Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
253 KB
Nội dung
Tiết 1 BÀI MỞ ĐẦU Giới thiệu Môn Âm nhạc ở trường THCS Tập hát Quốc ca Ngày soạn: 1/9/06 I.Mục tiêu : -Hình thành khái niệm nghệ thuật âm nhạc. -Biết môn âm nhạc gồm ba phân môn chính đó là: Hát ,Nhạc lí -Tập đọc nhạc và Âm nhạc thường thức. -Xác định nhiệm vụ học tập bộ môn nhạc đối với HS -Tập bài hát Quốc ca và Đội ca . II. Chuẩn bị : -Băng nhạc có bài Quốc ca và Đội ca. -Nhạc cụ và máy nghe. III. Tiến trình dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Sơ lược về nghệ thuật âm nhạc (20p) Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, có tính truyền cảm trực tiếp. 2.Ôn bài hát Quốc ca và Đội ca: (20p) -Cho HS nghe một bài hát vui,một bài trữ tình và một bản nhạc không lời. -Muốn nghe và hiểu được âm nhạc ta cần phải làm gì? -Giáo viên giới thiệu khái niệm âm nhạc như sách giáo khoa. -Phân tích tính truyền cảm trực tiếp của âm nhạc.(có thể khuyến khích HS phân tích) -Liên hệ chương trình ca nhạc của các ngôi sao nhằm gây quĩ, để nói đến tính hấp dẫn, tập hợp, cổ vũ động viên. -Hát bài Nhạc rừng để minh họa tính liên tưởng -Phân tích rõ ba phân môn: Học hát Nhạc lí và tập đọc nhạc Âm nhạc thường thức -Hãy nêu xuất xứ bài Quốc ca? -Cho HS nghe băng bài hát để cảm nhận tính chất hùng tráng của bài hát Quốc ca. -Chỉ huy HS hát và phát hiện sai sót. -Uốn nén và sửa những chổ sai -Nghe và nêu cảm xúc. ( học tập và tíêp xúc thường xuyên với âm nhạc) Lắng nghe -Tham gia phân tích tính truyền cảm trực tiếp. -Lắng nghe và cảm nhận -Lắng nghe và ghi chép -Đọc SGK và tham gia phát biểu ( nguyên là bài Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1944 và được Quốc hội chọn làm Quốc ca từ năm 1946) -Nghe và nêu tính chất âm nhạc của bài hát. -Hát theo chỉ huy của GV Nguyễn Thế Hùng- PCT 1 thường gặp,đếm phách những chổ ngân dài để giữ nhịp. -Chỉ huy HS hát theo đàn vài lần. -Bài hát Đội ca tiến hành tương tự. -Nhận thức chổ sai và thực hiện lại cho đúng . -Hát theo chỉ huy và phát hiện bạn hát sai IV. Củng cố và dặn dò : -Cả lớp ở tư thế nghiêm hát Quốc ca và Đội ca - Tìm hiểu xuất xứ bài hát Đội ca. -Sưu tầm các bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên Tiết 2 HỌC BÀI HÁT : Tiếng chuông và ngọn cờ BÀI ĐỌC THÊM: Âm nhạc ở quanh ta Ngày soạn: 7/9/06 I. Mục tiêu : -Cho HS biết 1 số bài hát hay của nhạc sĩ Phạm Tuyên. -Hát đúng giai điệu bài Tiếng chuông và ngọn cờ. -Qua bài hát cho HS cảm nhận tính chất nhẹ nhàng và mềm mại của giọng thứ ,tính chất khoẻ tươi sáng của giọng trưởng . -Giáo dục tình yêu hoà bình,sống thân ái và đoàn kết với mọi người. II. Chuẩn bị: -Sơ lược tiểu sử nhạc sĩ Phạm Tuyên -Tập hát thuộc lời đệm đàn cho bài hát. -HS chuẩn bị thanh phách . III. Tiến trình dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài hát và nhạc sĩ Phạm Tuyên : (10p) -Tổ chức HS hát tập thể bài “ Như có Bác trong ngày đại thắng “ -Hỏi :nhac sĩ nào sáng tác ?vào năm nào ? phát lần đầu tiên ở đâu ? vào ngày lịch sử nào ? -Giới thiệu bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ “ như sách giáo khoa . -Giới thiệu nhạc sĩ Phạm Tuyên : + sinh năm 1930 tại Lương Ngọc , Bình Giang , Hải Dương +Trưởng ban văn nghệ đài TNVN và THVN , uỷ viên thường vụ hội nhạc sĩ VN. +Giới thiệu 1 số ca khúc khác của nhạc sĩ : Tiến lên đoàn viên ,Cánh én -Hát vỗ tay theo GV. - Nhóm thảo luận trả lời câu hỏi của GV.( Phạm Tuyên , 1975 , đài tiếng nói VN , chiều 30/4/1975 ngày giải phóng hoàn toàn Miền nam ) -Lắng nghe. - Nghe GV hát trích đoạn Nguyễn Thế Hùng- PCT 2 2. Dạy hát bài “ Tiếng chuông và ngọn cờ “ (30p) 3.Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta tuổi thơ,Bầu bí thương nhau , Nổi trống lên các bạn ơi , Găp nhau dưới trời thu Hà Nội , Chiếc đèn ông sao , Ổ trường cô dạy em thế , Bài ca gặp mặt, Hát dưới trời thu Hà Nội - Treo bảng phụ bài hát ,gọi vài HS đọc lời -GV hát mẫu 1 lần. -Đoạn thứ chia làm 4 câu GV đàn giai điệu vài lần để HS hát theo. -Phân tích những chổ còn sai tiết tấu và cao độ. -Đoạn trưởng chia làm 4 tiết nhạc tiến hành tương tự như đoạn trên . -Nhận xét tính chất âm nhạc của 2 đoạn nhạc ? ( đoạn1 mềm mại , đoạn2 nhanh vui tươi) -Sau khi đã tập hoàn chỉnh bài hát cho HS đứng hát nhún chân hoặc gõ phách - Tổ chức tương tự nhưng với hình thức dãy ,nhóm , bàn . -Gọi 1 học sinh đọc bài đọc thêm .: Âm nhạc ở quanh ta . - GV hỏi :yếu tố nào không thể thiếu trong âm nhạc? -Đề nghị 1 HS có giọng đọc tốt đọc bài đọc thêm cho cả lớp cùng nghe. -Phân tích khái niệm âm nhạc và vai trò của âm nhạc trong đời sống. và nhận ra tên bài hát . -Đọc lời -Lắng nghe và cảm nhận giai điệu . -Lắng nghe và hát theo đàn . -Cảm nhận những chổ còn sai của bản thân . -Nhóm thảo luận nêu nhận xét của nhóm mình -Thực hiện theo chỉ huy của GVphát hiện bạn hát sai hoặc gõ phách sai -Lắng nghe -Trả lời câu hỏi (âm thanh ) -Lắng nghe và cảm nhận. IV. Củng cố và dặn dò : -GV đánh đàn 1câu trong bài hát HS nghe nhận biết và hát lại. -Gọi 5 em xung phong lên hát kết hợp nhún chân nếu tốt GV ghi điểm. -Làm bài tập 1&2 trang 9 SGK. Tiết 3 ÔN BÀI HÁT “ Tiếng chuông và ngọn cờ “ NHẠC LÍ : Những thuộc tính của âm thanh Các kí hiệu âm nhạc Ngày soạn: 7/9/06 I. Mục tiêu: -Giúp HS thể hiện được sắc thái tình cảm bài hát , qua hai đoạn nhạc , biết nhún chân theo nhịp hai.và thể hiện vài động tác tay phụ hoạ. -Nhận điết được 4 thuộc tính của âm thanh và tên của 7 nốt nhạc trên khuông Nguyễn Thế Hùng- PCT 3 nhạc khoá son. -Giáo dục tính chính xác khoa học, thói quen làm việc độc lập và hợp tác. II. Chuẩn bị: -Chọn vài câu hát quen thuộc để HS dễ phân biệt các thuộc tính của âm thanh. -HS tập hát ở nhà kết hợp động tác nhún chân và động tác tay phụ hoa. III. Tiến trình dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ôn bài hát: (10p) -Đàn giai điệu qua 1 lần và ghi vào bộ nhớ . - Chỉ huy học sinh hát dựa theo đàn vài lần . -Nhận xét những chổ còn sai và sửa ngay. -Tổ chức dãy nhóm đứng hát kết hợp nhún chân theo nhịp hai và làm động tác tay phụ hoạ theo GV -Kiểm tra 4 HS , nhận xét cho điểm. -Lắng nghe và nhẫm theo đàn . -Hát theo chỉ huy của GV. - Nhận thức chổ sai của bản thân và sửa lại theo GV - Từng dãy nhóm đứng hát theo chỉ huy của GV. -Lắng nghe các bạn hát và nêu nhân xét 2. Những thuộc tính của âm thanh: (10p) a.Cao độ : là độ trầm bổng. b.Trường độ : là độ ngân dài ngắn . c. Cường độ: là độ mạnh yếu . d. Âm sắc: là sắc thái riêng biệt của từng tiếng đàn , giọng hát. -Đàn vài câu hát quen thuộc như : boong bính boong hồi chuông ngân vang khắp nơi ® cao độ ngày đầu tiên đi học em mắt ướt nhạt nhoa® trường độ - Hát bài Quốc ca có sắc thái rõ ràng.® Cường độ -Đàn cùng 1 câu nhạc với 2 âm sắc khác nhau . -Hỏi : âm thanh của từng nhạc cụ có giống nhau không ?giọng hát của mổi người có giống nhau không ? vì sao ? -Nhận xét các âm thanh trong câu nhạc: âm cao nhất, ngân dài nhất. -Nêu nhận xét ( có âm mạnh , âm nhẹ ) -Các nhóm thảo luận và nêu nhận xét của nhóm mình. ( giai điệu giống nhau nhưng giọng đàn khác nhau) -Cá nhân tham gia trả lời câu hỏi.(không giống nhau, do âm sắc khác nhau) 3.Các kí hiệu âm nhạc: a.Các kí hiệu ghi cao độ ĐÔ RÊ MI FA SON LA XI b.Khuông nhạc : Khuông nhạc là hình gồm 5 dòng kẻ song song và cách đều tạo thành 4 khe,thứ tự các dòng kẻ và khe được tính từ dưới lên.Để ghi -Đặt vấn đề chúng ta ghi lại cao độ của âm thanh bằng cách nào? - Đề nghị một HS đọc tên 7 nốt nhạc đã học ở tiểu học . - Giới thiệu khuông nhạc bằng hình vẽ trên bảng và đề nghị HS mô tả lại . -Bằng những kiến thức âm nhạc thực tế và học ở tiểu học,nhóm hội ý trả lời -Trả lời - Quan sát và mô tả lại . (gồm 5 dòng 4khe song song và cách đều , ngoài ra còn có các dòng kẻ phụ và khe phụ , Nguyễn Thế Hùng- PCT 4 những nốt quá cao và quá thấp ta dùng những dòng kẻ phụ trên và dưới. c.Khoá nhạc :là kí hiệu qui định tên nốt trên khuông nhạc . Có 3 loại khoá đó là khoá son,khoá fa và khoá đô Khoá son qui định nốt son ở dòng 2, từ đó theo thứ tự liền bậc dòng khe đi lên hoặc đi xuống ta suy ra các nốt khác . Khoá son -Gợi ý : những dòng kẻ có đăc điểm gì ? các dòng kẻ phụ khác dòng kẻ chính ở điểm gì ? -Hỏi: dựa vào đâu ta xác định được tên nốt trên khuông nhạc?giới thiệu khóa nhạc - Hỏi khoá nhạc nào em đã gặp ? - Sự sắp xếp các nốt nhạc có theo qui luật hay không ? Hãy nêu qui luật đó -GV nhận xét câu trả lời của các nhóm và đi đến thống nhất chung . - Xoá tên nốt phía dưới dùng que chỉ từng nốt để HS đọc theo . - Gọi vài HS nêu vị trí các nốt từ đô đến đố dòng kẻ phụ ngắn vừa đủ ghi 1 nốt nhạc) - Nhóm thảo luận trả lời các hỏi( khóa nhạc,khóa son,sắp xếp liền bậc theo thứ tự dòng khe đi lên hoặc đi xuống) - Đọc theo chỉ huy của GV. -Lắng nghe và nêu nhận xét đúng sai . IV Củng cố dặn dò : -Tổ chức trò chơi xác đinh tên nốt trên khuông theo nhóm 4 HS . GVdùng que chỉ từng nốt nhạc nhóm 1 đọc vị trí nhóm 2 đọc tên nốt sau đó đổi lại. -Về nhà tập đọc tên nốt từ các bản nhạc trong sách giáo khoa . -Tìm hiểu kí hiệu ghi trường độ. Tiết 4 Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh TẬP ĐỌC NHẠC số 1 Ngày soạn: 15/9/06 I. Mục tiêu : -Giúp HS nhận biết các nốt nhạc thường gặp trong bản nhạc , hiểu được mối tương quan độ ngân giữa các hình nốt thông qua sơ đồ. -Nhận biết được dấu lặng đơn và lặng đen . -Thông qua bài đọc nhạc cho các em làm quen với các nốt đo rê mi fa son la trên khuông . Tập nghe và đọc các âm đó . II. Chuẩn bị : - Chép vào bản phụ hai câu đầu của bài “ Tây du kí “ và “Em đi thăm miền Nam “ -Chép sơ đồ tương quan giữa các hình nốt ra bảng phụ . -Chép BĐN số 1 vào bảng phụ . III. Tiến trình dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : (15p) - Chia lớp làm 2 dãy bên đọc vị trí bên đọc tên nốt., sau đó đến các nhóm với nhau và cuối cùng kiểm tra 2 em một lược . -Chỉ huy ,theo dõi và kiểm tra - Dãy, nhóm, cá nhân đọc theo chỉ huy của GV. Nguyễn Thế Hùng- PCT 5 - Nêu các thuộc tính của âm thanh và nhận biết âm cao thấp qua tiếng đàn của GV. 2. Các kí hiệu ghi trường độ: (20p) a. Hình nốt : là kí hiệu ghi độ dài ngắn của âm thanh . b. Cách viết hình nốt: xem SGK c. Dấu lặng : là kí hiệu ghi thời gian tạm nghỉ của âm thanh . Môĩ hình nốt có 1 dấu lặng tương ứng . vd : lặng đen nghỉ bằng nốt đen lặng đơn nghỉ bằng móc đơn 3. Tập đọc nhạc số 1 (10p) - Đàn vài tiết nhạc ngắn để HS nhận âm cao thấp . - Đàn trích đoạn bài “ Tây du kí “ và “ Em đi thăm miền Nam “ - Cho HS xem sơ đồ quan hệ hình nốt .Thống nhất nhận xét của HS và ghi bảng . -Trình bày cách viết hình nốt từ nốt tròn đến móc kép trên bảng. - Viết 1 số hình nốt trong đó có 1 số hình nốt viết sai đề nghị HS phát hiện . - Giới thiệu khái niệm dấu lặng - Giới thiệu dấu lặng đen và lặng đơn -Đàn thang âm đô rê mi fa son la - Dùng que chỉ từng nốt trên bài đọc nhạc cho HS đọc -Đàn giai điệu từng tiết nhạc ngắn cho HS đọc theo . - Đàn giai điệu cả bài vai lần - Gọi vài tốp 3 em xung phong lên đọc BĐN . Giáo viên nhận xét nếu em nào đọc tốt ghi điểm . - Lắng nghe câu trả lời của bạn và nêu nhận xét . -Nghe và quan sát các nốt của bài đọc nhạc trên bảng phụ từ đó nêu nhận xét -Quan sát sơ đồ quan hệ giữa các hình nốt và nêu nhận xét tương quan độ ngân. - Lắng nghe - Quan sát và phát hiện hình nốt sai . Nêu rõ chổ sai . -Lắng nghe và ghi chép - Lắng nghe và đọc theo đàn. - Đọc tên nốt theo que chỉ . - Nghe và đọc dựa theo đàn. - Nghe, nhìn bảng phụ và đọc theo đàn. - Lắng nghe và nêu nhận xét IV. Củng cố và dặn dò : -Đề nghị một HS năng khiếu hát giai điệu bài đọc nhạc bài đọc nhạc số 1 với vần chữ cái tiếng Anh,sau đó cho cả lớp hát theo. -Chép tập đọc nhạc số 1 vào vỡ,bài tập số 1 mỗi hình nốt và dấu lặng viết 1 hàng . -Bài tập số 2 đọc tên nốt và hình nốt trên khuông nhạc trong bài “ Vui bước Nguyễn Thế Hùng- PCT 6 trên xa “. -Sưu tầm các điệu lí dân ca nam bộ . Tiết 5 HỌC BÀI HÁT Vui bước trên đường xa Ngày soạn: 20/9/06 I. Mục tiêu: - Cung cấp cho HS 1 điệu lí của đồng bào Nam bộ, qua đó làm quen một số điệu lí khác. - Biết được lí là khúc hát dân ca ngắn gọn giản dị mộc mạc, thường được xây dựng từ những câu thơ lục bát. - Qua giai điệu mộc mạc của các điệu lí giáo dục tinh yêu quê hương nguồn cội. II. Chuẩn bị: - Chép bài hát ra bảng phụ. - Bảng đồ hành chính Việt Nam. - Tập hát lời cổ bài Lí Con sáo gò công và hát trích đoạn các bài: Lí chiều chiều, Lí ngựa ô, Lí con sáo III. Tiến trình dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (15p) - Đọc bài đọc nhạc số 1. - Hình nốt là gì? Viết kí hiệu và nêu mối tương quan độ ngân giữa các hình nốt.( HS khá ) - Nhận biết các nốt sai đúng trên khuông. ( HS TB ) 2. Giới thiệu bài hát: (5p) 3. Dạy hát: (15p) - Ôn lại bài đọc nhạc số 1 vài lần: GV đọc trước 1 lần, sau đó cho cả lớp đọc lại vài lần, chia lớp làm 4 dãy đọc nối đuôi nhau. - Kiểm tra 2 HS khá, nhận xét ghi điểm - Giáo viên hát điệu Lí con sáo Nam bộ - Giới thiệu sơ lược dân ca Nam bộ qua các điệu hò, lí, nói thơ.Dẫn chứng thơ lục bát và hát trích đoạn các điệu lí đã chuẩn bị cho HS nghe. - Hát lời cổ điệu lí con sáo GòCông giới thiệu đây là điệu lí con sáo Gò Công,xuất phát từ quận Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang.Từ đó giới thiệu bài hát Vui bước trên đường xa - Hướng dẫn đọc lời ca, chú ý phát âm rõ tiếng tròn vành. - Đàn thang âm sau để HS luyện thanh theo các nguyên âm a,o.,u,i - Cá nhân , dãy nhóm đọc nhạc theo chỉ huy của GV. - Nghe và nhận xét câu trả lời của bạn. - Lắng nghe và nhận ra tên điệu lí. - Lắng nghe - Tập đọc lời , chú ý phát âm cho đúng. - -Xướng các nguyên âm ddựa theo đàn. Nguyễn Thế Hùng- PCT 7 - Giáo viên hát mẫu lời mới - Chia bài hát làm 4 tiết nhạc tập theo lối moc xích.(hạ đàn -4) - Đọc nhạc và hát mẫu 2 chổ luyến để HS dễ cảm nhận. - Đàn giai điệu ghi vào bộ nhớ , chỉ huy HS hát theo dãy nhóm. - Lắng nghe. - Lắng nghe và hát dựa theo đàn từng tiết nhạc. - Tập hát chổ luyến theo hướng dẫn của GV. - Hát dựa theo đàn và chỉ huy của GV. IV. Củng cố dặn dò: (10p) - Chia lớp làm 4 dãy hát nối đuôi nhau theo 4 câu nhạc trong bài. - Khi đã hát tương đối thạo GV chỉ huy các dãy hát nối đuôi nhưng không theo thứ tự, mà theo chỉ định của GV. - Tổ chức đứng hát nhún chân theo nhịp 2 kết hợp gõ phách,nhịp. - Tập hát theo nhóm kết hợp động tác phụ hoạ tuỳ ý. -Tìm hiểu khái niệm nhịp, phách. Tiết 6 ÔN BÀI HÁT: Vui bước trên đường xa Nhịp và phách - Nhịp 2/4 Tập đọc nhạc số 2 Ngày soạn: 27/9/06 I. Mục tiêu: - Qua ôn bài hát giúp HS hát thuộc lời và kết hợp vận động theo nhịp 2. Biết thể hiện các động tác phụ hoạ khi hát. - Nắm được khái niệm nhịp và phách, hiểu được ý nghĩa số chỉ nhịp 2/4. - Qua bài đọc nhạc củng cố thêm về nhịp 2/4 và làm quen với thang âm đô rê mi fa son la xi. - Nhận thức được tính lo gich trong âm nhạc. II. Chuẩn bị: - Tập thể hiện vài động tác phụ hoạ cho bài hát. - Chép bài đọc nhạc số 2 vào bảng phụ, sơ đồ giới thiệu nhịp phách trong SGK III. Tiến trình dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn bài hát: ( 10p) - Đàn giai điệu bài hát và ghi sẵn vào bộ nhớ. - Chỉ huy HS hát theo giai điệu của đàn. - Tổ chức hát nối đuôi theo dãy nhóm.( chia bài hát làm 2câu nhạc hoặc 5 tiết nhạc) - Đề nghị HS sáng tạo động tác phụ - Lắng nghe , ghi nhớ giai điệu và lời ca. - Hát theo chỉ huy của GV - Hai dãy đọc nối đuôi nhau từng câu, 5 nhóm đọc nối đuôi nhau từng tiết nhạc. - Quan sát va nhận xét động Nguyễn Thế Hùng- PCT 8 2.Nhịp và phách: ( 15p) a. Nhịp: là những phần nhạc âm có thời gian bằng nhau trong 1 bản nhạc. b. Phách:mỗi nhịp được chia thành những phần nhỏ đều gọi là phách. 3. Nhịp 2/4: - Gồm hai phách trong 1 ô nhịp. - Giá trị mỗi phách là nốt đen. - Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ. 4. Tập đọc nhạc số 2: (15p) - Thang 7 âm: đô rê mi fa son la xi đố - Tiết tấu: hoạ cho bài hát. - Thống nhất động tác đẹp nhất và tập cho HS. - Kiểm tra 2 HS một lúc. - Tổ chức cả lớp hát và vỗ tay bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ như sau: Traí đất thân yêu lòng chúng em xiết bao tự hào - Đề nghị HS nhận xét thời gian giữa 2 tiếng vỗ tay liên tiếp , từ đó giới thiệu khái niệm nhịp phách. - Đàn bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ theo điệu Polka- pop để củng cố khái niệm nhịp phách. - Đầu bản nhạc phải thường có gì? - Nêu ý nghĩa số chỉ nhịp: gồm 2 chữ số đặt đầu khuông nhạc, số trên chỉ số phách trong 1 ô nhịp, nốt tròn chia số dưới bằng độ dài phách. - Hãy phân tích ý nghĩa số chỉ nhịp 2/4 - Cho HS nghe điệu Polka, Country và gợi ý phát hiện phách mạnh, nhẹ( có thể GV đếm 1,2 theo nhịp đàn) - Đưa ra ví dụ sau để HS phân nhịp: - Treo bảng phụ để HS quan sát và phát hiện các kí hiệu âm nhạc. - GV hỏi: + nốt cao nhất, thấp nhất? Sắp xếp các nốt từ thấp đến cao? + BĐN có mấy loại hình nốt? + Hãy phân nhịp cho bài đọc nhạc? ( HS khá, giỏi ) - Đàn thang âm: đô rê mi fa son la xi đô tác phụ hoạ của bạn. - Hát và làm động tác phụ hoạ theo GV. - Hát và vỗ tay theo GV. - Nêu nhận xét về thời gian giữa hai tiếng vỗ tay liên tiếp ( bằng nhau) - Lắng nghe và phát hiện khoảng thời gian giữa 2 tiếng nào là 1 nhịp ( chùm , chách ) - Tham gia trả lời câu hỏi của GV( đầu bản nhạc có khoá son, những con số 2-4, 3-4, 3-8 v v ) - Lắng nghe - Nhóm thảo luận phân tích ý nghĩa số chỉ nhịp 2/4 ( số 2 cho biết số phách là 2, nốt tròn chia 4 bằng nốt đen là giá trị phách) - Nghe và phát hiện phách mạnh, phách nhẹ ( có thể gõ phách nhẹ theo để dễ phát hiện ) - Nhóm thảo luận phân phách 1 và 2 cho từng nhịp - Quan sát và phát hiện các kí hiệu âm nhạc. - Tham gia trả lời câu hỏi của GV (đô rê mi fa son la xi đố) có 2 loại hình nốt: đen và trắng - Nhìn và đọc thang âm theo đàn - Nghe và phát hiện 3 nốt Nguyễn Thế Hùng- PCT 9 - Đàn từng chuổi 3 nốt trong thang âm để luyện tai nghe. - Hướng dẫn đọc và gõ tiết tấu sau với tốc độ trung bình. - Chia bài đọc nhạc làm 4 tiết nhạc, đàn giai điệu từng tiết cho HS nghe và đọc theo. - Đàn giai điệu ghi vao bộ nhớ và chỉ huy HS ghép lời ca hoặc đọc nhạc. nhạc GV đàn. - Gõ tiết tấu theo hướng dẫn của GV. - Mắt nhìn nhạc, tai nghe giai điệu sau đó đọc lại dựa theo đàn - Đọc nhạc và hát theo chỉ huy của GV IV.Củng cố và dặn dò: (5p) - Gọi vài HS nhắc lại khái niệm nhịp, phách và ý nghĩa số chỉ nhịp2/4. - Tổ chức HS đứng hát bài Vui bước trên đường xa kết hợp vỗ tay theo nhịp phách, để củng cố khái niệm nhịp, phách. - Chia lớp làm 2 dãy một bên đọc nhạc , một bên ghép lời ca. - Tìm hiểu cuộc đời và sáng tác của nhạc sĩ Văn Cao. Tiết 7 Tập đọc nhạc số3 Cách đánh nhịp 2/4 Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi Ngày soạn: 14/10/06 I. Mục tiêu: - Luyện tập đọc thang 5 âm đô rê mi fa son la . - Tập đọc đúng giai điệu BĐN số 3, qua đó làm quen với âm hình tiết tấu của BĐN. - Tập đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4. - Thông qua bài hát Làng tôi giới thiệu nhạc sĩ Văn Cao một danh tài âm nhạc hiện đại Việt Nam. II. Chuẩn bị: - Tập đàn và hát trích đoạn bài hát sau: Làng tôi, Ngày mùa, Trường ca Sông lô, Tiến về Hà Nội. - Chép bài đọc nhạc vào bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn bài đọc nhạc số 2 và kiểm tra nhạc lí (10p) - Thế nào là nhịp, phách? Hát bài hát Vui bước trên đường xa kết hợp vổ tay theo nhịp, phách. - Nêu ý nghĩa nhịp 2/4 - Đọc bài đọc nhạc số 2 - Đàn vài tiết nhạc cho HS nghe và phát hiện. - Đàn giai điệu cả bài và lưu vào bộ nhớ để chỉ huy HS đọc nhạc. - Cố ý đàn sai một tiết nhạc để HS phát hiện. - Kiểm tra đọc nhạc vài HS.( em nào không đọc được chỉ kiểm tra lí thuyết) - Giới thiệu bài đọc nhạc số 3 và đề - Lắng nghe , phát hiện tiết nhạc GV đàn và đọc lại. - Dãy nhóm đọc nhạc theo chỉ huy của GV. - Nghe và phát hiện sai cao độ hoặc trường độ. - Lắng nghe câu trả lời của bạn và nêu nhận xét. Nguyễn Thế Hùng- PCT 10 [...]... bầu,các loại trống IV.Củng cố dặn dò: -Ôn lại 4 bài hát và 5 bài đọc nhạc để chuấn bị thi HK1 -Ôn phần nhạc lí và ÂNTT để làm bài trắc nghiệm 15p Tiết: 16, 17,18 Ôn tập và Kiểm tra HK1 1.Kiểm tra trắc nghiệm 15’: Những kiến thức nhạc lí và âm nhạc thường thức đã học ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM Môn âm nhạc 6 - Thời gian: 15phút 1 Chọn câu đúng đánh dấu nhân vào ô trống: Trường độ là: a Độ mạnh của âm b Độ ngân... đọc nhạc: -Gv lần lượt gõ các tiết tấu sau, cho HS nghe và phát hiện dạng tiết tấu trong bài đọc nhạc nào -Đàn giai điệu bài đọc nhạc số 4 và 5 cho Hs nghe và đọc theo -Chỉ huy lớp dãy nhóm đọc nhạc kết hợp gõ phách -Chon nhóm khá đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4 -Kiểm tra khoảng 5 em ghi điểm -Đàn giai điệu bài đọc nhạc số 2 và 3 vài lần cho Hs phát hiện và đọc theo đàn 3.Ôn nhạc lí và ÂNTT: A .Nhạc. .. nhận xét - Kiểm tra bài đọc nhạc khoảng 4 HS những bạn thực hiện 3.Âm nhạc thường thức: chưa tốt Sơ lược về một số nhạc cụ - Cho HS nghe đĩa nhạc các nhạc cụ - Lắng nghe các bạn đọc dân tộc phổ biến (20p) dân tộc và nêu nhận xét - Đàn bầu, đàn nhị, đàn - Hỏi: nhạc cụ nào có dây, nhạc cụ nào - Nghe tiếng đàn phát nguyệt, đàn tranh không dây? Đàn nào nhiều dây nhất, hiện nhạc cụ biểu diễn - Sáo trúc,... đọc nhạc số 3 - Thang 5 âm đô rê mi son la đố - Tiết tấu - Cách đánh nhịp 2/4 1 2 3 Giới thiệu nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi - Ông là 1 danh tài của nền âm nhạc hiện đại - Ông vừa là nhạc sĩ, hoạ sĩ và thi sĩ - Bài hát Làng tôi được viết vào năm 1947, thời kì chống Pháp nghi HS phát hiện các kí hiệu âm nhạc trong bài về nhịp, cao độ, trường độ - Quan sát bài đọc nhạc phát hiện các kí hiệu âm nhạc. .. bài tập 1,2 SGK, chép bài đọc nhạc số 4 - Tìm hiểu và tập hát các ca khúc thiếu nhi của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước Tiết 10 TẬP ĐỌC NHẠC Số 4 Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên Đàng Ngàysoạn: 22/10/ 06 I Mục tiêu: - Tập đọc nhạc với quãng rộng xì-đố, với âm hình móc đơn - Biết sơ lược về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, các tác phẩm tiêu biểu của ông và được nghe bài hát Lên đàng Qua đó giáo dục truyền thống cách mạng... Ngày soạn: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 18/10/ 06 I Mục tiêu: - Tổ chức dưới hình thức trò chơi âm nhạc, qua các trò chơi âm nhạc nhằm ôn lại các kiến thức nhạc lí đã học, hai bài hát và ba bài đọc nhạc đã học - Tạo không khí vui học trong bộ môn âm nhạc, nhằm kích thích hứng thú học tập bộ môn và phát hiện HS năng khiếu để khuyến khích các em phát triển năng lực bản thân - Giáo dục ý thức làm việc tập thể, tinh... - Chia lớp làm 6 nhóm đọc đối đáp - Tổ chức đọc nhạc câu: “ lên chùa .trăng” với tốc độ chậm - Đặt lời mới cho bài hát với chủ đề quê hương Tiết 13 Ngàysoạn: ÔN BÀI HÁT Đi cấy TẬP ĐỌC NHẠC Số 5 21/11/ 06 I Mục tiêu: - Tập biểu diễn bài hát Đi cấy - Hs tự biểu diển bài hát với lời mới do các em tự đặt - Rèn luyện kĩ năng đọc thang 5 âm, từ đó đọc chuẩn xác giai điệu bài đọc nhạc - Giáo dục ý thức làm... xa, Tiếng chuông và ngọn cờ -Ôn tập đọc nhạc số 1- 5 -Tuần 17, 18 kiểm tra thực hành, trong tuần 17 dành 15 phút kiểm tra trắc nghiệm phần nhạc lí và âm nhạc thường thức Tiết 15 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA Ngàysoạn: 12/12/ 06 I.Mục tiêu: -Củng cố cách thể hiện 2 bài hát Hành khúc tới trường và Đi cấy -Rèn luyện kĩ năng nhìn nhạc thể hiện đúng cao độ và trường độ các bài đọc nhạc số 4 và 5 II.Chuẩn bị: -Đàn phím... Tập đọc nhạc từng câu theo tiết tấu đã phát hiện - Đọc nhạc hoặc ghép lời ca theo giai điệu của đàn IV Củng cố và dặn dò: (5p) - Chia lớp làm 2 dãy, bên đọc nhạc bên ghép lời ca, sau đó cho từng nhóm thi đua với nhau - Gọi vài HS yếu hát bài Đi cấy cho các em khác nhận xét - Về nhà tập đọc nhạc kết hợp gõ phách, nhịp và tiết tấu Tiết 14 ÔN BÀI HÁT Đi cấy ÔN TẬP ĐỌC NHẠC Số 5 Ngàysoạn: 1/12/ 06 Sơ lược... cấy ÔN TẬP ĐỌC NHẠC Số 5 Ngàysoạn: 1/12/ 06 Sơ lược một số nhạc cụ dân tộc I Mục tiêu: - Tập biểu diễn bài hát Đi cấy với hình thức hát đuổi Nguyễn Thế Hùng- PCT 19 - Đọc chuẩn xác giai điệu bài đọc nhạc số 5 - Biết sơ lược một số nhạc cụ dân tộc phổ biến qua đó giáo dục niềm tự hào dân tộc II Chuẩn bị: Băng độc tấu các loại nhạc cụ trong sách giáo khoa III Tiến trình dạy học: Nội dung Hoạt động của . bên đọc nhạc , một bên ghép lời ca. - Tìm hiểu cuộc đời và sáng tác của nhạc sĩ Văn Cao. Tiết 7 Tập đọc nhạc số3 Cách đánh nhịp 2/4 Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi Ngày soạn: 14/10/ 06 I. Mục. Môn Âm nhạc ở trường THCS Tập hát Quốc ca Ngày soạn: 1/9/ 06 I.Mục tiêu : -Hình thành khái niệm nghệ thuật âm nhạc. -Biết môn âm nhạc gồm ba phân môn chính đó là: Hát ,Nhạc lí -Tập đọc nhạc và. lời. -Muốn nghe và hiểu được âm nhạc ta cần phải làm gì? -Giáo viên giới thiệu khái niệm âm nhạc như sách giáo khoa. -Phân tích tính truyền cảm trực tiếp của âm nhạc. (có thể khuyến khích HS phân