1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo trình thực hành kỹ thuật lập trình c

30 410 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 8,84 MB

Nội dung

ạng: dùng để qui định kiểu dữ liệu, cách biểu diễn, độ rộng, số chữ số thập phân... Một số định dạng khi đối với số nguyên, số thực, ký tự. Định dạng Ý nghĩa %d Xuất số nguyên %.số chữ số thập phânf Xuất số thực có theo quy tắc làm tròn số. %o Xuất số nguyên hệ bát phân %x Xuất số nguyên hệ thập lục phân %c Xuất một ký tự %s Xuất chuỗi ký tự %e hoặc %E hoặc %g hoặc %G Xuất số nguyên dạng khoa học (nhân 10 mũ x) Ví dụ: %d In ra số nguyên %4d In số nguyên tối đa 4 ký số, nếu số cần in nhiều hơn 4 ký số thì in hết %f In số thực %6f In số thực tối đa 6 ký số (tính luôn dấu chấm), nếu số cần in nhiều hơn 6 ký số thì in hết Sử dụng phần mềm C Giảng viên Nguyễn Thị Hà Quyên – Trường CĐCN 14 %.3f In số thực có 3 số lẻ, nếu số cần in có nhiều hơn 3 số lẻ thì làm tròn.  Các biểu thức: là các biểu thức mà chúng ta cần xuất giá trị của nó lên màn hình, mỗi biểu thức phân cách nhau bởi dấu phẩy (,). Ví dụ: include int main() { int bien_nguyen=1234, i=65; float bien_thuc=123.456703; printf(“Gia tri nguyen cua bien nguyen =%d ”,bien_nguyen); printf(“Gia tri thuc cua bien thuc =%f ”,bien_thuc); printf(“Truoc khi lam tron=%f Sau khi lam tron=%.2f”,bien_thuc, bien_thuc); return 0; } Kết quả in ra màn hình như sau: Lưu ý: Đối với các ký tự điều khiển, ta không thể sử dụng cách viết thông thường để hiển thị chúng. Ký tự điều khiển là các ký tự dùng để điều khiển các thao tác xuất, nhập dữ liệu. Một số ký tự điều khiển được mô tả trong bảng: Ký tự điều khiển Giá trị thập lục phân Ký tự được hiển thị Ý nghĩa a 0x07 BEL Phát ra tiếng chuông  0x08 BS Di chuyển con trỏ sang trái 1 ký tự và xóa ký tự bên trái (backspace) f 0x0C FF Sang trang 0x0A LF Xuống dòng 0x0D CR Trở về đầu dòng Sử dụng phần mềm C Giảng viên Nguyễn Thị Hà Quyên – Trường CĐCN 15 0x09 HT Tab theo cột (giống gõ phím Tab) \ 0x5C Dấu ’ 0x2C ‘ Dấu nháy đơn (‘) ” 0x22 “ Dấu nháy kép (“) ? 0x3F ? Đấu chấm hỏi (?) ddd ddd Ký tự có mã ACSII trong hệ bát phân là số ddd xHHH oxHHH Ký tự có mã ACSII trong hệ thập lục phân là HHH Ví dụ: include include int main () { clrscr(); printf( Tieng Beep a); printf( Doi con tro sang trai 1 ky tu); printf( Dau Tab va dau backslash \); printf( Dau nhay don va dau nhay kep ); printf( Dau cham hoi ?); printf( Ky tu co ma bat phan 101 la 101); printf( Ky tu co ma thap luc phan 41 la x041); printf( Dong hien tai, xin go enter); getch(); printf( Ve dau dong); getch(); return 0; } Kết quả trước khi gõ phím Enter: Kết quả sau khi gõ phím Enter: Sử dụng phần mềm C Giảng viên Nguyễn Thị Hà Quyên – Trường CĐCN 16 Bài thực hành Giảng viên Nguyễn Thị Hà Quyên – Trường CĐCN 17 BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 (Chương I: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C) Hãy đọc thật kỹ phần hàm và biểu thức trong giáo trình C, và làm các bài tập sau: 1) Viết chương trình nhập vào một số nguyên n và x. Hãy cho biết thương nguyên và số dư của phép chia n cho x; và phép chia phân của n cho x. Hướng dẫn: sử dụng phép toán số học (phép chia thương nguyên), %(phép chia lấy số dư), và chuyển đổi số nguyên n hoặc x thành số thực. 2) Viết chương trình nhập vào một số thực x và tính giá trị y của các biểu thức sau: a.y=x7.ex + 3x – 8 b.y=(xx + 9)(5x + 7) c.y=I5x – 30I . (2x2 + 9) d.y=7x+15 e.y=25x3–9 (căn bậc 7) Hướng dẫn: sử dụng các hàm chuẩn trong C gồm hàm pow(double x,double y) – tính xy, hàm exp(x) – tính ex, hàm fabs(x) – tính trị tuyệt đối của một số thực x và hàm sqrt(x) – tính căn bậc 2 của x. 3) Viết chương trình nhập vào các giá trị điện trở R1, R2, R3 của một mạch điện và tính tổng trở theo công thức: 1R=1R1+1R2+1R3 4) Viết chương trình nhập vào họ tên và tuổi của một sinh viên, rồi xuất ra các thông tin vừa nhập. Hướng dẫn: do yêu cầu nhập họ tên và tuổi nên cần khai báo 2 biến: hoten và tuoi. Họ tên của một người thì nhiều hơn một ký tự cho nên phải khai báo như sau: char hoten30 (với 30 là chiều dài tối đa được phép nhập cho họ tên một người). Đoạn chương trình có dạng sau: char hoten30; int tuoi; printf(“Nhap ho ten : “); gets(hoten); câu lệnh gets dùng để lấy các ký tự vừa nhập và gán cho biến hoten fflush(stdin) xóa sạch bộ đệm mỗi khi nhập dữ liệu giữa kiểu chuỗi và kiểu số printf(“Nhap tuoi : “); scanf(“%d”,tuoi); printf(“Sinh vien %s %d tuoi”,hoten,tuoi); vì biến hoten là một chuỗi ký tự cho nên phải sử dụng định dạng %s khi xuất ra màn hình 5) Viết một đoạn mã giả và vẽ một lưu đồ để nhập một giá trị là độ 0C (Celsius) và chuyển nó sang độ 0F (Fahrenheit). Hướng dẫn: C5 = (F32)9 7 Bài thực hành Giảng viên Nguyễn Thị Hà Quyên – Trường CĐCN 18 BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 (Chương II: CÁC LỆNH CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C) 1) Viết chương trình nhập vào một số thực x từ bàn phím. Hãy xuất ra màn hình câu thông báo “Bạn đã nhập đúng yêu cầu” nếu x€5,10; nếu không thì xuất ra câu thông báo “Bạn đã nhập x nằm ngoài đoạn 5,10”. Hướng dẫn: sử dụng biểu thức điều kiện và phép toán logic ( hoặc ||). float x; printf(“%s”,(x=10)?”Ban da nhap dung yeu cau”:”Ban da nhap x nam ngoai doan 5,10”; 2) Viết chương trình nhập vào 4 số thực từ bàn phím. Hãy xuất ra màn hình giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trong 4 số vừa nhập. Hướng dẫn: sử dụng biểu thức điều kiện float x,y,u,v; float min,max; max=((x>=y?x:y) >= (u>=v?u:v)) ? (x>=y?x:y) : (u>=v?u:v); min=((x

Ngày đăng: 18/10/2014, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w