Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 195 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
195
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
Tuần 19 Thứ hai, ngày 09 tháng 01 năm 2006 Tập đọc Bốn anh tài A-Yêu cầu 1-Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng. -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé. 2-Hiểu các từ ngữ trong bài. 3-Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. B-Hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức I-Bài mới 1-Giới thiệu bài: (2) 2-Luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc (7) Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nớc, Móng Tay Đục Máng. G: Giới thiệu trực tiếp. H: Đọc nối tiếp 5 đoạn của bài. G: Giúp H hiểu những từ ngữ mới trong bài. -Viết bảng các tên riêng. H : 2 em đọc cả bài. -Đọc phần chú giải. -Luyện đọc theo cặp. G: Đọc minh hoạ cả bài. b)Tìm hiểu bài (10) +Sức khoẻ: - ăn hết 9 chõ xôi. -10 tuổi sức đã bằng trai 18, -15 tuổi tinh thông võ nghệ. +Yêu tinh xuất hiện bắt ngời, vật - làng bản tan hoang H: Đọc 6 dòng đầu, trả lời: +Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ? +Có điều gì xảy ra với quê hơng Cẩu Khây ? +Cẩu Khây lên đờng diệt trừ yêu tinh 1 +Cùng ba ngời bạn : Móng Tay Đục Máng, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nớc. -Nắm Tay Đóng Cọc - làm vồ đóng cọc -Lấy Tai Tát Nớc - dùng tai tát nớc -Móng Tay Đục Máng - Đục gỗ cùng với những ai ? G: Cho H quan sát tranh minh hoạ: +Mỗi ngời bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ? *Đại ý: H: Đọc lớt toàn truyện để tìm chủ đề của truyện. +Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ? c)Đọc diễn cảm (15) G: Hớng dẫn H thi đọc, luyện đọc diển cảm một đoạn trong bài. -Đọc mẫu cho H. H: Từng cặp H luyện đọc. -Vài H thi đọc trớc lớp. G: Nhận xét, uốn sửa. II-Củng cố, dặn dò: (3) G: Nhận xét giờ học. -Về kể lại câu chuyện này. Thứ ba, ngày 10 tháng 01 năm 2006 Chính tả Kim tự tháp ai cập A-Yêu cầu 1-Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn. 2-Làm đúng bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần dễ lẫn s/x, iêc/iêt. B-Hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức I-Bài mới 1-Giới thiệu bài: (1) 2-Hớng dẫn nghe - viết: (20) G: Nêu yêu cầu giờ học. G : Đọc bài chính tả một lần. H : Theo dõi SGK. - Đọc thầm đoạn văn, chú ý những chữ 2 -Ca ngợi Kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của ngời Ai Cập. cần viết hoa. G : Hỏi nội dung bài : +Đoạn văn nói lên điều gì ? G: Nhắc H cách viết. -Đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn trong câu cho H viết. H: Viết bài. G: Đọc cho H soát lỗi chính tả. -Chấm 7 - 10 bài. -Nhận xét chung. 3-Hớng dẫn làm bài tập (10) *Bài 2: -Lời giải đúng: +Sinh vật, biết, biết, sáng tác, tuyệt mĩ, xứng đáng. H: Nêu yêu cầu bài. -Đọc đoạn văn, làm bài vào vở. -Thi tiếp sức chữa bài trên bảng phụ G: Nhận xét kết quả. *Bài 3: Từ ngữ viết đúng chính tả Từ ngữ viết sai chính tả Sáng sủa, sản sinh, sinh động Sắp sếp, tinh sảo, bổ xung H: Làm bài vào vở. -3 em lên chữa bài. G: Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. II-Củng cố, dặn dò: (3) G: Nhận xét giờ học. 3 Luyện từ và câu chủ ngữ trong câu kể ai làm gì ? A-Yêu cầu 1-H hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể ai làm gì ? 2-Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn. B-Đồ dùng - Bảng phụ C-Hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức I-Bài mới 1-Giới thiệu bài (1) 2-Nhận xét (15) *Bài 1: a- Một đàn ngỗng vơn dài cổ chúi mỏ về phía trớc, định đớp bọn trẻ. b-Hùng đút vội khẩu súng vào túi quần rồi chạy biến. c-Thắng mếu máo nấp vào sau lng Tiến. ý nghĩa của CN Loại từ ngữ tạo thành CN a-Chỉ con vật b-Chỉ ngời c-Chỉ ngời Cụm danh từ Danh từ Danh từ G: Nêu yêu cầu giờ học. H : Đọc nội dung bài 1. -Lớp đọc thầm đoạn văn. -Đánh dấu câu kể. -Dùng bút chì gạch dới bộ phận chủ ngữ trong câu. -Nêu miệng trớc lớp. G: Nhận xét, chốt lại. 3-Ghi nhớ: SGK H: Rút ra ghi nhớ. -3 em nhắc lại. II-Luyện tập (20) *Bài 1: -Trong rừng, chim chóc hót véo von. -Thanh niên lên rẫy. -Phụ nữ giặt giũ bên giếng nớc. -Em nhỏ đùa vui trớc nhà sàn. -Các cụ già chụm đầu bên những ché H: Nêu yêu cầu bài. -Tìm câu kể kiểu Ai làm gì ? -Dùng bút chì gạch dới bộ phận CN trong câu. H : Lên bảng chữa bài trên bảng phụ. G: Nhận xét, thống nhất. 4 rợu cần. *Bài 2: *Ví dụ: -Mẹ em luôn dậy sớm lo bữa ăn sáng cho cả nhà. -Chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh thẳm. H: Nêu yêu cầu. +Đặt 3 câu với các từ ngữ đã cho làm chủ ngữ. -Đọc nối tiếp câu mình vừa đặt. *Bài 3: H: Đọc yêu cầu, quan sát tranh SGK. - 1 em khá làm mẫu. -lớp làm bài. -Nối tiếp đọc đoạn văn trớc lớp. G: Cùng lớp nhận xét, bình chọn H có đoạn văn hay. III-Củng cố, dặn dò: (3) G: Nhận xét giờ học. -Nhắc H học thuộc ghi nhớ, hoàn chỉnh đoạn văn (BT3), viết vào vở. 5 Thứ t ngày 11 tháng 01 năm 2006 Kể chuyện chủ bác đánh cá và gã hung thần A-Yêu cầu -Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của G và tranh minh hoạ, H biết thuyết minh mỗi tranh bằng 1 - 2 câu. -Nắm đợc nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ cốt truyện. Nghe bạn kể chuyện nhận xét - đánh giá lời kể của bạn. B-Hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức I-Bài mới 1-Giới thiệu bài: (1) 2-G kể chuyện G: Giới thiệu trực tiếp. G: Kể lần 1 - H nghe kể. -Kết hợp giải nghĩa từ khó trong truyện. -Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ SGK. 3-Hớng dẫn kể chuyện a) Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh 1, 2 câu. *Bài 1: -Tranh 1: Bác đánh cá kéo lới cả ngày, cuối cùng trong mẻ lới có một cái bình to. -Tranh 2: Bác rất mừng vì cái bình đem ra chợ bán cũng đợc nhiều tiền. -Tranh 3: -Tranh 4: -Tranh 5: H: Đọc yêu cầu bài tập. G: Dán tranh minh hoạ lên bảng. H: Suy nghĩ nói thuyết minh cho 5 tranh. G: Nhận xét - bổ sung. b)Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. H: kể trong nhóm. -kể từng đoạn truyện, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện. H: thi kể trớc lớp. 6 -2, 3 em kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện. -Vài em kể toàn bộ câu chuyện. -Kể xong đối thoại với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. G: Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất. III-Củng cố, dặn dò: (3) G: Nhận xét giờ học. 7 Tập đọc chuyện cổ tích về loài ngời A-Yêu cầu 1-Đọc lu loát toàn bài. -Đọc đúng các từ ngữ khó, biết đọc diễn cảm bài thơ, châmj hơn ở hai câu kết bài. 2-Hiểu ý nghĩa bài thơ: Mọi vật đợc sinh ra trên tráI đất này là vì con ngời, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em nhiều điều tốt đẹp nhất. 3-Học thuộc lòng bài thơ. B-Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học SGK. C-Hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức I-Bài mới 1-Giới thiệu bài: (1) 2-Luyện đọc và tìm hiểu bài a-Luyện đọc: (7) G: Giới thiệu trực tiếp. H: Đọc nối tiếp 7 khổ thơ. G: Kết hợp sửa lỗi phát âm cách đọc, cách ngắt nhịp cho H. H: Luyện đọc theo cặp. -1, 2 em đọc cả bài. G: Đọc diễn cảm bài. b-Tìm hiểu bài: (10) -Trẻ em đợc sinh ra đầu tiên trên trái đất - lúc đó chỉ toàn trẻ con, cảnh vật trống vắng, trần trụi không dáng cây, ngọn cỏ. -Để trẻ nhìn cho rõ. -Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng và chăm sóc. -Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ. H: Trao đổi nhóm - trả lời câu hỏi. -Đọc thầm khổ thơ 1: +Trong câu chuyện cổ tích này ai là ngời sinh ra đầu tiên ? H: Đọc khổ thơ còn lại, trả lời câu hỏi: +Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời ? +Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay ngời mẹ ? +Bố giúp trẻ em những gì ? 8 -Dạy trẻ học hành. -Ca ngợi trẻ em, thể hiện tình cảm trân trọng của ngời lớn với trẻ em. +Thầy giáo giúp trẻ những gì ? +ý nghĩa của bài thơ là gì ? 3-Đọc diễn cảm + học thuộc lòng (15) H: Nối tiếp đọc bài thơ. G: Hớng dẫn tìm đúng giọng đọc. -Lớp luyện đọc diễn cảm theo cặp. -Thi đọc diễn cảm trớc lớp. G: Nhận xét cách đọc của H. H: Đọc nhẩm HTL bài thơ. II-Củng cố, dặn dò: (3) G: Nhận xét giờ học. -Dặn về học thuộc lòng bài thơ. 9 Thứ năm ngày 12 tháng 01 năm 2006 Tập làm văn luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật A-Yêu cầu 1-Củng cố nhận thức về hai kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật. 2-Thực hành viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách trên. B-Đồ dùng - Bảng phụ C-Hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức I-Kiểm tra: (4) +Thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn tả đồ vật ? H: 2 em nhắc lại trớc lớp. G: Nhận xét, đánh giá. II-Bài mới 1-Giới thiệu bài: (1) 2-Hớng dẫn luyện tập *Bài 1: (10) -Giống nhau: Đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách. -Khác nhau: +Đoạn a, b (mở bài trực tiếp): giới thiệu ngay đồ vật cần tả. +Đoạn c (mở bài gián tiếp): nói chuyện khác để dẫn vào đồ vật định tả. G: Giới thiệu trực tiếp. H: Nối tiếp đọc yêu cầu bài. -Lớp đọc thầm từng đoạn mở bài, trao đổi cùng bạn, so sánh. -Phát biểu trớc lớp. G : cùng lớp nhận xét, kết luận. *Bài 2 : (20) -Ví dụ : +Mở bài trực tiếp : Chiếc bàn H này là ngời bạn ở trờng thân thiết với tôi gần hai năm nay. +Mở bài gián tiếp : Tôi rất yêu gia đình H : Đọc yêu cầu bài. G : Nhắc nhở H : -Chỉ viết hai đoạn mở bài theo hai cách khác nhau cho bài văn H: Trình bày trớc lớp. G : Cùng H nhận xét. 10 [...]... các sự vật đợc miêu tả trong mỗi câu 34 C4: Chúng thật hiền lành C6: Anh trẻ và thật khoẻ mạnh Bài 5: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ đó -Bên đờng cái gì xanh um? -Cái gì tha thớt dần ? -Những con gì thật hiền lành? -Ai trẻ và thật khoẻ mạnh? H: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ bài tập 4 -Nêu trớc lớp G: Nhận xét 3-Ghi nhớ: (SGK) H: Rút ra phần ghi nhớ -Vài em nhắc lại III-Luyện tập: (13) Bài 1: -Rồi những ngời... kết bài) diễn đạt thành câu lời văn sinh động B-Hoạt động dạy học Nội dung I -Ki m tra: (4) Cách thức tổ chức II- Bài mới G: Nêu yêu câu giờ học 1-Giới thiệu bài 2-Gợi ý về cách ra đề +Ra đề bài gần gũi với H +Gắn liền với ki n thức tập làm văn (Về cách mở bài, kết bài vờa học) G: Dựa vào 4 đề bài theo gợi ý cho sẵn -Chọn 1 trong 4 đề đó cho H viết bài -Chú ý những điểm nh bên H: Chọn đề và làm bài *Đề... đã 24 viết trớc đó G: Nhắc H: +Lập dàn ý trớc khi viết bài III-Củng cố, dặn dò: (3) G: Nhận xét tiết học -Thu bài về chấm 25 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : sức khoẻ A-Yêu cầu - Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm sức khoẻ - Cung cấp cho H một số thành ngữ - tục ngữ liên quan đến sức khoẻ B-Đồ dùng C-Hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức H: 2 em đọc bài trớc lớp I -Ki m tra: (4) Đọc... xà H : Nối tiếp lên làm trên bảng phụ đơn, xà kép -1 em cuối đọc cả bài G: Nhận xét chung Bài 3: aH: Thực hành Khoẻ nh voi Cách tiến hành tơng tự BT2 Khoẻ nh trâu Khoẻ nh hùm bNhanh nh cắt 26 Nhanh nh gió Nhanh nh sóc Bài 4 III-Củng cố, dặn dò: (3) H: Đọc thầm yêu cầu đề -Đọc theo gợi ý +Ngời không ăn không ngủ là ngời nh thế nào ? +Không ăn, không ngủ đợc khổ nh thế nào ? H : Phát biểu G : Chốt lại... Ai - thế nào ? B-Đồ dùng - Phiếu bài tập C-Hoạt động dạy học Nội dung I -Ki m tra: (4) Chữa bài tập số 2 (SGK) Cách thức tổ chức H: 2 em chữa bài trên bảng G: Nhận xét, đánh giá II- Bài mới 1-Giới thiệu bài: (1) 2-Nhận xét: (20) Bài 1, 2: Câu 1: Bên đờng cây cối xanh um Câu 2 : Nhà cửa tha thớt dần Câu 4: Chúng thật hiền lành Câu 6: Anh trẻ và thật khoẻ mạnh G: Giới thiệu trực tiếp H: Đọc yêu cầu của bài... hành viết một đoạn văn có dùng ki u câu Ai - làm gì ? C-Hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức I -Ki m tra: (4) Đọc thuộc lòng ba câu tục ngữ, trả lời H: 2 em phát biểu G : Nhận xét, đánh giá câu hỏi bài tập 4 II- Bài mới G : nêu yêu cầu giờ học 1-Giới thiệu bài: (1) 2-Luyện tập: (30) Bài 1: Tìm các câu kể Ai - làm gì ? trong đoạn văn: -Cá heo / gọi nhau quây đến quanh tàu CN VN nh để chia vui H... 23 tháng 01 năm 2006 Tập đọc Anh hùng lao động trần đại nghĩa A-Yêu cầu 1-Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm tiếng nớc ngoài ; 1935, 1 946 , 1 948 , 1952, súng ba-dô-ca Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãI, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nớc 2-Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Anh hùng Lao động, tiện nghi,... 1 đoạn văn G: Chọn đoạn văn H: Thi đọc diễn cảm G: Nhận xét giờ học III-Củng cố, dặn dò: (3) 31 Thứ ba ngày 24 tháng 01 năm 2006 Chính tả: (Nhớ - viết) Chuyện cổ tích về loài ngời A-Yêu cầu - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài Chuyện cổ tích về loài ngời - Luyện viết đúng các tiếng có amm đầu, dấu thanh dễ lẫn (r/d/gi, dấu hỏi/ dấu ngã) B-Đồ dùng - Phiếu bài tập C-Hoạt... Sơn (SGK) C-Hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức H: 2 em đọc bài I -Ki m tra: (4) Đọc truyện Bốn anh tài, trả lời câu hỏi G: Nhận xét, đánh giá về nội dung ở cuối bài II- Bài mới G: Giới thiệu trực tiếp 1-Giới thiệu bài: (1) 2-Luyện đọc và tìm hiểu bài a-Luyện đọc: (7) H: Nối tiếp đọc bài theo hai đoạn 22 G: Hớng dẫn H quan sát ảnh trống đồng (SGK), giúp H hiểu từ ngữ khó trong bài H: Luyện đọc... chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật H: Phát biểu ý ki n G : Nhận xét, chốt lại lời giải đúng -Lu ý H các câu còn lại - giải thích kĩ cho H Bài 3: Câu 1: Bên đờng cây cối nh thế nào? Câu 2: Nhà cửa thế nào? Câu 4: Chúng (đàn voi) thế nào ? Câu 6: Anh thế nào ? Bài 4: Từ ngữ chỉ sự vật đợc miêu tả: C1: Bên đờng cây cối xanh um C2: Nhà cửa tha thớt dần H: Đọc to yêu cầu bài -Suy nghĩ đặt . ra chợ bán cũng đợc nhiều tiền. -Tranh 3: -Tranh 4: -Tranh 5: H: Đọc yêu cầu bài tập. G: Dán tranh minh hoạ lên bảng. H: Suy nghĩ nói thuyết minh cho 5 tranh. G: Nhận xét - bổ sung. b)Kể từng. dùng ki u câu Ai - làm gì ? C-Hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức I -Ki m tra: (4) Đọc thuộc lòng ba câu tục ngữ, trả lời câu hỏi bài tập 4. H: 2 em phát biểu. G : Nhận xét, đánh giá. II- Bài. đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. B-Đồ dùng - Tranh minh hoạ SGK. C-Hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức I -Ki m tra: (4) +Đọc thuộc lòng bài: Chuyện cổ tích về