Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 409 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
409
Dung lượng
4,18 MB
Nội dung
Giáo án ngữ văn 6 Bài 1 Kết quả cần đạt - Bớc đầu nắm đợc định nghĩa truyền thuyết. Hiểu nội dung,ý nghĩa và những chi tiết tởng tợng kì ảo của truyện con rồng cháu tiên và bánh chng bánh giầy trong bài học . Kể lại đợc hai truyện này . - Nắm đợc định nghĩa về từ và ôn lại các kiểu cấu tạo từ Tiếng Việt đã học ở bậc tiểu học . Nắm đợc mục đích giao tiếp và các dạng thức của văn bản . Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 1- Văn bản Con rồng cháu tiên (Truyền thuyết ) A.Phần chuẩn bị . I. Mục tiêu bài học . 1. Kiến thức : Giúp h/s nắm đợc định nghĩa truyền thuyết, hiểu đợc nội dung,ý nghĩa truyện con rồng cháu tiên . chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng kì ảo trong truyện . 2. Kĩ năng : HS hiểu đợc cách giải thích nguồn gốc dân tộc qua nhng chi tiết kì ảo , kể lại đợc câu truyện . 3.GDHS: Biết nhớ ơn tổ tiên,đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau . II . Chuẩn bị . 1. Thầy : - Soạn bài, bảng phụ . - Chùm tranh về Thánh Gióng . 2. Trò :- Chuẩn bị vỏ ghi + sgk . - Đọc bài, trả lời các câu hỏi sgk. B- Phần thể hiện trên lớp . I . ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số h/s (1). II. Kiểm tra bài cũ :(2) Kiểm tra sách vở và việc chuẩn bị bài của h/s . III. Bài mới : GV (gt bài ): truyền thuyết là một thể loại tiêu biểu rất phát triển ở Việt Nam đợc nhân dân bao đời yêu thích. Truyện con rồng cháu tiên là 1 truyền thuyết tiêu biểu mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về đời các vua hùng cũng nh truyền thuyết VN nói chung . Nội dung ý nghĩa của chuyện này nh thế nào chúng ta cùn tìm hiểu trong tiết học ngày hôm nay qua văn bản con rồng cháu tiên. ( GV ghi tên bài học - học sinh mở SGK ) Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV nêu yêu cầu đọc: đọc to, rõ ràng, nhấn mạnh các chi tiết tởng tợng kì lạ, chú ý lời đối thoại : +Giọng Âu Cơ: lo lắng , than thở . I - Đọc và tìm hiểu chung. Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Bắc 1 Giáo án ngữ văn 6 +Giọng LLQ: Ân cần ,chậm rãi . GV : Đọc mẫu một đoạn HS : 2 em đọc bạn NX GV: Uốn nắn kịp thời ? : Em hiểu thế nào là truyền thuyết ? HS: Dựa vào sgk trả lời GV nhấn mạnh : Truyền thuyết là loại truyện dân gian truyền miệng kể về các nv và sự kiện lịch có liên quan đến lịch sử thời quá khứ thờng có yếu tố tởng tợng kì ảo ,thể hiện cách đánh giá thái độ của nhân dân đối với các sự kiện và nv lịch sử HS: Đọc giải nghĩa từ khó sgk GV chuyển ý GV: Y/c: H/s đọc lại đoạn đầu Ngày xa long trang ? : Đoạn truyện này cho ta biết điều gì ? HS: Cho biết hình dạng và nguồn gốc của LLQ và Âu Cơ . - (GV ghi chi tiết bảng động hoặc treo bảng phụ ghi sẵn) ? : Em có nhận xét gì về nguồn gốc và hình dạng của LLQ và Âu Cơ? GV chốt ý -> ? : Hai vị thần này giúp nhân dân những gì trong sự nghiệp mở nớc? GV: đó là sự tởng tợng của ngời ViệtCổ về sự kì lạ, tài năng phi thờng của hai vị Tổ đầu tiên của mình. ? : Việc kết duyên của LLQ và Âu Cơcùng chuyện Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ? GV: Việc sinh nở mang yếu tố rất thần mà ngời thờng không có đợc. ? : Chi tiết cái bọc trăm trứng nở thành 100 ngời con trai gợi cho em suy nghĩ gì? Bình giảng: Trong trí tởng tợng của ngời Việt Cổ nguồn gồc của dân tộc ta thật là cao đẹp, là II - Tìm hiểu văn bản . *H /a LLQ và Âu Cơ Có nguồn gốc cao quí, hình dạng kì lạ, lớn lao đẹp đẽ có sức khoẻ vô địch và có nhiều phép lạ. *Sự nghiệp mở nớc giúp dân ổn định của cuộc sống, mở mang bờ cõi. * Những chi tiết kì lạ hoang đờng . Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Bắc 2 Giáo án ngữ văn 6 con cháu của thần tiên. ? : LLQ và Âu Cơ chia con nh thế nào? _GV:giới thiệu bức tranh sgk [ { tranh phóng to}minh hoạ ] _GV bình giảng: Dù yêu nhau nhng hoàn cảnh bắt buộc họ phải chia tay -> theo đó đàn con đông đúc cũng phải chia đôi. GV: dù thế nào thì LLQ và Âu Cơ cùng các con luôn hớng về nhau lúc chi. lời dặn của LLQ a tay với Âu Cơ ý nguyện gì? ? : Vậy theo truyện này thì ngời Việt Nam là con cháu của ai? GV: Trong truyện có nhiều chi tiết kì ảo tởng t- ợng. Em hiểu thế nào là chi tiêt, tởng tợng kì ảo? ? : Vai trò các chi tiết này trong truyện con Rồng cháu Tiên ? HS (khá , giỏi) : _ Tô đậm tính chất lì lạ , lớn lao đẹp đẽ của nhân vật . _ Thần kì hoá linh thiêng hoá , nguồn gốc giống nòi dân tộc > tự hào , tôn kính dân tộc tổ tiên. _ Tăng sức hấp dẫn của tác phẩm. ? : Qua những chi tiết này cho thấy truyện có ý nghĩa gì ? GV chốt ý : ? : Nêu nét đặc sắc trong XD văn bản? HS : Trả lời > GV chốt ý > ? : Câu truyện có ý nghĩa gì? - Y/C học sinh đọc ghi nhớ. ?Kể diễn cảm truyện con Rồng cháu Tiên GV nhận xét -> cho điểm. Hớng dẫn HS Th ở nhà Hớng dẫn HS đọc thêm theo nội dung trong sgk. Nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quí, thiêng liêng của cộng đồng ngời Việt và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của cộng đồng ngời Việt. III Tổng kết: NT: _nhiều chi tiết tởng tợng kì ảo. ND: *Ghi nhớ: (Sgk-8) IV : Luyện tập :(5) Bài 1: Kể lại văn bản Bài 2: V- Đọc thêm : (2) IV- Củng cố : (1) Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Bắc 3 Giáo án ngữ văn 6 ? : Nhắc lại khái niệm truyền thuyết và ý nghĩa truyện H/s: trả lời 2 nội dung: định nghĩa truyền thuyết ý nghĩa truyện V- H ớng dẫn học sinh học ở nhà :(1) - Đọc lại truyện , tập kể nhiều ,nắm chắc nội dung, ý nghĩa truyện -Thuộc định nghĩa truyền thuyết + ghi nhớ -Làm bài tập 1,2,3 sbt-3 Soạn: 5/9/07 Giảng: 6/9/07 Bài 1_ Tiết2 Văn bản: Bánh chng, bánh giầy (truyền thuyết ) tự học có hớng dẫn A.Phần chuẩn bị: I Mục tiêu bài học: * Kiến thức:Giúp học sinh nắm đợc ý nghĩa và nghệ thuật XD truyện Kĩ năng: đọc, kể diễn cảm truyện dân gian -> kế sáng tạo GDHS : Biết yêu lao động II Y/c chuẩn bị: 1 Thầy : - Bảng phụ tranh ảnh liên quan đến bài học 2 _ Trò : - Học bài cũ , chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GV tiết trớc tính B.Phần thể hiện trên lớp I - ổn định tổ chức : (1) Kiểm tra sĩ số học sinh II - Kiểm tra bài cũ ;(5) *Hỏi : 1) Thế nào là truyền thuyết ? 2) ý nào đúng nhất nêu đc ý nghĩa VB : Con Rồng cháu tiên * Đáp án- biểu điểm 1) Truyền thuyết : là loại truyện dân gian kể về các nhân vật & sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thờng có yếu tố tởng tợng kì ảo . Truyền thuyết thể hiện thá độ & cách đánh giá của nhân dân đôi với các sự kiện & nhân vật lịch sử đợc kể . (6đ) 2) Đáp án đúng nêu ý nghĩa truyện Con Rồng cháu tiên a - Ca ngợi vẻ đẹp của Lạc Long Quân & Âu Cơ . b - Kể về cuộc chia tay của Lac Long Quân & Âu Cơ . c - giải thich suy tôn nguồn gốc dân tộc, nguyện đoàn kết thống nhất cộng đồng. ( Đáp án c ) > ( 4đ) Câu 2: truỳên thuyết con rồng cháu tiên giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi & thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của ngời VN ở mọi miền đất nớc Theo em, nhận xét đó co sđúng không? Vì sao? a - Đúng b - Sai Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Bắc 4 Giáo án ngữ văn 6 * Đáp án - biểu điểm : ý 1 : (2đ) : a đúng. ý2 : (8đ) : Giải thích . (4đ) - Vì ngời VN coi mình là con cháu của Lạc Long Quân & Âu Cơ, những nhân vật linh thiêng , cao quý , đẹp đẽ về nguồn gốc & hình dáng . Đây cũng là những nhân vật thực hiện sự nghiệp mở nớc vĩ đại . (4đ) - Ngời VN ở đâu cũng đều có chung cội nguồn, là con cháu của Lạc long Quân & Âu Cơ. Khi có việc gì đều giúp đỡ lẫn nhau . . III _ Bài mới GV ( vào bài ) : Hàng năm, mỗi khi xuân về, tết đến, nhân dân ta, con cháu của Vua Hùng từ miền ngợc đến miền xuôi, vùng núi, miền biển lại náo nức làm bánh trng bánh giày. Quang cảnh ấy làm chúng ta thêm yêu quý & tự hào về nền văn hoá cổ truyền của dân tộc mình, làm sống lại truyền thuyết Bánh chng, Bánh giày truyền thuýêt đó có ý nghĩa gì chúng ta cũng tìm hiểu VB Bánh chng, Bánh giày (GV ghi tên bài học - HS mở SGK 9) Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV nêu y/c đọ : giọng chậm rãi, diễn cảm ,chú ý lời nói của thần trong giấc mộng của Lang Liêu ( âm vang ,xa vắng ). +Giọng Vua Hùng :Đĩnh đạc, chắc khoẻ GV : + đọc mẫu 1 đoạn +gọi 3 hs đọc tiếp 3đoạn tơng ứng Đ1 :Từ đầu > chứng giám Đ2 : Tiếp > hình tròn Đ3 : Còn lại + uốn nắn cách đọc cho h/s + HD h/s chú ý các chú thích 1,3,4,7,8,9,12,13. ? : Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong hoàn cảnh nào với ý định ra sao và bằng hình thức gì ? HS : Thảo luận theo 4nhóm (thời gian 5) GV: treo kết quả thảo luận của các nhóm lên bảng. I . Đọc và tìm hiểu chung : II. Tìm hiểu văn bản * Vua Hùng chọn ngời nối ngôi ` Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Bắc 5 Giáo án ngữ văn 6 HS: rút ra ý chốt > Vua Hùng chọn ngời nối ngôi khi vua đã già ,giặc ngoài đã dẹp yên ,thiên hạ thái bình , các con đông bằng hình thức thi các lang ai làm vừa ý vua trong ngày lễ Tiên Vơng . ? : Tiêu chuẩn của ngời đợc nối ngôi theo ý định của nhà vua ? HS : Ngời nối ngôi phải là ngời nối chí vua không nhất thiết phải là con trởng . Hình thức chọn ngời nối ngôi nh thế nào? (HS nêu dẫn chứng) _Nhân ngày lễ Tiên Vơng, các lang dâng lễ vật sao cho vừa ý vua cha => Điều vua đòi hỏi mang tính chất 1 câu đố đặc biệt thử tài các con. GVGiải thích bx: trong truyện cổ dân gian, giải đố là 1 trong những loại thử thách khó khăn nhất với nv ? : Em thử bàn luận về đ/k và truyền ngôi của vua Hùng có ý nghĩa đổi mới và tiến bộ đối với đơng thời nh thế nào? (Học sinh khá, giỏi) Bàn luận - trả lời - Đ/k và hình thức chọn ngôi hợp lí, phù hợp hoàn cảnh. - Không theo lệ truyền ngôi các đời trớc (chỉ truyền ngôi cho con trởng)mà chú trọng ngời hiền tài, có chí khí. ? : Nhận xét về cách làm của vua Hùng? HS: Vua Hùng là một ông vua sáng suốt,yêu nớc, thơng dân . - GV bình giảng: Việc lựa chọn ngời nối ngôi của vua Hùng đã thể hiện rõ quết tâm giữ nớc và dựng nớc tập trung ở vua ng- ời thay mặt cai quản muôn dân, phát triển dòng họ Hùng Việc chọn lễ Tiên Vơng để các lang dâng lễ trổ tài là việc làm có ý nghĩa bởi nó đề cao phong tục thờ cúng Tổ Tiên trời đất của nhân dân ta là mạch nối để câu truyện phát triển. ? . Vì sao trong các con cua , chỉ có Lang Liêu đc thần giúp đỡ ? ? : Vì sao trong các con vua chỉ có mình lang liêu đợc thần giúp đỡ? HS:Thảo luận nhóm(5) *Ngời đợc chọn nối ngôi vua là ngời nối chí vua Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Bắc 6 Giáo án ngữ văn 6 -Vì hoàn cảnh của chàng,mồ côi mẹ,nghèo , chất phác(chăm chỉ việc đồng áng). -Là ngời thông minh, hiểu đợc ý thần: Trong trời đất không gì quí bằng hạt gạo những thứ khác tuy ngon xong hiếm không làm ra đợc. -Chàng đợc ý của thần (lấy gạo làm bánh lễ Tiên Vơng ) GV: Bình giảng: Thần ở đây chính là nhân dân. Bởi lẽ ai có thể suy nghĩ sâu sắc về lúa gạo, tôn trọng lúa gạo nh nhân dân. Họ tôn trọng thứ nuôi sống minh- cái mình làm ra. ? : Vì sao thứ bánh của lang liêu đợc vua cha chọn làm vạt tế lễ trời đất, Tiên V- ơng?ắm HS: thảo luận 5 > Đại diện các nhóm trả lời,nhóm khác bổ sung . -2 thứ bánh đó có ý nghĩa thực tế: quí trọng nghề nông, quí trọng hạt gạo nuôi sống ngời. Trân trọng sản phẩm do con ng- ời làm ra. -2 thứ bánh có ý nghĩa tợng trng sâu xa (t- ợng trời,đất, muôn loài ) Hợp ý vua; tài đức của ngời có thể nối chí vua. GVPT: Lang Liêu đem cái quí nhất của trời đất do chính tay ngời làm ra cúng tế chứng tỏ ngời làm hai thứ bánh đó tài năng, thông minh, hiếu thảo, trân trọng thành quả lao động . ? : Vậy Lang Liêu đợc chọn nối ngôi vì lí do gì ? HS suy nghĩ kq ý . GV chốt ý > GV bình giảng: Vua Hùng đạt tên cho hai loại bánh mới do LangLiêu tiến dâng : Bánh chng ,bánh giày có từ ngày đó . ? : Qua việc pt trên cho biết ý nghĩa của truyện ? GV: Nêu vấn đề HS: Trao đổi rút ra ý khái quát GV : HD h/s làm ở nhà Lang Liêu đợc chọn nối ngôi vua vì chàng là ngời có tài ngăng thông minh, hiếu thảo biết trân trọng thành quả lao động do con ngời làm ra . III. Tổng kết . ý nghĩa truyện :Truyện có nhiều chi tiết kì lạ nhằm giải thích nguồn gốc bánh trng, bánh giày *Ghi nhớ :(sgk-12) IV. Luỵện tập .(2) 1.ý nghĩa của phong tục làm bánh ch- ng,bánhgiầy ngày tết của nhân dân ta ? 2.Đọc truyện này em thích nhất chi tiết nào ? vì sao ? Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Bắc 7 Giáo án ngữ văn 6 IV/ Củng cố .(1) GV cho h/s làm bài tập trắc nghiệm sau: Khoanh tròn vào đáp án ý kiến em cho là đúng : ? : Lang Liêu đợc chọn là ngời nối ngôi vua vì ? A - Chàng là ngời mồ côi mẹ và nghèo . B - Chàng là ngời chăm chỉ lao động . C - Chàng là ngời có tài năng, thông minh, hiếu thảo, trân trọng những ngời sinh thành ra mình, trân trọng thành quả lao động . D - Cả ba ý kiến trên . ( Đáp án : C ) V/ Hớng dẫn h/s học ở nhà . Làm bài tập luỵện tập sgk, nắm nội dung bài họ Đọc và kể lại đợc truỵện . Su tầm một số truyện truyền thuyết giải thích sự vật . Trả lời các câu hỏi bài : từ và cấu tạo từ Tiếng Việt :Y/c trả lời các câu hỏi theo từng mục trong bài . S1 Ngày soạn 8- 9 2007 Ngày giảng 10- 9- 2007 Tiết 3 Tiếng Việt - từ và cấu tạo của từ tiếng việt a. phần chuẩn bị I . Mục tiêu bài học . - Về kiến thức : Giúp h/s hiểu đợc thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ TV cụ thể là : + Khái niệm về từ + Đơn vị cấu tạo từ (tiếng ) + Các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn,từ phức ;từ ghép ;từ láy ) -KN: Rèn kĩ năng nhận diện và xđ đúng các kiểu cấu tạo từ, cách từ. - GD: HS thích học bộ môn, công thức thực hành. II .Chuẩn bị: 1. Thầy: Giáo án + Bảng phụ(ghi vd) 2. Trò : Đọc và tập trả lời câu hỏi bài mới B . Phần thể hiện trên lớp : Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Bắc 8 Giáo án ngữ văn 6 I. Ôn định tổ chức : 1 Kiểm tra sĩ số học sinh. II. + Kiểm tra bài cũ : 1 + Kiểm tra sách vở của học sinh (có nx) III. Bài mới : GV (gth bài) :Khi chúng ta nói và viết đều sử dụng từ. Từ là gì ? Cấu tạo của từ tiếng việt nh thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu điều đó. (GV ghi tên bài học _ học sinh mở sgk -13 ) HĐ của thầy và trò ND cần đạt GV:- Treo bảng phụ (ghi vd sách giáo khoa) - Yêu cầu học sinh đọc vd 1 lần > quan sát kĩ ví dụ ? : Câu thần dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi và cách ăn ở Có mấy từ ? Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết đợc? H/s trả lời :- câu có 9 từ. Dựa vào dấu gạch chéo để phân biệt. ? : Các từ của câu trên có gì khác nhau về cấu tạo? HS trả lời:- Có từ chỉ có 1tiếng: thần, dân, cách, và, cách, dạy. - Có từ có 2 tiếng: trồng trọt, trăn nuôi, ăn ở GV: Trong số các tờ trên có 1số vừa là từ,vừa là tiếng nh: thần, dân, cách, cách, dạy. ? : Các đơn vị đợc gọi là tiếng và từ có gì khác nhau ? GV (gợi ý): Mỗi đơn vị tiếng đợc dùng làm gì ? Từ đợc dùng làm gì? HS trả lời: - Tiếng dùng để tạo nên từ (tiếng là đơn vị cấu tạo từ) - Từ dùng để tạo câu GV:9 từ trong câu trên kết hợp với nhau tạo nên 1 đơn vị trong văn bản con Rồng cháu Tiên (1. d. v .văn bản = 1câu). ? : Khi nào một tiếng đợc gọi là một từ? HS: Trả lời: Khi 1 tiếng có thể dùng để tạo câu thì tiếng trở thành từ. ? : Vậy từ là gì ? HS: Trả lời -> GVghi chốt GV : yêu cầu HS ghi nhơ 1 số lần HS : làm bài tập nhanh : XĐ số lợng từ trong câu , số tiếng mỗi từ : BT : em đi xem vô tuyến truyền hình tại câu I .Từ là gì ? ( 10) 1 ) VD : 2 . Bài học : Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câu *Ghi nhớ : sgk Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Bắc 9 Giáo án ngữ văn 6 lạc bộ nhà máy giấy . GV : Đặt câu có sử dụng 1 số từ trong chuỗi từ sau : nhà , làng, phố , phờng , em , nằm ,sông Hồng , sông Đà, phong cảnh , tơi đẹp . HS : trao đổi nhóm _theo bàn > đặt câu. VD : Quê em có dòng sông đà , phong cảnh thật đẹp . GV : ( chuyển ý ) treo bảng phụ ghi VD + kẻ sẵn bảng phân loại từ . _ Yêu cầu HS ghi ( điền ) đúng các từ 1 tiếng , từ 2 tiếng vào bảng kẻ sẵn . HS : Lên thc hiện : Kiểu cấu tạo từ Ví dụ Từ đơn Từ, đấy, nớc, ta, chăm, nghề, và,có, tục tục,ngày, tết, làm. Từ ghép Chăn nuôi, bánh chng, bánh giầy Từ láy Trồng trọt ? : Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học &bảng phân loại từ ta vừa lập VD trên . Hãy phân biệt từ đơn và từ phức ? HS : Phân biệt > GV chốt ý . ? : Hãy phân biệt cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống & khác nhau? GVđa VDPT:-chăn nuôi}quan hệ với nhau - Trồng trọt} về nghĩa - Trồng trọt láy phụ âm tr. GV :k/q chốt bài > HS:Đọc ghi nhớ 1 lần GV:gọi 1 h/s đọc và nêu y/c bài tập HS:thực hiện theo nhóm ( 4 nhóm ) >( 2) II .Từ đơn và từ phức 1 . VD : 2. bài học . Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng . Từ phức là từ gồm hai tiếng hay nhiều tiếng . -Những từ phức đợc tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa đợc gọi là từ ghép . Những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng đợc gọi là từ láy . *Ghi nhớ : (sgk-14 ) III.Luyện tập . 1.Bài tập 1. a) Các từ :nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép . b) Từ đồng nghĩa với nguồn gốc : cội nguồn, gốc gác c) Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc : cậu mợ, cô dì, chú cháu, anh em, 2. Bài tập 2. Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Bắc 10 [...]... với 6 kiểu phơng thức biểu đạt Câu 2: - Văn bản Thánh Gióng thuộc văn bản tự sự (phơng án a) iii Bài mới : GV( giới thiệu bài): Học tiết trớc ta biết đợc 6 kiểu văn bản, mỗi kiểu văn bản có một đặc điểm riêng Văn bản tự sự có đặc điểm gì ? Trong tình huống nào ngời ta sử dụng văn bản tự sự ? VB tự sự có điểm gì khác so với các kiểu văn bản khác bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu điều đó ( GV ghi tên các... ) 2) Văn bản '' Thánh Gióng '' thuộc kiểu VB & phơng thức biểu đạt nào ? a Tự sự c Biểu cảm e Thuyết minh b Miêu tả d Nghị luận g Hành chính- c vụ * Đáp án - Biểu điểm : Câu1: - Văn bản là chuỗi lời nói hay bài viết có chủ đề thống nhất có liên kết mạch lạc, vận dụng phơng thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp - Có 6 kiểu văn bản tơng ứng với 6 kiểu phơng thức biểu đạt Câu 2: - Văn bản... lại lý thuyết về văn tự sự và phơng thức biểu đạt Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Bắc 25 Giáo án ngữ văn 6 - GV nhận xét nhấn mạnh những nội dung văn bản V Hớng DẫN h/s học ở nhà : ( 2') BT 1: Gải thích vì sao ngời Việt thờng tự cho mình là thuộc dòng dõi con Rồng cháu Tiên bằng 1 câu chuyện khoảng 1/2 trang giấy - Làm bài tập 5_sgk/30 - Chuẩn bị bài " Sơn Tinh - Thuỷ Tinh : Y/c đọc kĩ văn bản, tóm tắt... thực hiện : Nguyễn Thị Bắc 13 Giáo án ngữ văn 6 Kết quả cần đạt - Nắm đợc n/d,ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng Kể lại đợc truyện này - Hiểu đợc thế nào là từ mợn (Đặc biệt là từ Hán Việt ) và bớc đầu biết cach sử dụng từ mợn - Nắm đợc những hiểu biết chungvề văn tự sự Ngày soạn :10/ 9/ 2007 Ngày giảng : 13/ 9/ 2007 Tiết 5 Văn bản thánh gióng A-phần chuẩn bị i mục... kiểu văn bản tự sự 3 GDTT: H/S hiểu đúng thể loại, yêu thích học bộ môn II Chuẩn bị 1 Thầy : Soạn bài, bảng phụ, một số VB tự sự 2 Trò : Đọc lại một số VB tự sự đã học ;chuẩn bị bài theo câu hỏi trong từng mục lớn sgk Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Bắc 21 Giáo án ngữ văn 6 B Phần thể hiện trên lớp I ổn dịnh tổ chức : Kiểm tra sĩ số h/s (1' ) II Kiểm tra bài cũ : (4' ) *Hỏi : 1) Thế nào là văn. ..Giáo án ngữ văn 6 GV: Nêu y/c bài tập HS: Thực hiện nhanh theo nhóm đã phân Ngày soạn : Khả năng sắp xếp : -Theo giới tính (nam nữ):ông bà, cha mẹ,anh chị,cậu mợ, Ngày giảng : Tiết 4 TLV - giaotiếp ,văn bản và phơng thức biểu đạt a/phần chuẩn bị I - Mục tiêu bài học *Về kiến thức: - Huy động kiến thức của h/svề các loại văn bản mà h/s đã biết - Hình thành sơ bộ... biêt sẵn có của các em để đa vào các hệ thốngcác kiểu VB sẽ học Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Bắc 11 HĐ Của thầy và trò nd cần đạt I ) Tìm hiểu chung về văn bản và phơng thức biểu Giáo án ngữ văn 6 đạt : GV : Hớng dẫn HS trả lời âu hỏi a,b bằng cách nêu 1) Văn bản và mục đích từng vấn đề giao tiếp (15) ? : Em sẽ nói hay viết cho ngời ta biết HS :Trả lời : _ Có thể nói 1 câu : Tôi thích cái gì cũng phải... hoạt _ Để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu sự việc con ngời Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Bắc Suy nghĩ độc lập trả lời _Truyện kể về Thánh Gióng _ Thời Hùng Vơng thứ 6 _ Đánh giặc 22 ND ghi I ý nghĩa và đặc điểm chung của phơng thức tự sự ( 36' ): Giáo án ngữ văn 6 bảng phụ ghi diễn biến Nêu nhận xét về thứ tự về chuỗi sự việc này ? (Thảo luận nhóm)_ Trình bày: * Trình tự sự việc nh sau: 1 Sự ra đời của Gióng 2 Thánh... cán bộ gv và học sinh có phải là một văn bản không ?vì sao? HS : Là 1 VB vì có thể thức , có chủ đề xuyên suốt Ngời sức hiện động Thị và chúc thực khoẻ: ,NguyễnviênBắc giao nhiệm12 cho thầy vụ và trò trong năm học -> Đây là VB viết (Hệ thống có gì khác so với VB Giáo án ngữ văn 6 GV : Hớng dẫn HS làm bài tập nhanh SGK : mỗi tình huống giao tiếp đó phù hợp với kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt nào... từ 1 cách có ý thức trong khi nói và viết * GD HS thấy đợc sự phong phú, phức tạp của từ tiếng việt, biết sử dụng từ phù hợp với văn cảnh II Chuẩn bị: 1 Thầy: - Ngiên cứu kĩ VB + tham khảo SGK + Sách TKNV6 T1 > soạn bài Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Bắc 30 Giáo án ngữ văn 6 - Bảng phụ + một số ví dụ khác 2 Trò: Học bài cũ, đọc trớc bài mới B phần thể hiện trên lớp I ổn định tổ chức (1') Kiểm tra sĩ . về văn bản và ph ơng thức biểu đạt : 1) Văn bản và mục đích giao tiếp (15) - Giao tiếp : Là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận t tởng tình cảm bằng phơng tiện ngôn ngữ . 12 Giáo án ngữ văn. bảng. I . Đọc và tìm hiểu chung : II. Tìm hiểu văn bản * Vua Hùng chọn ngời nối ngôi ` Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Bắc 5 Giáo án ngữ văn 6 HS: rút ra ý chốt > Vua Hùng chọn ngời nối. *Ngời đợc chọn nối ngôi vua là ngời nối chí vua Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Bắc 6 Giáo án ngữ văn 6 -Vì hoàn cảnh của chàng,mồ côi mẹ,nghèo , chất phác(chăm chỉ việc đồng áng). -Là ngời