1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án NGỮ văn 6 SOẠN lại TỔNG hợp

369 663 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 369
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN I.Giới thiệu chung về môn ngữ văn chương khơi gợi những tình cảm cao đẹp tiềm ẩn trong tâm hồn con người. Văn chương làm phong phú thêm đời sống tình cảm con người. Thật đáng buồn nếu con người Việt Nam hiện đại giỏi về kiến thức tự nhiên, xã hội mà lại thiếu một trái tim biết yêu cái đẹp và giàu lòng yêu thương. Với những hướng dẫn ngắn gọn dưới đây, mong các em học tốt và yêu thích môn NGỮ VĂN hơn. II. Phương pháp học tập môn Ngữ văn 1.Phân môn văn. a. Trước khi học (chuẩn bị ở nhà) Đọc kỹ văn bản và phần chú thích Đọc, suy nghĩ để chia bố cục bằng bút chì vào SGK Khi đọc có thể gạch dưới từ ngữ, câu trong văn bản (nếu thấy cần) Nếu có điều kiện, các em nên tìm đọc trọn tác phẩm có đoạn trích học ở trên lớp. Tóm tắt truyện (nắm cốt truyện, nhớ tên nhân vật, địa danh,..) Trả lời những câu hỏi phần “Đọc – hiểu văn bản” vào tập bài soạn theo khả năng của mình. Đối với thơ: nên thuộc bài thơ trước khi đến lớp thì mới có thể phân tích cảm thụ. b. Khi ở trên lớp Tập trung nghe giảng cùng các bạn tìm hiểu cảm nhận cái hay, cái đẹp của tác phẩm dưới sự dẫn dắt của thầy cô: Trước những câu hỏi, những vấn đề dặt ra, phải chịu khó suy nghĩ, tìm câu trả lời. Tích cực tham gia phát biểu ý kiến. Điều đó không chỉ giúp các em trau dồi vốn ngôn ngữ mà còn rèn luyện kỹ năng nói và tự tin. Mạnh dạn nêu thắc măc của bản thân. Ghi chép bài đầy đủ, chính xác Ngoài phần thầy cô ghi bảng các em nên tập thoái quen ghi chép thêm vào sổ tay những điều hay. Gạch dưới từ ngữ đặc sắc, phép tu từ…trong thơ, câu văn hay dẫn chứng trong truyện. Nắm được giá trị nghệ thuật nội dung của tác phẩm ngay trong giờ học. c. Sau giờ học Học thuộc lòng bài thơ, dẫn chứng trong truyện. Viết các đoạn văn cảm nhận, làm các bài tập trong phần “ Luyện tập” trong sách hoặc bài tập của thầy cô. Đọc tài liệu tham khảo mở rộng, khắc sâu kiến thức. 2. Phân môn tiếng việt a. Trước khi học (chuẩn bị ở nhà) Đọc kỹ, tìn hiểu các hiểu các ví dụ trong từng đề mục, có thể trả lời câu hỏi bằng bút chì vào sách giáo khoa theo cách hiểu của em (soạn bài ngắn gọn), không cần mở sách “Học tốt”. Đọc kỹ ghi nhớ, ghi chú ngoài lề phần khó hiểu, thắc mắc của em để vào lớp thảo luận và lắng nghe thầy cô giảng giải. b. Khi học trên lớp Tập trung, chịu khó suy nghĩ, tìm hiểu các ví dụ thầy cô các bạn đưa ra để hình thành khái niệm Tích cực tham gia thảo luận, phát biểu ý kiến để trau dồi vốn ngôn ngữ, rèn luyện kỹ năng diễn đạt ý bằng lời nói và sự tự ti. Mạnh dạn nêu thắc mắc của bản thân. Ghi chép đầy đủ, chính xác Dùng bút chì màu gạch chân các đề mục, nội dung quan trọng trong SGK Tập thói quen ghi chú vào sách các phần giải đáp sau khi thầy cô đã sửa bài Nắm vững kiến thức thầy cô đã truyền đạt để ứng dụng vào việc dùng từ, đặt câu, viết văn bản và tìm hiểu giá trị nghệ thuật, nội dung của bài thơ. c. Sau khi học Học bài cũ: xem lại các ví dụ, bài tập SGK Làm bài tập để khác sâu kiến thức Biết liên hệ với các bài văn, thơ đã học, đọc thêm để tìm ví dụ có liên quan nội dung đã học.Từ đó có thể dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn , dùng các biện pháp tu từ và diễn đạt ý trong sáng giàu sưc biểu cảm hơn. Đọc thêm tài liệu để khắc sâu. Mở rộng kiến thức. 3. Phân môn tập làm văn Các bước làm bài tập làm văn a.Tìm hiểu đề Đọc kỹ đề, gạch chân từ ngữ quan trọng. Xác định thể loại ( kể chuyện, thuyết minh, ngị luận,..) Xác định nội dung b. Tìm ý Tìm ý chính, ý phụ, ý lớn, ý nhỏ. Ý nào dứng trước, ý nào đứng sau. c. Lập dàn bài Sắp xếp các ý theo trình tự trước sau hợp lý Không thừa, thiếu ý Xác định được phần trọng tâm, phần không trọng tâm. Viết bài: Dùng từ ngữ khai triển các ý trong bài Dùng từ chính xác, viết câu đúng ngữ pháp Tách đoạn hợp lý, có liên kết đoạn văn để bài văn rõ ràng chặt chẽ. Sau khi làm bài: Đọc lại bài văn Sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ đặt câu, lỗi viết câu. Nếu thiếu xót thì bổ sung ở lề trái. Muốn viết văn hay cần rèn luyện thêm: Tìm đọc những bài văn hay cùng chủ đề để học cách viết. Tuy vậy không nên sao chép. Phải chú ý quan sát con người, sự vật, cảnh quan xung quanh mình. Cần viết nhiều nhờ thầy cô sửa rồi viết lại. Cũng cần đọc nhiều để có vốn từ

Trang 1

Giáo án ngữ văn 6

Tuần 1 Tiết 1+2

Giáo viên: Lê Thu Hiền

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN

I.Giới thiệu chung về môn ngữ văn

chương khơi gợi những tình cảm cao đẹp tiềm ẩn trong tâm hồn con người Văn chươnglàm phong phú thêm đời sống tình cảm con người Thật đáng buồn nếu con người Việt Nam hiệnđại giỏi về kiến thức tự nhiên, xã hội mà lại thiếu một trái tim biết yêu cái đẹp và giàu lòng yêuthương Với những hướng dẫn ngắn gọn dưới đây, mong các em học tốt và yêu thích môn NGỮVĂN hơn

II Phương pháp học tập môn Ngữ văn

1.Phân môn văn.

a Trước khi học (chuẩn bị ở nhà)

* Đọc kỹ văn bản và phần chú thích

- Đọc, suy nghĩ để chia bố cục bằng bút chì vào SGK

- Khi đọc có thể gạch dưới từ ngữ, câu trong văn bản (nếu thấy cần)

- Nếu có điều kiện, các em nên tìm đọc trọn tác phẩm có đoạn trích học ở trên lớp

* Tóm tắt truyện (nắm cốt truyện, nhớ tên nhân vật, địa danh, )

* Trả lời những câu hỏi phần “Đọc – hiểu văn bản” vào tập bài soạn theo khả năng của

mình

* Đối với thơ: nên thuộc bài thơ trước khi đến lớp thì mới có thể phân tích cảm thụ.

b Khi ở trên lớp

* Tập trung nghe giảng cùng các bạn tìm hiểu cảm nhận cái hay, cái đẹp của tác phẩm

dưới sự dẫn dắt của thầy cô:

- Trước những câu hỏi, những vấn đề dặt ra, phải chịu khó suy nghĩ, tìm câu trả lời

- Tích cực tham gia phát biểu ý kiến Điều đó không chỉ giúp các em trau dồi vốn ngônngữ mà còn rèn luyện kỹ năng nói và tự tin

- Mạnh dạn nêu thắc măc của bản thân

* Ghi chép bài đầy đủ, chính xác

- Ngoài phần thầy cô ghi bảng các em nên tập thoái quen ghi chép thêm vào sổ taynhững điều hay

- Gạch dưới từ ngữ đặc sắc, phép tu từ…trong thơ, câu văn hay dẫn chứng trongtruyện

* Nắm được giá trị nghệ thuật nội dung của tác phẩm ngay trong giờ học.

c Sau giờ học

* Học thuộc lòng bài thơ, dẫn chứng trong truyện.

* Viết các đoạn văn cảm nhận, làm các bài tập trong phần “ Luyện tập” trong sách hoặc bài

tập của thầy cô

* Đọc tài liệu tham khảo mở rộng, khắc sâu kiến thức.

2 Phân môn tiếng việt

a Trước khi học (chuẩn bị ở nhà)

* Đọc kỹ, tìn hiểu các hiểu các ví dụ trong từng đề mục, có thể trả lời câu hỏi bằng bút chì

vào sách giáo khoa theo cách hiểu của em (soạn bài ngắn gọn), không cần mở sách “Học tốt”

* Đọc kỹ ghi nhớ, ghi chú ngoài lề phần khó hiểu, thắc mắc của em để vào lớp thảo luận và

lắng nghe thầy cô giảng giải

b Khi học trên lớp

Trang 2

Giáo án ngữ văn 6

Tuần 1 Tiết 1+2

Giáo viên: Lê Thu Hiền

* Tập trung, chịu khó suy nghĩ, tìm hiểu các ví dụ thầy cô các bạn đưa ra để hình thành khái

- Dùng bút chì màu gạch chân các đề mục, nội dung quan trọng trong SGK

- Tập thói quen ghi chú vào sách các phần giải đáp sau khi thầy cô đã sửa bài

* Nắm vững kiến thức thầy cô đã truyền đạt để ứng dụng vào việc dùng từ, đặt câu, viết văn

bản và tìm hiểu giá trị nghệ thuật, nội dung của bài thơ

c Sau khi học

* Học bài cũ: xem lại các ví dụ, bài tập SGK

* Làm bài tập để khác sâu kiến thức

* Biết liên hệ với các bài văn, thơ đã học, đọc thêm để tìm ví dụ có liên quan nội dung đã

học.Từ đó có thể dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn , dùng các biện pháp tu từ và diễn đạt ý trongsáng giàu sưc biểu cảm hơn

* Đọc thêm tài liệu để khắc sâu Mở rộng kiến thức.

3 Phân môn tập làm văn

Các bước làm bài tập làm văn

- Sắp xếp các ý theo trình tự trước sau hợp lý

- Không thừa, thiếu ý

- Xác định được phần trọng tâm, phần không trọng tâm

* Viết bài:

- Dùng từ ngữ khai triển các ý trong bài

- Dùng từ chính xác, viết câu đúng ngữ pháp

- Tách đoạn hợp lý, có liên kết đoạn văn để bài văn rõ ràng chặt chẽ

* Sau khi làm bài:

- Đọc lại bài văn

- Sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ đặt câu, lỗi viết câu

- Nếu thiếu xót thì bổ sung ở lề trái

* Muốn viết văn hay cần rèn luyện thêm:

- Tìm đọc những bài văn hay cùng chủ đề để học cách viết Tuy vậy không nên sao chép

Phải chú ý quan sát con người, sự vật, cảnh quan xung quanh mình Cần viết nhiều nhờ thầy cô sửa rồi viết lại Cũng cần đọc nhiều để có vốn từ

Trang 3

Giáo án ngữ văn 6

Tuần 1 Tiết 3

Giáo viên: Lê Thu Hiền

CON RỒNG, CHÁU TIÊN; BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY Luyện tập về Truyền thuyết

I MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Giúp học sinh

1 Kiến thức:

- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên”, “Bánh chưng, bánhgiấy”

- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc, kể, hiểu văn bản.

3 Thái độ: Học sinh có thái độ trân trọng biết ơn, yêu quý cội nguồn.

4 Năng lực cần đạt:

- Năng lực chung: tự học, hợp tác,…

- Năng lực chuyên biệt: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp…

II PHƯƠNG TIỆN, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

1.Chuẩn bị :

+ Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo

+ Học sinh: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo.

2 Tài liệu: sách giáo viên, tư liệu

3 Phương pháp giảng dạy:

+ Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết minh…

b Giới thiệu bài

Truyện “Con Rồng, cháu Tiên” là một truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi truyềnthuyết về thời đại các vua Hùng cũng như truyền thuyết Việt Nam nói chung Nội dung Ý nghĩacủa truyện “ Con Rồng, cháu Tiên” là gì? Để thể hiện nội dung, ý nghĩa ấy truyện đã dùng những

Trang 4

Giáo án ngữ văn 6

Tuần 1 Tiết 3

Giáo viên: Lê Thu Hiền

hình thức nghệ thuật độc đáo nào? Vì sao nhân dân ta qua bao đời rất tự hào, yêu thích câutruyện này , tiết học này sẽ giúp các em trả lời những câu hỏi ấy

nghĩa truyền thuyết

? Truyền thuyết là gì? Trong

truyền thuyết thường có yếu

+ Đ2: Tiếp đó đến “lên đường”

 LLQ lấy Âu Cơ sinh con vàchia con

+ Đ3: Còn lại  Nguồn gốccủa người Việt

HS đọc chú thích 1, 2, 3, 5, 7,đọc định nghĩa

- TT là loại truyện dân giantruyền miệng kể về các nhânvật và sự kiện có liên quan đếnlịch sử thời quá khứ

- TT thường có yếu tố tưởngtượng kỳ ảo

- TT thể hiện thái đọ và cáchđánh giá của nhân dân ta đốivới các sự kiện và nhân vật lịchsử

- LLQ và Âu Cơ đều là thần.

LLQ là thần nòi Rồng ở dướinước, con thần Long Nữ Âu

Cơ dòng tiên ở trên núi thuộcdòng họ Thân Nông

II Đọc – Tìm hiểu chi tiết

1 Giới thiệu về Lạc LongQuân – Âu Cơ

Long Quân và Âu Cơ đều

là thần, LQ có sức khỏe vôđịch và có nhiều phép lạ

Âu Cơ rất xinh đẹp

2 LLQ, Âu Cơ sinh con vàchia con

- Sinh ra bọc trăm trứng,

Trang 5

- Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng,

nở ra 1 trăm người con

- LQ quen sống ở dưới

nước Âu Cơ ở chốn non cao Tập quán 2 người khác nhau nên không cùng ở vớinhau lâu được

- Giải thích suy tôn nguồn gốccao quý thiêng liêng của cộngđồng người Việt

- Tự hào (dòng giồng Tiên/

Rồng, rất đẹp, rất cao quý linhthiêng)

- Truyện đề cao nguồn gốc,biểu hiện ý nguyện đoàn kếtthống nhất của nhân dân ta ởmọi miền đất nước

HS đọc ghi nhớ

nở ra trăm người con

- LQ cùng 50 con xuốngbiển, Âu Cơ cùng 50 conlên núi để dễ bề cai quản

2 Ý nghĩa

- Truyện đề cao nguồn gốc,biểu hiện ý nguyện đoànkết thống nhất của nhândân ta ở mọi miền đấtnước

* Ghi nhớIII/ Tổng kếtBằng những chi tiết tưởngtượng kỳ ảo truyện đề caosuy tôn nguồn gốc giốngnòi và thể hiện ý nguyệnđoàn kết, thống nhất cộngđồng người Việt

Trang 6

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện.

- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm, kể đúng cốt truyện và hiểu được văn bản.

3 Thái độ: Biết đề cao lao động, đề cao nghề nông, có thái đô biết ơn trân trọng tôn kính tổ tiên.

4 Năng lực cần đạt:

- Năng lực chung: tự học, hợp tác,…

- Năng lực chuyên biệt: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp…

II PHƯƠNG TIỆN, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

1.Chuẩn bị :

+ Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo

+ Học sinh: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo.

2 Tài liệu: sách giáo viên, tư liệu

3.Phương pháp giảng dạy:

+ Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết minh…

b Giới thiệu bài

Truyện Bánh chưng, bánh giầy là truyền thuyết giải thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầytrong ngày tết, đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân, đồng thời ca ngợi tài năng,phẩm chất của cha ông ta trong việc tìm tòi, xây dựng nền văn hóa đậm đà màu sắc, phong vịdân tộc

Trang 7

Giáo án ngữ văn 6

Tuần 1 Tiết 3

Giáo viên: Lê Thu Hiền

làm có ý nghĩa như thế nào ?

? Qua bài cho biết vua muốn

chọn con người như thế nào

+ Đ2: Tiếp đó đến “hìnhtròn”  Lang Liêu đượcthần giúp đỡ

+ Đ3: Còn lại  Lang Liêuđược chọn nối ngôi vua

- Giặc ngoài đã yên, vua cóthể tập trung chăm lo chodấn được no ấm, vua già,muốn truyền ngôi

- Người nối ngôi phải nốiđược chí vua, không nhấtthiết phải là con trưởng

- Ý nghĩa rất thực tế, thể hiện

sự quý trọng nghề nông, quýtrọng hạt gạo nuôi sống conngười, sản phẩm do chínhcon người làm ra  Thứbánh tượng trưng cho Trời,Đất, muôn loài

- Chọn người có tài và cóđức

I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG

Trang 8

Giáo án ngữ văn 6

Tuần 1 Tiết 3

Giáo viên: Lê Thu Hiền

Em hãy cho biết:

- Đọc lại văn bản, kể diễn cảm lại truyện, học thuộc ghi nhớ SGK tr 12

- Xem trước bài Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt , trả lời các câu hỏi ở phần I và II vào vở bài

tập

Trang 9

Giáo án ngữ văn 6

Tuần 1 Tiết 4

Giáo viên: Lê Thu Hiền

TIẾT 4: Tiếng Việt

TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT

I MỤC TIÊU BÀI DẠY

1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được

- Thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt

+ Khái niệm về từ

+ Đơn vị cấu tạo từ (tiếng )

+ Các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn, từ phức; từ ghép, từ láy )

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng dùng từ.

3 Thái độ: Yêu thích việc dùng từ đúng.

4 Năng lực cần đạt:

- Năng lực chung: tự học, hợp tác,…

- Năng lực chuyên biệt: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp…

II PHƯƠNG TIỆN, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

1.Chuẩn bị :

+ Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo

+ Học sinh: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo.

2 Tài liệu: sách giáo viên, tư liệu

3.Phương pháp giảng dạy:

+ Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết minh…

Trang 10

nuôi/ ăn ở” gồm có mấy tiếng?

? Em hãy so sánh đơn vị cấu

tạo từ và đơn vị cấu tạo tiếng?

? Các từ trong ví dụ trên được

ghép lại với nhau tạo nên 1

câu  Câu trên có ý nghĩa

- Trồng/ trọt/ chăn/ nuôi/ ăn/

Từ láy có quan hệ láy âm giữacác tiếng

- Từ láy ghép các tiếng cóquan hệ láy âm

3 Ghi nhớ: SGK

Trang 11

quan hệ thân thuộc theo kiểu:

Con cháu/ anh chị/ ông bà…?

- Xem lại các ví dụ, học thuộc các ghi nhớ, làm các bài tập còn lại

- Xem trước và soạn bài Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt

Trang 12

Giáo án ngữ văn 6

Tuần 1 Tiết 5

Giáo viên: Lê Thu Hiền

GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

I MỤC TIÊU BÀI DẠY

1 Kiến thức.

- Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà HS biết

- Hình thành sơ bộ các khái niệm: Văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức giao tiếp

2 Kỹ năng: HS nắm được mục đích giao tiếp và các dạng thức của văn bản

3 Thái độ: Giao tiếp hoàn chỉnh

4 Năng lực cần đạt:

- Năng lực chung: tự học, hợp tác, …

- Năng lực chuyên biệt: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp

II PHƯƠNG TIỆN, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

1.Chuẩn bị :

+ Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo

+ Học sinh: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo.

2 Tài liệu: sách giáo viên, tư liệu

3.Phương pháp giảng dạy:

+ Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết minh…

b Giới thiệu bài mới

Trong thực tế các em đã tiếp xúc vẳ dụng các văn bản vào các mục đích khác nhau: Như đọc báo,đọc truyện, viết thư, viết đơn nhưng có thể các em chưa gọi chúng là văn bản và chưa gọi cácmục đích cụ thể thành 1 tên gọi khái quát là giao tiếp Bài học hôm nay giúp các em hiểu đượcvăn bản và mục đích giao giao tiếp; kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản

Trang 13

Giáo án ngữ văn 6

Tuần 1 Tiết 5

Giáo viên: Lê Thu Hiền

Hoạt động 1

? Bạn em thường xuyên không

học bài, làm bài, em muốn

khuyên bạn em, em phải làm gì?

? Em muốn tham gia 1 hoạt

động của nhà trường thì em phải

làm gì?

? Khi nói hoặc viết muốn cho

người khác hiểu được ý định

của mình thì em phải làm như

thế nào?

 Biểu đạt đầy đủ, trọn vẹn

cho người đọc, người nghe hiểu

đó là việc tạo lập văn bản

Gọi HS đọc câu ca dao

? Câu ca dao trên được nhân

dân ta sáng tác ra để làm gì?

? Hai câu ca dao này được viết

theo thể loại nào?

? Nêu cách gieo vần trong thể

htơ lục bát đặc biết ở 2 câu này?

? Câu 6 tiếng và câu 8 tiếng có

? Lời phát biểu của thầy hiệu

trưởng trong lễ khai giảng sáng

ngày 4 tháng 9 vừa qua có phải

là 1 văn bản không? Vì sao?

? Bức thư em viết cho bạn bè

hay người thân có phải là một

- Thể lục bát

- Chữ thứ 6 của câu 6 tiếngđược gieo vần với chữ thứ 6của câu 8 tiếng

- Cùng nói về 1 vấn đề là giữchí cho bền

HS đọc

- Là 1 văn bản vì câu 1 và câi

2 liên kết với nhau và biểu đạttrọn vẹn 1 ý

- Là 1 văn bản vì chuỗi lờicủa thầy có chủ đề xuyên suốttạo thành mạch lạc của văn

I Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt

1 Văn bản và mục đích giao tiếp

- Muốn thể hiện 1 tư tưởngtình cảm, nguyện

vọng cho mọi người hay ai

đó biết thì phải nói hoặc viết

- Phải tạo lập văn bản

- Văn bản có chủ đề thốngnhất, có liên kết, mạch lạc

- Là 1 văn bản

Trang 14

Giáo án ngữ văn 6

Tuần 1 Tiết 5

Giáo viên: Lê Thu Hiền

? Đơn xin học, thiếp mời, câu

chuyện cổ tích, có phải là văn

bản không? Vì sao?

Hoạt động 2

? Giới thiệu cho HS biết có 6

kiểu văn bản với tên gọi của

chúng và biết mỗi kiểu văn bản

có phương thức biểu đạt riêng

Hoạt động 3

? Em muốn mượn 1 sân vận

động để đá bóng giữa lớp em

với lớp bạn thì em phải lựa chọn

kiểu văn bản và phương thức

biểu đạt nào cho phù hợp?

Tương tự đạt câu hỏi cho HS

lựa chọn kiểu văn bản và

phương thức biểu đạt

Hoạt động 4

Gọi HS đọc đoạn văn a

? Đoạn văn này thuộc phương

thức biểu đạt

nào?

Cho HS đọc ví dụ? Đoạn văn

thuộc phương thức biểu đạt

nào?

? Các em được học xong truyền

thuyết “Con Rồng, cháu Tiên”,

vậy truyền thuyết này thuộc

kiểu văn bản nào?

bản có các hình thức liên kếtvới nhau

- Là 1 văn bản viết, có thểthức, có chủ đề

- Chúng đều là văn bản vìchúng cómục đích, có y/ cthông tin và có thể thức nhấtđịnh

HS lấy ví dụ cho mỗi kiểu vănbản

+ Văn bản tự sự+ Văn bản miêu tả+ Văn bản biểu cảm+ Văn bản nghị luận+ Văn bản thuyết minh+ VB hành chính công vụ

- Em phải làm 1 tờ đơn đểtrình bày ý muốn mượn sânvận động

HS lựa chọn

HS đọc ghi nhớ

- Văn bản tự sự

- Là 1 văn bản viết

- Là văn bản nói hoặc viết

2 Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản.

- Có 6 kiểu văn bản với cácphương thức biểu đạt tươngứng

- Mỗi kiểu văn bản có mụcđích giao tiếp riêng

a Văn bản tự sự

b Văn bản miêu tả

Trang 15

Giáo án ngữ văn 6

Tuần 1 Tiết 5

Giáo viên: Lê Thu Hiền

? Vì sao là văn bản tự sự?

? Truyền thuyết “Bánh chưng,

bánh giầy” thuộc kiểu văn bản

nào? Giải thích vì sao?

- Thuộc văn bản tự sự vìtruyện trình bày lại diễn biến

sự việc vua Hùng chọn ngườinối ngôi …

2 Văn bản “Con Rồng, cháuTiên” thuộc văn bản tự sự

4 Củng cố, dặn dò

- Khi giao tiếp (nói hoặc viết) để đạt được mục đích của em thì em phải làm như thế nào?

- Có mấy kiểu văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng?

5 Dặn dò

- Xem kỹ lại bài học, học thuộc ghi nhớ SGK, làm các bài tập còn lại

- Đọc và soạn trước bài “Thánh Gióng

Trang 16

- Giúp HS nắm được ý nghĩa, nội dung và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện.

- Kể diễn cảm được truyện

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc, kể, tìm hiểu văn bản.

3 Thái độ: Có thái độ yêu nước, cam thù giặc …

4 Năng lực cần đạt:

- Năng lực chung: tự học, hợp tác,…

- Năng lực chuyên biệt: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp…

II PHƯƠNG TIỆN, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

1.Chuẩn bị :

+ Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo

+ Học sinh: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo.

2 Tài liệu: sách giáo viên, tư liệu

3.Phương pháp giảng dạy:

+ Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết minh…

b Giới thiệu bài

Truyền thuyết Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện rất tiêu biểu và độc đáo chủ đề vàsức mạnh đánh giặc có từ rất sớm của người Việt cổ Thánh Gióng có nhiều chi tiết nghệ thuậthay và đẹp, chứng tỏ tài năng sáng tạo của tập thể nhân dân ở nhiều nơi, nhiều thời Câu chuyệndân gian này đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục lòng yêu nước và bảo vệ truyền thốnganh hùng dân tộc qua các thời đại cho đến ngày nay

b Tiến trình tổ chức các hoạt động

Trang 17

Giáo án ngữ văn 6

Tuần 1 Tiết 6 - 7

Giáo viên: Lê Thu Hiền

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1

? Nhân vật TG được xây

dựngbằng những chi tiết như

thế nào ? Có gì kỳ lạ không ?

? Những chi tiết kỳ lạ em vừa

tìm được đó có thật hay

không ? do đâu mà có ?

? Tại sao câu nói đấu tiên của

Gióng là câu nói đòi đi đánh

giặc ?

HS đọc văn bản

+ Đ1 : Từ đầu đến nằm đấy + Đ2 : Tiếp theo đến cứu nước

+ Đ3 : Lên trời+ Đ4 : Còn lại

HS đọc các chú thích

- Bố, mẹ Thánh Gióng, TG, sứgiả, nhà vua, nhân dân

- Thánh Gióng

- Vì nhân vật TG nằm xuyên suốt VB, mọi sự việchành động đều xoay quanhnhân vật này

Tựa đề của câu chuyện nàycũng thể hiện TG là nhân vậtchính

- NV chính được xây dựngbằng những chi tiết kỳ lạ Việcsinh ra Gióng , Gióng khôngnói, không cười, khi biết nóiđòi đánh giặc, Gióng lớnnhanh, đánh thắng giặc

- Đây là những chi tiết tưởngtượng kỳ ảo

- Vì đất nước có giặc ngoạixâm, nhiệm vụ đánh giặc cứunước được đặt lên hàng đầu

- Ca ngợi ý thức đánh giặc cứunước, ý thức đói

I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG

- TG được xây dựng bằng rấtnhiều những chi tiết tưởngtượng kỳ ảo, giàu ý nghĩa

Trang 18

Giáo án ngữ văn 6

Tuần 1 Tiết 6 - 7

Giáo viên: Lê Thu Hiền

? Câu nói đầu tiên ấy có ý

nghĩa gì ?

? Tại sao câu nói đầu tiên mà

Gióng đã nói ra điều quan

trọng, nói lời yêu nước, cứu

nước ?

? Khi có giặc ngoại xâm thì

lòng căm thù – sự vùng dậy

đánh đuổi kẻ thù Gióng là tiêu

biểu cho tầng lớp nào?

? Tại sao Gióng lại đòi roi sắt,

ngựa sắt, áo giáp sắt để đi đánh

giặc?

? Việc Gióng nhổ tre ở bên

đường đánh giặc có ý nghĩa gì?

GV liên hệ ( lời kêu goi toàn

quốc kháng chiến của Hồ Chí

Minh )

? Em hãy tìm những chi tiết

thể hiện việc ăn uống rất kỳ lạ

? Như vậy TG lớn nhanh để đi

đánh giặc là nhờ vào lực lượng

? Tìm những chi tiết thể hiện

sự phi thường của TG khi giặc

với đất nước được đặt lên đầutiên đối với người anh hùng

- Vì Gióng đã có ý thức đánhgiặc cứu nước, ý thức tạo choGióng có những khả nânghnhfđộng thần kỳ

- Gióng là hình ảnh của nhândân

- Để thắng giặc phải có sựchuẩn bị, có trang bị vũ khí

- Cây cỏ của đất nước cũng cóthể đánh thắng giặc

- Cơm ăn mấy cũng khôngno…

- Nhân dân ta góp gạo, tiền củalại để nuôi Gióng

- Sự đùm bọc nuôi dưỡng củadân làng

- Thể hiện sức mạnh và

sự đoàn kếtcủa toàn dân

- “ chú bé vùng dậy, vươnvai lẫm liệt”

2 Ý nghĩa của các chi tiết tiêu biểu

a Tiếng nói đầu tiên củaGióng

- Ca ngợi ý thức đánh giặccứu nước

-Ý thức đánh giặc cứunướctạo cho Gióng nhữngkhả năng, hành động khácthường, thần kỳ

- Gióng là hình ảnh của nhândân

b Yêu cầu của Gióng

Để đánh thắng giặc phải có

sự chuẩn bị từ những cái bìnhthường đến những cái hiệnđại

c Làng xóm góp gạo nuôiGióng

Trang 19

Giáo án ngữ văn 6

Tuần 1 Tiết 6 - 7

Giáo viên: Lê Thu Hiền

đến?

? Những chi tiết đó có liên

quan đến truyền thống của

truyện cổ dân gian như thế

nào?

? Từ khi được nhân dân

nuôi dưỡng TG lớn như thổi để

đi đánh giặc thể hiện đặc điểm

gì của Gióng?

Cho HS quan sát tranh

? Đánh xong giặc Gióng có trở

về nhà đòi phần thưởng

không? Tại sao TG về trời lại

không từ biệt bố mẹ và dân

làng?

? Em có nhận xét gì về hình

tượng Gióng cữi ngựa sắt, mặc

áo … đánh giặc?

? Từ sự ra đời kỳ lạ của Gióng

đến việc nhân dân góp gạo

nuôi TG, Gióng có sức mạnh

Vậy sức mạnh của Gióng là

sức mạnh như thế nào?

? Tại sao nhân dân ta lại

xây dựng nhân vật Gióng

khổng lồ và phi thường như

vậy?

? Để đánh thắng giặc, giữ nước

thì đòi hỏi nhân dân ta phải

làm gì?

Giảng: Vào thời Hùng Vương

cư dân Việt cổ tuynhỏ nhưng

kiên quyết chống xâm lược bảo

- Người anh hùng phải là ngườikhổng lồ, người phi thường 

Đó là mơ ước của nhân dân ta

- Thể hiện sự trưởng thànhcủaGióng

 Đó là sự trưởng thànhnhanh chóng về hùng khí, vềtinh thần của dân tộc ta khi cógiặc ngoại xâm

- TH về trời là về với cõi vôbiên bất tử, nhân dân yêu mếntrân trọng, nhớ thương vàmuốn giữ mãi hình ảnh củaGióng

- Hình ảnh đẹp đẽ, phi thường,

Tg là hìnhảnh tiêu biểu rực rỡcủa người anh hùng đánh giặcđầu tiên Gióng tiêu biểu cholòng yêu nước của nhân dân

- Gióng là sức mạnh đại diệncho cả cộng đồngDT, sức mạnhcủa thiên nhiên văn hóa, kỹthuật

- Vì phải có hình tượng khổng

lồ, đẹp như Gióng mới có đượclòngyêu nước và sức mạnhquật khởi của DT ta

– Phải huy động sức mạnh của

cả cộng

Việc nhân dân ta góp gạo đểnuôi Gióng thể hiện tinh thầnsức mạnh sự đoàn kết, lòngyêu nước của toàn dân

d Sự trưởng thành củaGióng

Sự trưởng thành vướt bậc vềhùng khí, về tinh thần củadân tộc

e Gióng về trời

3 Ý nghĩa hình tượng Gióng.

Trang 20

Cho HS xem hình: Giới thiệu

hàng năm có tổ chức thi hội

HS lựa chọn – trả lời

- Học tập, lao động tốt gópphần vào sự nghiệp xây dựng

và bảo vệ TQ

Gióng là 1 biểu tượng

đẹp, phi thường đại diện chosức mạnh và lòng yêu nướccủa nhân dân ta

4 Cơ sở sự thật của truyện TG.

Cơ sở sự thật lịch sử: Vàothời đaỊ Hùng Vương nhândân ta chống giặc xâm lược,

vũ khí của người Việt cổ tănglên từ gđ Phùng Nguyên đếnĐông Sơn

5 Ghi nhớ: SGK tr 23

III Luyện tập

- Hình ảnh Gióng vươn vai

- Hình ảnh Gióng nhổ tređánh giặc

- Hình ảnh Gióng bay về trời

+ Thi thể thao cho lứa tuổithiếu niên để học tốt, laođộng tốt

4 Củng cố

- Nêu nội dung và ý nghĩa của truyện TG ?

5 Dặn dò

- Đọc lại truyện, học thuộc phần ghi nhớ SGK, làm tiếp bài tập 2, 3

- Chuẩn bị trước bài Từ mượn

Trang 21

- Hiểu được thế nào là từ mượn.

- Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lý trong noi, viết

2 Kỹ năng.

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ mượn phù hợp

3 Thái độ: Biết yêu quý trân trọng từ thuần Việt.

4 Năng lực cần đạt:

- Năng lực chung: tự học, hợp tác,…

- Năng lực chuyên biệt: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp…

II PHƯƠNG TIỆN, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

1.Chuẩn bị :

+ Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo

+ Học sinh: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo.

2 Tài liệu: sách giáo viên, tư liệu

3.Phương pháp giảng dạy:

+ Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết minh…

+ Kĩ thuật: dạy học hợp tác

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

? Thế nào gọi là từ? Cho một số ví dụ?

? Từ phức được chia làm mấy loại? Nêu cấu tạo của từ ghép và từ láy?

3 Bài mới

a Khởi động

b Giới thiệu bài:

Trong khi nói hoặc viết chúng ta đã sử dụng rất nhiều những từ của nước ngoài làm chotiếng Việt càng ngày càng phong phú Những từ của nước ngoài mà chúng ta sử dụng đó là từmượn Vậy chúng ta vay mượn từ của những nước nào? Khi nào cần mượn và khi nào không cầnmượn, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc ta đi tìm hiểu bài “Từ mượn”

Trang 22

Giáo án ngữ văn 6

Tuần 2 Tiết 8

Giáo viên: Lê Thu Hiền

Hoạt động 1

? Gọi HS đọc lời giải thích

trong phần chú thích sau văn

? Qua ý kiến của Bác nói về

việc mượn từ Em thấy

- Trượng: Đơn vị đo độ dài

bằng 10 thước TQ cổ (3,33m) hiểu là rất cao

xit-ta-lin-HS đọc

- Mượn từ làm giàu ngônngữ dân tộc

I Từ thuần Việt và từ mượn

1 Giải thích các từ: “ trượng; tráng sĩ”

2 Ngồn gốc của từ “ trượng; tráng sĩ”

3 Xác định nguồn gốc một

số từ mượn.

- Những từ mượn của ngônngữ An Âu: Ti vi; ra-đi-ô; in-tơ-net; xà phòng; mít tinh;ga…

- Mượn tiếng Hán: Sứ giả;giang sơn…

4 Cách viết từ mượn

- Từ mượn chưa được Việthóa hoàn toàn khi viết nêndùng dấu gạch ngang để nốicác tiếng

- Từ mượn được Việt hóa caokhi viết , viết như từ thuầnViệt

* Ghi nhớ: SGK

II nguyên tắc mượn từ

1 Ý kiến của chủ tịch Hồ Chí Minh.

- Mặt tích cực: Làm giàu

Trang 23

? Tìm các từ mượn? Cho biết

các từ ấy mượn của tiếng

? Kể tên 1 số từ mượn thuộc

tên bộ phận của chiếc xe

nào với những đối tượng

giao tiếp nào?

- Mượn từ tùy tiện làm chongôn ngữ dân tộc bị pha tạp

HS đọc ghi nhớ

- Hán Việt : Vô cùng ; ngạcnhiên ; tự nhiên ; sính lễ ; gianhân

- Tiếng Anh : Pốp ; In-tơ-nét

- Khán giả: Người xem

- Thính giả: Người nghe

- Đọc giả: Người đọc

- Yếu điểm: Điểm quan trọng

- Yếu lược: Tóm tắt nhữngđiều quan trọng

- Yếu nhân: Người quantrọng

- Xen-ti-met; lô-met; lô-gam …

ki Ghi đông ; phốt tăng ; gác

ngôn ngữ dân tộc

- Mặt tiêu cực: Ngôn ngữdân tộc bị pha tạp

Bài tập 3

Bài tập 4

4 Củng cố

- Nêu những ưu và nhược điểmcủa việc mượn từ ?

- Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt em phải sử dụng từ như thế nào nhất là từ mượn ?

5 Dặn dò

- Xem lại các vd, học thuộc các ghi nhớ, làm các bài tập còn lại

Trang 24

Giáo án ngữ văn 6

Tuần 2 Tiết 8

Giáo viên: Lê Thu Hiền

- Chuẩn bị trước bài Tìm hiểu chung về văn tự sự

Trang 25

Giáo án ngữ văn 6

Tuần 3 Tiết 9

Giáo viên: Lê Thu Hiền

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ (tiết 1)

I MỤC TIÊU BÀI DẠY

Giúp học sinh:

1 Kiến thức

- Nắm vững hơn về văn tự sự

- Năm được mục đích giao tiếp của tự sự

- Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của tự sự vàbước đầu biết phân tích các sự việc trong văn tự sự

2 Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích các sự việc trong văn tự sự.

3 Thái độ: sử dụng đúng thể loại, ngôn từ văn học

4 Năng lực cần đạt:

- Năng lực chung: tự học, hợp tác,…

- Năng lực chuyên biệt: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp…

II PHƯƠNG TIỆN, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

1.Chuẩn bị :

+ Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo

+ Học sinh: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo.

2 Tài liệu: sách giáo viên, tư liệu

3.Phương pháp giảng dạy:

+ Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết minh…

b Giới thiệu bài

Hoạt động 1

? Hàng ngày các em có kể - Có kể chuyện cho người

I Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự

Trang 26

Giáo án ngữ văn 6

Tuần 3 Tiết 9

Giáo viên: Lê Thu Hiền

chuyện và nghe kể chuyện

không?

? Em thường kể chuyện gì

cho cha mẹ nghe?

 Kể chuyện văn học như

chuyện cổ tích, thần thoại,

truyền thuyết … kể chuyện

đời thường, kể chuyện sinh

hoạt …

? Theo em kể chuyện cho

người khác nghe để làm gì?

? Khi nghe kể chuyện thì

người nghe muốn biêtá điều

việc, sự việc nào trước, sự

việc nào sau Truyện bắt đầu

từ đâu? Diễn biến như thế

nào? Kết thúc ra sao?)

? Từ 8 sự việc trenem hãy

khác nghe và cũng được ông

bà, cha mẹ … kể chuyện cho

em nghe

- Kể chuyện về 1 bạn họcgiỏi và ngoan ở lớp, hay 1câu chuyện cổ tích, truyềnthuyết em vừa

được học

- Em muốn thông báo, chobiết, giải thích cho ngườinghe biết

- Muốn nhận thức được vềngười, về sự vật, sự việc đểgiải thích, để khen chê

- Truyện kể về Thánh Gióng

ở thời kỳ Hùng Vương thứ 6

Gióng đánh giặc cứu nước

- HS kể lại diễn biến

áo giáp sắt, cầm roi sắt ratrận

Trang 27

Giáo án ngữ văn 6

Tuần 3 Tiết 9

Giáo viên: Lê Thu Hiền

nêu ý chính của truyện?

? Tìm những chi tiết tạo ra

sự ra đì của Gióng?

GV tóm lại ý: 4 chi tiết nhỏ

trên tạo ra sự đời của TG 4

chi tiết nói lên đó là 1 chú bé

Tl: Truyện phải có sự việc

7,8 mới nói lên lòngbiết ơn

ngưỡng mộ của vua và nhân

dân, các dấu vết để lại nói

lên truyện TG dường như có

- Hai vợ chồng ông lão muốn

có con; bà vợ ra đồng dẫmlên vết chân lạ; bà mẹ có thaigần 12 tháng mới đẻ con;

đứa trẻ lên 3 vẫn không nói,không cười, không biết đi,đặt đâu nằm đấy

- Không, vì: Kết thúc ở đâytruyện mới chỉ nói lên đượcviệc TG anh dũng đánh giặc,không ham công danh

- Đó là 1 chuỗi sự việc theothự tự nhất định, nhằm thểhiện 1 ý nghĩa nào đó

HS đọc

SV5: TG đánh tan giặc.SV6: TG lên núi, cởi bỏ áogiáp sắt, bay về trời

SV7: Vua lập đền thờ phongdanh hiệu

SV8: Những dấu tích còn lạicủa TG

 Đó là một chuỗi sự việc

có đầu có đuôi Việc xảy ratrước là nguyên nhân dẫnđến sự việc xảy ra sau, có vaitrò giải thích cho sự việc xảy

Trang 28

Giáo án ngữ văn 6

Tuần 3 Tiết 10

Giáo viên: Lê Thu Hiền

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ (tiết 2)

I MỤC TIÊU BÀI DẠY

Giúp học sinh:

1 Kiến thức

- Nắm vững hơn về văn tự sự

- Năm được mục đích giao tiếp của tự sự

- Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của tự sự vàbước đầu biết phân tích các sự việc trong văn tự sự

2 Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích các sự việc trong văn tự sự.

3 Thái độ: sử dụng đúng thể loại, ngôn từ văn học

4 Năng lực cần đạt:

- Năng lực chung: tự học, hợp tác,…

- Năng lực chuyên biệt: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp…

II PHƯƠNG TIỆN, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

1.Chuẩn bị :

+ Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo

+ Học sinh: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo.

2 Tài liệu: sách giáo viên, tư liệu

3 Phương pháp giảng dạy:

+ Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết minh…

+ Kĩ thuật: dạy học hợp tác

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

- Nhắc lại: Thế nào là phương thức tự sự? Nêu ý nghĩa và đặc điểm của phương thức tự sự?

3 Bài mới

a Khởi động

b Vào bài mới

1 Đọc mẩu chuyện và trả lời câu hỏi.

Trang 29

? Qua cách kể chuyện như

trên em hãy nêu ý nghĩa của

GV cho HS đọc: Huế: Khai

mạc trại điêu khắc quốc tế

- Kể mang sắc thái hóm hỉnh(pha nét buồn cười )

- Truyện thể hiện ông già có

tư tưởng yêu cuộc sống, dùkiệt sức thì sống cũng hơnchết

- Là bài thơ tự sự vì nó kể lạidiẫn biến của truyện có đầu,

có đuôi

- Kể chuyện bé Mây và mèocon rủ nhau bẫy chuột nhưngmèo tham ăn nên mắc vàobẫy

HS đọc

- Kể lại cuộc khai mạc quốc

tế lần thứ 3 tai TP Huế chiều3- 4- 2002  Đó là 1 bảntin

Ong già và thần chết

Truyện kể diễn biến tư tưởngcủa ông già mang sắc tháihóm hỉnh  Thể hiện tưtưởng yêu cuộc sống, dù kiệtsức thì sống cũng hơn chết

2 Bài thơ “Sa bẫy” có phải

là tự sự không? Vì sao?

- Là bài thơ tự sự

- Vì kể lại diễn biến sự việccủa truyện có đầu, có đuôi vàthể hiện được ý nghĩa củatruyện

3 Hai văn bản sau có nội dung tự sự không? Vì sao?

Tự sự ở đây có vai trò gì?

- VB1: Có nội dung tự sự.Đây là 1 bản tin

- VB2: Có nội dung tự sự( là VB tự sự ) vì kể người

Âu lạc đánh tan quân Tần

Trang 30

Giáo án ngữ văn 6

Tuần 3 Tiết 10

Giáo viên: Lê Thu Hiền

xâm lược VB có nội dung tự

Trang 31

Giáo án ngữ văn 6

Tuần 3 Tiết 11 - 12

Giáo viên: Lê Thu Hiền

SƠN TINH, THỦY TINH (Truyền thuyết )

I MỤC TIÊU BÀI DẠY

Giúp học sinh

1 Kiến thức

- Hiểu được truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh”

- Giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở châu thố Bắc bộ thủa các vua Hùng dựng nước

-Khất vọng của người Việt cổ trong việc giải thích và chế ngựthiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sốngcủa mình

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích, tìm hiểu nhân vật và sự việc trong văn tự sự.

3 Thái độ :

- HS có thái độ yêu ghét rõ ràng

- Căm ghét kẻ thù, căm ghét chiến tranh phi nghĩa

- Cảm phục, yêu quý người bảo vệ cuộc sống

4 Năng lực cần đạt:

- Năng lực chung: tự học, hợp tác,…

- Năng lực chuyên biệt: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp…

II PHƯƠNG TIỆN, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

1.Chuẩn bị :

+ Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo

+ Học sinh: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo.

2 Tài liệu: sách giáo viên, tư liệu

3.Phương pháp giảng dạy:

+ Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết minh…

+ Kĩ thuật: dạy học hợp tác

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

? Nêu nội dung và ý nghĩa của truyện “Thánh Gióng”?

? Nhân vật TG được xây dựng lên bằng những chi tiết nghêh thuật tiêu biểu nào? Nêu ý nghĩacủa các chi tiết ấy?

3 Bài mới

a Khởi động

Trang 32

Giáo án ngữ văn 6

Tuần 3 Tiết 11 - 12

Giáo viên: Lê Thu Hiền

b Giới thiệu bài: Trong lịch sử dân tộc ta, đã có biết bao tấm gương anh hùng đã cống hiến cả tuổi thanh xuân dành cho dân tộc Tất cả xuất phát từ tình yêu nước Ngày hôm nay cô trò chúng ta cùng tìm hiểu

về vị anh hung nhỏ tuổi của dân tộc Việt Nam là Thánh Gióng qua văn bản cùng tên.

? Truyện được gắn với thời

đại nào trong lịch sử Việt

? NV Sơn Tinh được miêu tả

bằng những chi tiết kỳ ảo

+ Đ2: Tiếp đó đến “rút quân”

 ST, TT cầu hôn và cuộcgiao tranh của 2 vị thần

+ Đ3: Còn lại  Sự trả thùhàng năm về sau của TT Chiến thắng của ST

- Thời đại các vua Hùng gắnvới công cuộc trị thủy vớithời đại nở nước dựng nướcđầu tiên của người Việt cổ

- Sơn Tinh, Thủy Tinh, vuaHùng, Mị nương, quân củavua, các loài vật quân của

- ST: “vẫy tay về phía … núiđồi”; “thần dùng phép lạ …nước lũ”

- TT: “gọi gió, gió đến, hômưa, … đất trời”

 Cả 2 thần đều có tài cao,phép lạ, TT dù có tài cao

Trang 33

? Vậy Sơn Tinh tượng trưng

cho lực lượng nào?

? Truyện ST,TT nhằm giải

thích hiện tượng gì?

? Việc giải thích ấy có đúng

không? Vì sao?

? Nêu ý nghĩa của việc giải

thích hiện tượng này?

? Tại sao nhân dân ta thời

xưa lại tưởng tượng ra câu

- Lễ vật đều là những thứ ởvùng rừng núi có lợi cho ST,không có lợi cho TT

- Lực lượng cư dân ngườiViệt cổ đắp đê chống lũ lụt,

là ước mơ chiến thắng thiêntai của người xưa được hìnhtượng hóa – ST là biểu tượngcho chiến công của ngườiViệt cổ trong cuộc chiếntranh chống bão lụt ở lưuvực Sông Hồng

- Giải thích nguyên nhân củahiện tượng lũ lụt hàng năm

- Ngày xưa các phương tiệntrang bị, kỹ thuật chưa có,nạn lũ lụt hoành hành khắpnơi nên nhân dân ta ước mơ

có 1 sức mạnh thần kỳ dểchế ngự bão lụt

- Suy tôn, ca ngợi công laodựng nước của các vuaHùng

- Đề cao quyền lực của các

 Cả 2 thần đều có tài cao

- ThủyTinh là tượng trưngcho hiện tượng lũ lụt, là kẻthù hung dữ

- Sơn Tinh là tượng trưngcho sức mạnh, cho lẽ phảicủa nhân dân

 Thể hiện mơ ước củanhân dân ta thời xưa

Trang 34

Giáo án ngữ văn 6

Tuần 3 Tiết 11 - 12

Giáo viên: Lê Thu Hiền

nghĩa như thế nào?

? Theo em như trong truyện

thì ST trở thành con rể của

vua Hùng, điều này có ý

nghĩa như thế nào?

? ST,TT được xây dựng băng

những chi tiết nghệ thuật

tưởng tượng kỳ ảo, điều đó

- Hai nhân vật tượng trưngcho hai lực lượng khác nhau

 Mang tính hình tượng vàkhái quát cao

HS đọc

HS trình bày – nhận xét

Hùng

- Những hình tượng nghệthuật kỳ ảo mang tính tượngtrưng và khái quát cao

- Làm bài tập 2, 3; học thuộc ghi nhớ

- Chuẩn bị trước bài “Nghĩa của từ”

Trang 35

- Nắm được thế nào là nghĩa của từ, nắm được 1 số cách giải thích nghĩa của từ.

2 Kỷ năng: Từ việc hiểu được nghĩa của từ HS có kỹ năng sử dụng từ chính xác khi nói hoặcviết

3 Thái độ: HS yêu quý hơn ngôn ngữ dân tộc và biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

4 Năng lực cần đạt:

- Năng lực chung: tự học, hợp tác,…

- Năng lực chuyên biệt: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp…

II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN, TÀI LIỆU DẠY HỌC

1.Chuẩn bị:

-Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo

-Học sinh: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo

2 Tài liệu: sách giáo viên, tư liệu

3.Phương pháp dạy học

-Thuyết giảng, vấn đáp, làm việc nhóm,

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là từ mượn? Cho 1 số vd về từ mượn?

? Mượn từ của nước ngoài có những mặt tích cực và hạn chế như thế nào? Nêu cách viết từmượn?

Trang 36

Giáo án ngữ văn 6

Tuần 3 Tiết 13

Giáo viên: Lê Thu Hiền

Treo bảng phu ghi trước các

? Vậy nghĩa của từ ứng với

phần nào trong mô hình

SGK?

? Nếu ta đảo trật tự sắp xếp

các chú thích trên đi vd: quán

tập; liệt lẫm,… thì nghĩa của

từ còn được biểu hiện như

trên nữa không?

bộ phận in thường

- Bộ phận sau nêu lên nghĩacho bộ phận đứng trước nó( cách dấu 2 chấm )

- Ứng với phần nội dung

- Chú thích đó không giảinghĩa được  Không hiểu

 Nội dung và hình thức là

2 mặt rất quan trọng trongbất kỳ 1 tác phẩm văn họcnào, nó là vòng tròn đồngtâm khép kín, nó bổ sung hỗtrợ cho nhau tạo nên giá trịđặc sắc của tác phẩm Hình thức đó là nghệ thậtcủa tác phẩm

- Đó là 1 tập quán

- Mỗi chú thích gồm 2 bộphận

- Bộ phận in thường nêu lênnghĩa của từ

- Nghĩa của tư ứng với phầnnội dung

3 Ghi nhớ: SGK tr 35

II Cách giải thích nghĩa của từ

1 Ví dụ

Trang 37

thành từ lâu trong đời sống,

được mọi người làm theo”

- Vd: Phúc ấm: Phúc của tổtiên để lại cho con cháu

- Những từ này đồng nghĩavới nhau

- Đồng nghĩa và trái nghĩavới nao núng

3 Ghi nhớ : SGK tr 35

III Luyện tập

Bài tập 1

Giải thích bằng cách trìnhbày khái niệm mà từ biểu thị.Bài tập 2

a Học tập

Trang 38

Giáo án ngữ văn 6

Tuần 3 Tiết 13

Giáo viên: Lê Thu Hiền

nghĩa hoặc trái nghĩa?

b Học lỏm

c Học hỏi

d Học hànhBài tập 3: Điền từ theo trật tự

a Trung bình

b Trung gian

c Trung niênBài tập 5

IV DẶN DÒ

- Xem lại các ví dụ, học thuộc 2 phần ghi nhớ,

- Soạn trước bài “ Sự việc và nhân vật trong văn tự sự”

Trang 39

Giáo án ngữ văn 6

Tuần 3 Tiết 14 - 15

Giáo viên: Lê Thu Hiền

SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ

I MỤC TIÊU BÀI DẠY

1 Kiến thức:

Nắm được 2 yếu tố then chốt của tự sự: Sự việc và nhân vật; hiểu được ý nghĩa của sựviệc và nhân vật trong văn tự sự: Sự việc có quan hệ với nhau và với nhân vật; với chủ đề tácphẩm, sự việc luôn gắn vơi thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả Nhânvật nào là người làm ra sự việc, hành động, vừa là người được nói tới

2 Kỷ năng: HS vận dụng được lời lẽ trong văn học vào kể chuyện

3 Thái độ: Giáo dục thêm cho HS biết phân biệt tuyến nhân vật

4 Năng lực cần đạt:

- Năng lực chung: tự học, hợp tác,…

- Năng lực chuyên biệt: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp…

II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN, TÀI LIỆU DẠY HỌC

1.Chuẩn bị

-Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo

-Học sinh: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo

2 Tài liệu: sách giáo viên, tư liệu

3.Phương pháp dạy học

-Thuyết giảng, vấn đáp, làm việc nhóm,

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là văn tự sự? Nêu 1 số văn bản tự sự mà em biết?

? Cho biết ý nghĩa, mục đích trong văn tự sự?

3 Bài mới

a Giới thiệu bài

Thể loại văn tự sự rất gần gũi với các em Hàng ngày các em hay được nghe nói có người kểchuyện hay, có người kể chuyện dở Vì sao lại vậy?

Trang 40

Giáo án ngữ văn 6

Tuần 3 Tiết 14 - 15

Giáo viên: Lê Thu Hiền

Kể chuyện dở vì người kể chưa nắm được yếu tố then chốt trong văn tự sự Để hiểu được các yếu

tố then chốt trong văn tự sự và ý nghĩa của các yếu tố đó bài Sự việc và nhân vật trong văn tự

sự giúp các em hiểu rõ điều đó.

? Trong 7 SV trên em hãy chỉ

ra sự việc khởi đầu; sự việc

phát triển; sự việc cao trào;

việc xảy ra ở đâu, lúc nào,

nguyên nhân, diễn biến, kết

tự nhất định  Cuối cùngnêu

1 ý nghĩa

HS chỉ ra các sự việc

- Chúng có quan hệ nguyênnhân hệ quả SV trước lànguyên nhân dẫn đến sự việcsau SV sau giải thích cho SVtrước

- 6 yếu tố của truyện:

+ Truyện do ST, TT làm+ Việc xảy ra ở vùng ĐBBB

+ Vào khoảng tháng 7,8 thời

I Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự.

1 Sự việc trong văn tự sự

Ngày đăng: 06/05/2018, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w