Tiến trình bài dạy: 1 Kiểm tra bài cũ : 5”

Một phần của tài liệu Sinh học 7 Chuẩn (Trang 28 - 34)

1. Kiểm tra bài cũ : 5”

Câu hỏi: Nêu vai trò của giáp xác trong ao, hồ,sông, biển? Đáp án :

Cung cấp thức ăn cho ngời và ĐV. Là nguồn lợi xuất khẩu.

*ĐVĐ(1’): Trong ngành chân khớp ngoài tôm sông dại diện cho giáp xác. Chúng ta nghiên cứu lớp tiếp theo trong ngành chân khớp đó là lớp nhện?

2.Nội dung bài mới:

Hoạt động của Thầy-Trò Phần ghi bảng

GV GV ? ? GV HS GV HS * Hoạt động 1

- Mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của nhện.

- Tiến hành: Hớng dẫn các nhóm QS mẫu vật con nhện và quan sat H25.1 đọc chú thích. Thảo luận nhóm QS và xác định đợc các bộ phận trên cơ thể nhện với ND.

Cơ thể nhện đợc chia làm mấy phần?

Mỗi phần có những bộ phận nào? Treo tranh.

Cử đại diện lên điền hoặc gắn cáp vào chỗ thích hợp.

Nhóm khác nhận xét bổ xung. Chốt lại.

Đọc lại bảng cấu tạo ngoài của nhện.

1. Đặc điểm cấu tạo: 10’

Đầu ngực Cơ thể gồm 2: Bụng +Đầu ngực: - có một đôi kìm - 1 đôi xúc giác - 4 chân + Bụng: -Lỗ thở - Lỗ SD - Tuyến tơ

GV HS GV ? GV ? HS ? GV ? ? GV HS ? ? * Hoạt động2 - Mục tiêu: Hiểu đợc tập tính chăng tơ bắt mồi của nhên. - Tiến hành:

Yêu cấu HS quan sát H 25.2 SGK đọc chú thích

Thảo luận nhóm nhỏ. Cử đại diện báo cáo kết quả. Nhóm khác nhận xét bổ xung. Đa đáp án đung: 4.2.1.3.

Nhắc lại các thao tác đúng của quá trình chăng lới?

Yêu cầu HS nghiên cứu bài tập hãy xắp xếp lại thứ tự sao cho đúng. Báo cáo kết quả.

Nhận xét bổ xung.

Có những loại lới nào? ( phiến tấm) * Hoạt động 3

- Mục tiêu: Tìm hiểu 1 số đại diện của lớp hình nhện. - Tiến hành:

Yêu cầu HS quan sát tranh + quan sát H25.3,4,5.

Nhận biết 1 số đại diện của hình nhện?

Kể tên 1 số đại diện trong lớp hình nhện?

Yêu cầu HS hàon thành bảng 2 SGK.

Thảo luận nhóm nhỏ.

Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả. Nhóm khác nhận xét.

Qua kiến thức trong bảng em có nhận xét gì về tình đa dạng của lớp hình nhện?

Nêu ý nghĩa của lớp hình nhện?

2.Tâp tính: 10’ a. Chăng l ới: Thứ tự đúng là: 4.2.1.3 b. Bắt mồi: Theo thứ tự: 4.1.2.3 3. Sự đa dạng của lớp hình nhện: 15’ * Một số đại diện: - Ve bò, bọ cạp, cái nghẻ, mò, bọ mạt… Lớp hình nhện đa dạngcó tập tính phong phú.

Đa số có lợi 1 số ít gây hại cho ngời và ĐV.

3.Luyện tập,củng cố

HS đọc ghi nhớ SGK.

GV: Treo tranh câm HS lên bảng cho biết cấu tạo chức năng của các bộ phận? III H ớng dẫn HS học bài và làm bài : 2”

Học bài theo câu hỏi SGK. Đọc mục em có biết.

Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con châu chấu.

--- Lớp sâu bọ Tiết 27: Châu chấu

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

2.

- HS trình bày đợc đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu liên quan đến sự di chuyển.

- Nêu đợc các đặc điểm cấu tạo trong, dinh dỡng, sinh sản và phát triển của châu chấu.

2.Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng -quan sát phân tích tranh. Kỹ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ các ĐVcó ích. II.Chuẩn bị của GV-HS:

1 GV :Mẫu con châu chấu. Mô hình con châu chấu.

Tranh cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của châu chấu.

2 HS : Vật mầu : Con châu chấu.

III.

Tiến trình bài dạy:

I Kiểm tra bài cũ : 5”

Câu hỏi:Cơ thể nhện có mấy phần, so các phần cơ thể với giáp xác? Đáp án : + Cơ thể gồm 2 phần:

- Đầu ngực là trung tâm định hớng.

- Bụng là trung tâm nội quan và chăng tơ.

+ So với giáp xác nhện khác về sự phân chia cơ thể nhng số lợng các phần phụ ở bụng tiêu giảm, phần đầu ngực chỉ có 6 đôi trong đó 4 đôi làm nhiệm vụ di chuyển.

II Dạy bài mới

GV: Chúng ta đã nghiên cứu xong 2 lớp của ngành chân khớp đó là lớp giáp xác và lớp hình nhện. Vậy lớp sâu bọ có đặc điểm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu.

2.Nội dung bài mới:

hiểu.

Hoạt động của Thầy-Trò Phần ghi bảng

GV ? ? GV HS GV ? ? * Hoạt động 1

- Mục tiêu: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển.

- Tiến hành:

Yêu cầu HS đọc thông tin SGK + QS hình 26.1.

Thảo luận nhóm theo ND.

Cơ thể châu chấu gồm mấy phần? Mô tả mỗi phần của cơ thể châu chấu?

Cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả trên mô hình.

Nhóm khác nhận xét bổ xung.

Yêu cầu cả lớp cung hoạt động.

So sánh các loài sâu bọ khác khả năng di chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn không?

Châu chấu di chuyển bằng những hình thức nào?

* Hoạt động 2

- Mục tiêu: Hiểu đợc cấu tạo trong của châu chấu.

1.Cấu tạo ngoài và di chuyển: 7’

a. Cấu tạo trong:

- Cơ thể gồm 3 phần:

Đầu:Râu, mắt kép,CQ miệng. Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh. Bụng: nhiều đốt mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở. b. Di chuyển: Bò Nhảy Bay

GV ? ? ? ? HS HS GV GV ? ? ? - Tiến hành:

Yêu cầu HS đọc thông tin SGK + quan sát H26.1.

Thảo luận nhóm.

Châu chấu có những hệ cơ quan nào? Kể tên các bộ phận của hệ tiêu hoá? Hệ tiêu hoá và hệ bài tiết có quan hệ với nhau ntn?

Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?

Các nhóm cử đại diện nhóm báo cáo kết quả.

Nhóm khác nhận xét. Lên chỉ trên mô hình. Chốt lại.

* Hoạt động 3

-Mục tiêu: Tìm hiểu cách dinh d- ỡng của châu chấu.

- Tiến hành:

Cho HS quan sát H26.4 SGK – Giới thiệu CQ miệng. Cho HS hoạt động cá nhận

Thức ăn của châu chấu là loại gì? Thức ăn đợc tiêu hoá ntn?

* Hệ tiêu hoá:

- Miệng Hầu diều Dạ dày R. tịt R. sau trực tràng Hậu môn.

- Ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày, ống bài tiết đỏ chất thải vào ruột sau. * Hệ hô hấp: - Có hệ thống ống khí phân nhánh. * Hệ tuần hoàn: - Tim hình ống, hệ mạch hở chỉ vận chuyển chất dinh dỡng. * Hệ thần kinh:

- Dạng chuỗi có hạch não phát triển. 3. Dinh d ỡng: 10’

- Ăn cồi và lá cây.

- TĂ tập chung ở diều nghiền nát ở dạ dày. Tiêu hoá nhờ enzim ở ruột tịt tiết ra.

GV ? ?

Vì sao bụng châu chấu luôn phập phồng?

* Hoạt động 4

- Mục tiêu: Tìm hiểu sự sinh sản và phát triển.

- Tiến hành:

HS tự nghiên cứu thông tíngk trả lời câu hỏi.

Nêu đặc điểm sinh sản của châu chấu?

Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần?

4. Sinh sản và phát triển: 7’

- Châu chấu phân tính

- Đẻ trứng thành ổ dới đất, phát triển qua biến thái.

3.Luyện tập,củng cố

HS đọc ghi nhớ SGK.

Bài tập:

3. Những đặc điểm nào giúp nhận dạng châu chấu? a. Cơ thể có 2 phần đầu ngực, bụng.

b. Cơ thể có 3 phần đầu ngực, ngực, bụng. c. Có vỏ kitin bao bọc cơ thể.

d. Đầu có 1 đôi râu

e. Ngực có 3 đôi chân, 2 đôi cánh

4. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà(1’):

Học bài theo câu hỏi SGK. Đọc mục em có biết.

Su tầm tranh ảnh về các đại diện của sâu bọ Xem trớc bài.

---

Một phần của tài liệu Sinh học 7 Chuẩn (Trang 28 - 34)