 7 Mối 2 Tôm sú 5 Cáy 8 Rệp 3 Cua biển 6 Mọt ẩm 9 sun 4 Hớng dẫn HS tự học ở nhà;(1) Học bài theo câu hỏi SGK Đọc mục em có biết Kẻ bảng 1,2 ( Bài 25) Mang con nhện(Mỗi tổ 1 con) Ngày soạn: 25/11/2009 Ngày dạy: 27/ 11/2009 Ngày dạy: Dạy lớp:7A Dạy lớp: Lớp hình nhện Tiết 26: nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện I.Mục tiêu:... chức năng của các bộ phận? III Hớng dẫn HS học bài và làm bài : 2 Học bài theo câu hỏi SGK Đọc mục em có biết Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con châu chấu - Lớp sâu bọ Tiết 27: Châu chấu I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2 - HS trình bày đợc đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu liên quan đến sự di chuyển - Nêu đợc các đặc điểm cấu tạo trong, dinh dỡng, sinh sản và phát triển của châu chấu 2.Kỹ... nhờ enzim ở ruột tịt tiết ra - Hô hấp qua lỗ thở ở mặt bụng ? GV 47 Vì sao bụng châu chấu luôn phập phồng? * Hoạt động 4 - Mục tiêu: Tìm hiểu sự sinh sản và phát triển GV - Tiến hành: HS tự nghiên cứu thông tíngk trả lời ? câu hỏi ? Nêu đặc điểm sinh sản của châu chấu? Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần? 4 Sinh sản và phát triển: 7 - Châu chấu phân tính - Đẻ trứng thành ổ dới đất, phát triển... xuất nông nghiệp 3.Luyện tập,củng cố HS đọc ghi nhớ SGK - Hãy cho biết 1 số loài sâu bọ có tập tính phong phú ở địa phơng? - Nêu biện pháp chống sâu bọ có hại nhng an toàn cho MT? 4 Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà(1): Học bài theo câu hỏi SGK ôn lại ngành chân khớp Đọc mục em có biết Xem trớc bài Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: Ngày dạy: Dạy lớp: Tiết29: ôn tập kiến... chồi và lá cây - TĂ tập chung ở diều nghiền nát ở dạ dày Tiêu hoá nhờ enzim ở ruột tịt tiết ra - Hô hấp qua lỗ thở ở mặt bụng 4 Sinh sản và phát triển:( 7) GV -Mục tiêu: Tìm hiểu sự sinh sản và phát triển -Tiến hành: HS tự nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi ? Nêu đặc điểm sinh sản của châu - Châu chấu phân tính chấu? - Đẻ trứng thành ổ dới đất, phát triển ? Vì sao châu chấu non phải lột xác qua biến... hoàn thành phiếu học tập của nhóm GV: Cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi ? : Kể tên những sâu bọ QS đợc? ? : Kể tên các loại TĂ và cách kiếm ăn đặc trng của từng loại? ? : Nêu cách tự vệ, tấn công của sâu bọ? ? : Kể tên các tập tính sinh sản của sâu bọ? 38 ? : Ngoài những tập tính trong phiếu học tập em còn phát hiện thêm những tập tính nào khác của sâu bọ? HS: Dựa vào ND phiếu học tập - Trao đổi... đáp án đúng Các nhóm khác theo dõi sửa chữa vào bẳng cho đúng * Nhận xét - Đánh giá:4 GV: Nhận xét tinh thần thái độ của HS Dựa vào phiếu học tập GV: Đánh giá kết quả học tập của từng nhóm III Hớng dẫn HS học bài ở nhà: 1 Ôn lại toàn bộ ngành chân khớp Kẻ bảng T 96 97 vào vở bài tập Xem trớc bài -Tiết 30: đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:... nhớ SGK - Đặc điểm nào giúp cho chân khớp phát triển rộng rãi? - Nêu những đặc điểmđặc trng để phân biệt chân khớp Lớp nào trong ngành chân khớp có giá trị thực phẩm lớn nhất? 4 Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà(1): Học bài theo câu hỏi SGK ôn lại ngành chân khớp Mỗi nhóm mang 1 con cá chép để trong lọ Xem trớc bài Lớp hình nhện Tiết 26: nhện sự đa dạng của lớp hình nhện I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS . hành. Học sinh thu dọn vệ sinh. 4. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà (1): - Về hoàn thiện tờng trình. -Su tầm tranh ảnh giáp xác khác. - Kẻ bảng trang 81 Ngày soạn; Ngày dạy: 21/11/2009 Dạy lớp;7A . ớng dẫn học sinh tự học ở nhà(1): Học bài theo câu hỏi SGK. Đọc mục em có biết. Chuẩn bị cho tiết sau thực hành. Mỗi nhóm 1 con tôm sông Ngày soạn:11/11/2009 Ngày dạy:13/11/2009 Dạy lớp:7B 20 . dẫn học sinh tự học ở nhà(1): - Học bài theo câu hỏi SGK. -Đọc mục em có biết. -Chuẩn bị cho tiết sau thực hành. - Mỗi nhóm 1 con tôm sông Ngày soạn:10/11/2009 Ngày dạy:12/11/2009 Dạy lớp:7B