I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:
3.
Trình bày đợc đặc điểm chung của lớp sâu bọ. - Nêu đợc vai trò thực tiễn của chúng.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng -quan sát phân tích tranh. Kỹ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo phong tránh các sâu bọ có hại trong tự nhiên. II.Chuẩn bị của GV-HS:
1 GV :Tranh 1 số đại diện lớp sâu bọ. Bảng phụ
2 HS : Su tầm 1 số tranh ảnh về sâu bọ.
III.
Tiến trình bài dạy:
I Kiểm tra bài cũ : 5”
Câu hỏi: Nêu 3 đặc điểm nhận dạng của châu chấu? Đáp án : Cơ thể có 3 phần đầu ngực, ngực, bụng. Có vỏ kitin bao bọc cơ thể.
Đầu có 1 đôi râu
Ngực có 3 đoi chân, 2 đôi cánh .
II Dạy bài mới
2.Nội dung bài mới:
Hoạt động của Thầy-Trò Phần ghi bảng
GV ? ? GV HS * Hoạt động1
- Mục tiêu:tìm hiểu sự đa dạng về lối sống, tập tính của sâu bọ. - Tiến hành:
Yêu cầu HS làm việc độc lập.
Quan sát H 27.1 – 27.7 đọc chú thích. ở H27 có những đại diện nào?
Em hãy cho biết thêm những đặc điểm của mỗi đại diện mà em biết?
( Bọ ngựa ăn sâu bốc khả năng biến đổi màu sắc MT)
- Ve sầu đẻ trứng trên cây, ấu trùng dới đất, ve đực kêu vào mùa hè.
Yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh bảng 1. Cử diện nhóm báo cáo.
1. Một số đại diện sâu bọ khác: 10’ a, Sự đa dạng về loài lối sống và tập tính.
-Đại diện:
-Mọt gỗ,bọ ngựa,ve sầu,chuồn chuồn,bớm,ong mật,ruồi ,muỗi….
? GV ? HS GV ? GV GV HS ? Nhóm khác nhận xét bổ xung.
Qua kiến thức trong bảng em hãy rút ra nhận xét về sự đa dạng của lớp sâu bọ? ( Số lợng loài, MTS , lối sống tập tính)
* Hoạt động 2
- Mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm chung và vai trò của lớp sâu bọ. - Tiến hành:
Yêu cầu HS đọc SGK. Thảo luận nhóm
Chọn những đặc điểm chung nổi bậtcủa lớp sâu bọ đánh dấu vào
Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả. Nhóm khác nhận xét bổ xung. Chốt lại các đặc điểm chung.
So sánh lớp sâu bọ với lớp hình nhện? Yêu cầu HS đọc thông tin SGK – Làm bài tập điền bảng 2 T92.
Treo bảng phụ ( Bảng2).
1,2 HS lên bảng điền kết quả cả lớp theo dõi nhận xét bổ xung.
Qua kiến thức trong bảng em hãy cho biết vai trò của lớp sâu bọ?
- Sâu bọ rất đa dạng: + Có số lợng loài lớn. + MTS đa dạng
+ Có lối sống, tập tính phong phú thích nghi với ĐKS.
2. Đặc điểm chung của lớp sâu bọ
và vai trò thực tiễn: 25’ a. Đặc điểm chung: Cơ thể gồm 3 phần: Đầu Ngực Bụng
- Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- Hô hấp bằng ống khí. - Phát triển qua biến thái.
b. Vai trò thực tiễn: * ích lợi: - Làm thuốc chữa bệnh. - Làm thực phẩm. - Thụ phấn cho cây. - Làm thức ăn cho ĐV khác.
? Nêu các biện pháp chống sâu bọ gây hại?
- Diệt sâu bọ có hại. - Làm sạch MT. * Tác hại:
- Gây hại cho cây trồng.
- Làm sạch cho sản xuất nông nghiệp.
3.Luyện tập,củng cố
HS đọc ghi nhớ SGK.
- Hãy cho biết 1 số loài sâu bọ có tập tính phong phú ở địa phơng? - Nêu biện pháp chống sâu bọ có hại nhng an toàn cho MT?
4. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà(1’):
Học bài theo câu hỏi SGK. ôn lại ngành chân khớp. Đọc mục em có biết. Xem trớc bài.
--- Tiết 30: đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:
- Trình bày đợc đặc điểm chung của ngành chân khớp. - Giải thích đợc sự đa dạng của ngành chân khớp.
- Nêu đợc vai trò thực tiễn của chân khớp. 2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích tranh.
Kỹ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn và bảo vệ các ĐV quí hiếm. II.Chuẩn bị của GV-HS:
1 GV :Tranh 1 số đại diện ngành chân khớp. Bảng phụ
2 HS : Su tầm 1 số tranh ảnh về chân khớp..
III.
Tiến trình bài dạy: I Kiểm tra bài cũ : (không) I Kiểm tra bài cũ : (không)
GV: Tơng ứng với số lợng loài và tầm quan trọng của ngành chân khps. Dù sống dới nớc hay trên cạn trên không chân khớp đều có những đặc điểm chung nh nhau và có vai trò lớn đối với tự nhiên và đời sống con ngời.
2.Nội dung bài mới:
Hoạt động của Thầy-Trò Phần ghi bảng
GV HS GV GV GV HS * Hoạt động 1
- Mục tiêu:Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành chân khớp. - Tiến hành:
Yêu cầu HS quan sát H29.1 – 29.6 đọc ghi chú thông tin dới hình. Thảo luận nhóm lớn.
Hoàn thành bài tập – Lựa chon đặc điểm chung của ngành.
Cử đại diện báo cáo kết quả. Nhóm khác nhận xét bổ xung. Chốt lại đáp án đúng.
Chân khớp tuy có đặc điểm chung nh nháuong chúng sống đợc ở nhiều MT khác nhau, Có cấu tạo cơ thể khác nhau.
* Hoạt động 2
- Mục tiêu: Tìm hiểu sự đa dạng của ngành chân khớp.
- Tiến hanh:
Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học. Thảo luận nhóm nhỏ.
Đánh x vào bẳng 1.
Cử đại diện nhóm báo cáo bằng cách lên bảng điền.
Nhóm khác nhận xét bổ xung.
3. Đặc điểm chung: 10’
- Phần phụ hpân đốt., các đốt khớp động với nhau.
- Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
- Sự phát triển và tăng trởng gắn liền với sự lột xác.
2. Sự đa dạng của chân khớp:
a. Sự đa dạng về cấu tạo và MT sống: 8’
- Chân khớp có MTS đa dạng Cấu tạo cơ thể cũng đa dạng.
GV HS GV ? ? GV GV HS GV HS ?
Yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận bảng 2.
* Lu ý: 1 đại diện có thể có nhiều tập tính.
Cử đại diện 1,2 nhómlên báo cáo kết quả.
Nhóm khác nhận xét bổ xung. Chốt lại kiến thức đúng.
Vì sao chân khớp lại đa dạng về tập tính? ( Hệ TK phát triển hơn các ngành trớc).
Qua kiến thức ở bảng 1&2 hãy rút ra kết luận?
Chân khớp có vai trò trong thiên nhiên.
* Hoạt động 3
- Mục tiêu: Tìm hiểu vai trò thực tiễn của chân khớp.
- Tiến hành;
Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học và liên hệ thực tế để hoàn thành bảng 3 T 97.
Lựachọn những đại diện có ở địa ph- ơng điền tên vào các đại diện
Treo bảng phụ 1
Nhóm khác nhận xét bổ xung
Nêu vai trò của chân khớp vơi nghành tự nhiênvà đời sống.
Nêu tác hại của chân khớp?
b. Đa dạng và tập tính: 4’
- Chân khớp có nhiều tập tính khác nhau để thích nghi với MT vì hệ TK phát triển hơn.
* Kết luận:
- Nhờ sự thích nghi cao với đời sống và MT khác nhầum chân khớp đa dạng về cấu tạo, MT và tập tính.
3. Vai trò thực tiễn: 16’
* ích lợi:
- Cung cấp thực phẩm cho con ngời. - Làm thức ăn cho Đv. - Làm thuốc chữa bệnh. - Thụ phấn cho cây trồng. - Làm sạch MT. * Tác hại: - Làm hại cây trồng.
?
Trong 3lớp chân khớp thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất ? cho ví dụ?
( Lớp giáp xác: Tôm, cua…)
- Làm hại cho nông nghiệp. - Hại đồ gỗ, tàu thuyền.
- Là vật chủ trung gian truyền bệnh.
*Kiểm tra đánh giá :3”
HS đọc ghi nhớ SGK.
- Đặc điểm nào giúp cho chân khớp phát triển rộng rãi?
- Nêu những đặc điểmđặc trng để phân biệt chân khớp. Lớp nào trong ngành chân khớp có giá trị thực phẩm lớn nhất?
4. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà(1’):
Học bài theo câu hỏi SGK. ôn lại ngành chân khớp.
Mỗi nhóm mang 1 con cá chép để trong lọ. Xem trớc bài.