1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỊA HÓA MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH

29 1,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 409,5 KB

Nội dung

Địa hóa các môi trường trầm tích, các giai đoạn hình thành quá trình trầm tích, các yếu tố quyết định đến môi trường trầm tích, Các loại trầm tích trên trái đất, Phân tích các mẫu trầm tích, xác định môi trường trầm tích dựa vào công tác địa hóa và các khái niệm chung

ĐỊA HÓA MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH KHÁI NIỆM  Trầm tích  Sản phẩm của quá trình phong hóa (vật lý -hóa học-sinh học), bào mòn, vận chuyển  Chưa chuyển hóa thành đá trầm tích  Phân bố trên bề mặt lắng đọng  Bao gồm Trầm tích lắng đọng  dưới nước (bùn lắng)  trên bề mặt lục địa (do gió, quá trình bào mòn)  Vật chất lơ lửng trong nước và không khí KHÁI NIỆM  Nguồn gốc vật chất  Vô cơ  Từ đá gốc  Sản phẩm của quá trình phong hóa  Quá trình tạo đá (Kết tủa hóa học)  Hữu cơ KHÁI NIỆM  Hợp phần hữu cơ:  Động vật: Trùng lỗ, trùng tia, san hô, huệ biển  Thực vật:  Thực vật bậc thấp (tảo):  Tảo cát ( Diatomae ) tạo đá diatomit: biển lạnh, nước lợ hoặc nước ngọt  Tảo lục ( Diplopor a), tảo đỏ (L ithotamni):  tạo hydrocacbua lỏng và khí  Đá phiến cháy  Thực vật bậc cao:  Than bùn cây  Môi trường: lục địa nhiệt đới ẩm hoặc ôn đới ẩm KHÁI NIỆM  Phân loại Đá trầm tích  Trầm tích vụn cơ học:  sản phẩm phong hóa cơ học  Gắn kết: xi măng  Trầm tích sét:  sản phẩm phong hóa hoá học  Khoáng vật mới  Trầm tích sinh-hóa  Trầm tích phun trào: trung gian giữa trầm tích và phun trào KHÁI NIỆM  Kiến trúc đá  Kích thước trầm tích  phân loại đá trầm tích theo độ hạt  Cát cát kết  Bột bột kết  Sét sét kết  Đá trung gian: cát kết có pha sét KHÁI NIỆM  Trầm tích vụn cơ học:  Bột kết  Cát kết  Cuội kết  Trầm tích sét:  Sét caolinit  Sét montmorillonit  Trầm tích sinh-hóa  Đá vôi, dolomit  Phosphorit  Trầm tích vụn núi lửa  Tuf KHÁI NIỆM  Quá trình tạo đá; diagenes  Giai đoạn biến đổi: catagenese  Nén ép; P thủy tĩnh  Tái kết tinh: T cao  Than nâu than đá  Opanchancedoan  Trao đổi; điều kiện oxy hóa –khử  Khoáng vật sét: kaolinithydromica KHÁI NIỆM  Giai đoạn biến đổi: biến chất sớm  T, P cao  Sét phiến sét  Đá vôiđá vôi tái kết tinh QÚA TRÌNH THÀNH TẠO  Vận chuyển  Xói mòn, bào mòn  Lắng đọng  Tạo đá  Biến đổi [...]... khoáng vật của đá trầm tích   Khoáng vật tha sinh: sản phẩm quá trình phong hóa Khoáng vật tự sinh: thành tạo đồng thời với quá trình tạo đá THÀNH PHẦN KHOÁNG VẬT Vật liệu trầm tích Đá trầm tích Khoáng vật tha sinh -Tàn dư -phong hóa Khoáng vật tự sinh THÀNH PHẦN KHOÁNG VẬT Vật liệu trầm tích Đá trầm tích Khoáng vật tha sinh Bền vững Trầm tích bở rời Thạch anh Mới tạo thành Kaolinit Trầm tích bở rời Khoáng... 2O - 3,24 0,33 0,06 THÀNH PHẦN HÓA HỌC  So với đá magma   Đá trầm tích giàu Fe3+, nghèo Fe2+ Nghèo Na   Ion Na được giải phóng trong quá trình phong hóa và tập trung trong nước biển Tương đối nghèo K  Ion K được giải phóng và hấp phụ bởi khoáng vật sét THÀNH PHẦN HÓA HỌC  Hiện nay, Quá trình trầm tích có sự tham gia của các hoạt động nhân sinh    Vật liệu trầm tích (tự nhiên & nhân tạo) Vận... bở rời Thạch anh Mới tạo thành Kaolinit Trầm tích bở rời Khoáng vật tự sinh Canxit Trầm tích gắn kết Trầm tích hóa học THÀNH PHẦN KHOÁNG VẬT  Sét:    Thạch anh:    Thành phần cơ bản của đá phiến và bột kết Tỷ lệ nhỏ trong các đá trầm tích khác Thành phần cơ bản của đá cát kết Trong điều kiến nhất định do kết tủa hóa học sẽ tạo thành opal (SiO2.nH2O), chancedoan(SiO2) Canxit:   Thành phần cơ... độ lắng đọng trầm tích (Vt): Định luật Stock Vt= 2(d – do) x g x (D/2)2/n Trong đó:     d, do: tỷ trọng của hạt và của nước g: hằng số trọng lực D: đường kính hạt N: độ nhớt của nước DI CHUYỂN NGUYÊN TỐ   Hàm lượng các nguyên tố trong trầm tích nước ngọt Cn= f(L, Đ, G, N, S, M, E) Các yếu tố ảnh hưởng        L: nguồn gốc trầm tích Đ: Hiêu ứng địa chất thủy văn G: Đặc điểm địa chất N: hoạt... đổi của T & P, môi trường kiềm yếu chancedoan(SiO2) – vô định hình Thạch anh (SiO2) –tinh thể opal (SiO2.nH2O): ngậm nước www.hpwt.de/Mineralien THÀNH PHẦN KHOÁNG VẬT  Dolomite CaMg(CO3)2   Feldspars   Kết tủa hóa học tại vị trí lắng đọng Muối và thạch cao:   Tồn tại trong đá trầm tích thành tạo trong điều kiện lắng đọng nhanh và bị chôn vùi không bị biến đổi trong quá trình phong hóa Oxit & sunfit... chôn vùi không bị biến đổi trong quá trình phong hóa Oxit & sunfit Fe   Thành phần cơ bản của đá đolomit kết tủa hóa học trong các bể trầm tích nhất định ở điều kiện khí hậu khô hạn (Trung Đông) Mảnh vụn núi lửa:  Thủy tinh và vụn cơ học THÀNH PHẦN HÓA HỌC Oxit SiO2 Magma (%) 59,12 Trầm tích (%) 78,31 TiO2 1,05 0,25 Al2O3 15,34 4,76 Fe2O3 1,08 3,08 FeO MgO CaO Na2O 3,28 3,49 5,08 3,84 0,30 1,16 5,50...  Chất ô nhiễm vô cơ: Sông Rhur:    Hoạt động nhân sinh đã “cung cấp” 55% lượng kim loại nặng trong trầm tích sông (Pb, Cu, Zn, Ni, Cd) Tự nhiên: 45% Chất ô nhiễm hữu cơ:  Hàng năm khoảng 200 tấn PAHs và 3,3 tấn PCBs được “bổ sung” vào biển Ban tích Dòng chảy Biển Quá trình thành tạo đá trầm tích http://academic.brooklyn.cuny.edu/geology/leveson/core/topics/rocks/rock_comp_sedimentary2.html ... keo Dung dịch thật DI CHUYỂN NGUYÊN TỐ Độ linh động của các nguyên tố trong quá trình trầm tích Kđ=Ld/Lc Ld: Lượng nguyên tố di chuyển trong dung dịch thật Lc: Lượng nguyên tố di chuyển ở dạng cơ học  V [Cr, Be, Ga, Zn] Mn (Pb, Sn)  Ca  Mg  Cu  K  Sr  Na DI CHUYỂN NGUYÊN TỐ Lưu ý:  Phần lớn các vật liệu trầm tích được vận chuyển đồng thời ở hai dạng dung dịch thật và vật chất lơ lửng  Phụ... vật sét THÀNH PHẦN HÓA HỌC  Hiện nay, Quá trình trầm tích có sự tham gia của các hoạt động nhân sinh    Vật liệu trầm tích (tự nhiên & nhân tạo) Vận chuyển & lắng đọng Tập trung & lắng đọng ở bồn trầm tích DI CHUYỂN NGUYÊN TỐ  Vận chuyển các vật liệu vô cơ do Dòng nước:   Mảnh cục, hạt (trượt lăn trên đáy) Vật chất lơ lửng (huyền phù):    Dung dịch keo:   Sét, bột Các nguyên tố họ Fe (Fe,

Ngày đăng: 18/10/2014, 07:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w