Tap huan mon toan

79 448 0
Tap huan mon toan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Båi dìng häc sinh giái m«n to¸n Người thực hiện: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Minh Đức 2 - Việt Yên Bµi gi¶ng: Mét sè kinh nghiÖm khi d¹y to¸n n©ng cao cho Häc Sinh tiÓu häc Bồi dỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu là những hoạt động chủ yếu trong quá trình dạy học. Xung quanh vấn đề bồi dỡng học sinh giỏi có khá nhiều vấn đề đặt ra : - Bồi dỡng học sinh giỏi nhằm mục đích gì? - Học sinh nh thế nào là học sinh giỏi? - Bằng cách nào để có thể phát hiện và bồi dỡng học sinh giỏi v.v Dới đây tôi xin chia sẻ một vài vấn đề mà thầy cô giáo quan tâm khi bồi dỡng học sinh giỏi. 4 Vai trò của ngời thầy và nguyên tắc bồi dỡng Vai trò: Ngời thầy dẫn dắt hs các phơng pháp giải toán, kiểm tra kết quả, cách thức trình bày Nguyên tắc: a) Bồi dỡng học sinh giỏi cần đợc tiến hành liên tục, đồng thời với việc dạy mỗi đơn vị kiến thức. b) Bồi dỡng học sinh giỏi tiểu học không phải là dạy trớc cho học sinh những kiến thức của bậc học trên. c) Bồi dỡng học sinh giỏi trớc hết là để các em phát triển những phơng pháp t duy đặc trng của toán học, chứ không phải để các em tích lũy đợc một kho kiến thức toán hay những ngời thợ giải toán. d/ Bài toán đợc lựa chọn để bồi dỡng học sinh giỏi phải là những bài toán thuộc nội dung kiến thức cơ bản trong chơng trình, có khả năng góp phần nâng cao năng lực t duy toán của học sinh. 5 Lùa chän ®óng ®èi tîng häc sinh. X©y dùng ch¬ng tr×nh båi dìng. Hiện nay có khá nhiều sách tham khảo về bồi dưỡng học sinh giỏi toán. Khi bồi dưỡng các thầy cô giáo có thể tham khảo, lựa chọn các bài toán từ mỗi cuốn sách, phù hợp với trình độ học sinh giỏi của trường mình, lớp mình. Bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu quả cao khi giáo viên tự lựa chọn được cho mình một hệ thống bài tập phù hợp với điều kiện cụ thể về điều kiện dạy học, trình độ học sinh …Chính vì vậy giáo viên cần thường xuyên tích lũy và phân loại các bài toán trong SGK để phát triển thành các bài toán bồi dường học sinh giỏi. 6 Dạy nh thế nào cho đạt hiệu quả - Chọn cách giải dễ hiểu nhất. - Phát huy tính tích cực của HS. - Gv nên gợi mở để hs tìm tòi ra cách giải. - GV chữa kỹ bài. - Khi dạy cần chọn một bài cơ bản sau đó xoá 1 từ hoặc 1 cụm từ để cho HS nhận ra sự khác nhau để từ đó có lời giải cho phù hợp. - Cần hình thành các bớc giải một bài toán cho HS - Ra nhiều bài tập dạng giống nhau để luyện kỹ năng. - Ra đề kiểm tra phải hệ thống đợc kiến thức đã học . - Tôn trọng và khích lệ những sáng tạo của học sinh. 7 Hình thành các bớc giải một bài toán Bớc 1: Hiểu bài toán. (Xác định đúng dạng toán) Bớc 2: Đề ra chơng trình( Kế hoạch). Bớc 3: Thực hiện chơng trình. Bớc 4: Kiểm tra, nhìn lại, hoàn thiện cách giải. 8 Mt s kinh nghim khi dy Toỏn nõng cao cho HS Tiu hc hớng khai thác từ bài toán trong sách giáo khoa !"#$% H y bắt đầu từ bài toán trong sách giáo khoaã (Bài tập 3, trang 135, SGK Toán 4) & ' ' ì = ()#' !"# $ & ' 9 Mt s kinh nghim khi dy Toỏn nõng cao cho HS Tiu hc % * H y bắt đầu từ bài toán trong sách giáo khoaã ()#+ &'()'( * +, -* , /01 * 2 3 /453 3,67//4789)/:;"3:</4789 = 5 2 2 5 10 Mt s kinh nghim khi dy Toỏn nõng cao cho HS Tiu hc H y bắt đầu từ bài toán trong sách giáo khoaã ()#+' /0 !"#1 %-23241/0$ = +,-* >?/=5 3/423@7 3,67//A789)/:;"3:</4789 5+A/B *C 2 5 5 2 5 2

Ngày đăng: 18/10/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Bài giảng: Một số kinh nghiệm khi dạy toán nâng cao cho Học Sinh tiểu học

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Dạy như thế nào cho đạt hiệu quả

  • Hình thành các bước giải một bài toán

  • Mt s kinh nghim khi dy Toỏn nõng cao cho HS Tiu hc

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan