1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược kinh doanh của Toyota tại Việt Nam

27 1,7K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Chiến lược kinh doanh của Toyota tại Việt Nam

Trang 1

Chiến lược kinh doanh của Toyota tại Việt Nam

Trang 2

Chiến lược kinh doanh của Toyota tại Việt Nam

I Giới thiệu chung về Toyota

II Chiến lược kinh doanh tại Việt Nam

III Đánh giá và đề xuất

Trang 3

t ô tô

S

ak

ic

hi To yo da

4/1937

Đ ăn

g k

ý b ản q uy ền

T M

To yo ta

1962

C hiế

c x

e t hứ 1

tr iệ u

G ây c hú ý

2008

N hà S X ô tô lớ

n n hấ

t

To yo ya

Lịch sử hình thành và phát triển

Trang 4

Các dòng sản phẩm thương hiệu Toyota

Camry

Trang 5

Các dòng sản phẩm thương hiệu Toyota

Innova

Trang 6

Các dòng sản phẩm thương hiệu Toyota

Zace

Trang 7

Các dòng sản phẩm thương hiệu Toyota

Land Cruiser

Trang 8

Các dòng sản phẩm thương hiệu Toyota

Lexus

Trang 9

Chiến lược toàn cầu

Nỗ lực mang lại sự hài lòng tuyệt đối cho khách hàng

Phấn đấu đóng góp cho xã hội nâng cao chất lượng cuộc sống

Phát triển lớn mạnh trên toàn cầu

Trang 10

II Chiến lược kinh doanh của Toyota tại Việt Nam

5/9/1995 TMV = TMC + VEAM + KUO

Công ty Ô

tô Toyota Việt Nam

Công ty Ô

tô Toyota Việt Nam

Tập đoàn Ô

tô Toyota Nhật Bản

Tập đoàn Ô

tô Toyota Nhật Bản

Tổng cty Máy Động Lực và Máy Nông Nghiệp VN

Tổng cty Máy Động Lực và Máy Nông Nghiệp VN

Công ty KUO (Singapore)

Công ty KUO (Singapore)

Trang 11

Thời gian chính thức hoạt động : Tháng 10 năm 1996 Vốn pháp định : 49,14 triệu USD

Vốn đầu tư : 89,60 triệu USD

Tỷ lệ góp vốn : Toyota-70%, VEAM -20%,Kuo-10%

Tổng giám đốc : Ông Nobuhiko Murakami

Trang 12

Thời gian chính thức hoạt động : Tháng 10 năm 1996 Vốn pháp định : 49,14 triệu USD

Vốn đầu tư : 89,60 triệu USD

Tỷ lệ góp vốn : Toyota-70%, VEAM -20%,Kuo-10% Tổng giám đốc : Ông Nobuhiko Murakami

Trang 13

MT Bên trong

- Chi phí thấp

- Chính sách ưu đãi

- Đối thủ cạnh tranh đặc biệt những

Trang 14

Chiến lược cấp công ty

nội địa hóa

Trang 15

Chiến lược nội địa hóa

3

Tỉ lệ nội địa hóa dẫn đầu 15-33% tùy theo từng sản phẩm Giá giảm, linh kiện đồng bộ dễ thay thế.

Trang 16

Ước tính đạt 30 triệu USD/ năm

Chiến lược đa dạng hóa có liên kết

Trang 17

Chiến lược cấp chức năng

Chiến lược phân phối:

Thiết lập mối quan hệ mật thiết với các đại lý: 15 đại lý trên toàn quốc

Chiến lược giá:

Giá thành hợp lý với nhiều dòng sản

phẩm

Chiến lược nhân sự:

Đào tạo nâng cao nghiệp vụ

Kiểm tra trình độ thường xuyên

Trang 18

Chiến lược quảng bá thương hiệu:

-Hoạt động “Thân thiện với môi trường” -Ủng hộ đồng bào lũ lụt

-Các chương trình phát triển VHXH, cải

tiến chất lượng giáo dục, phát triển nguồn nhân lực

Chiến lược cấp chức năng

Trang 20

Hiace

Trang 21

Sự thành công của dòng xe đa dụng MPV

Trang 22

MPV đã áp dụng 2 chiến lược

Chiến lược chi phí thấp:

Đặc biệt ở dòng xe Innova chính là có tỷ lệ nội địa hóa cao nhất trong các dòng xe của TMV: 33% theo cách tính theo phương pháp giá trị của các nước ASEAN

Chiến lược khác biệt hóa..Giá cả

Kĩ thuật và tính năng: phù hợp với địa hình, đường xá Việt Nam

Trang 23

Khi Zace trở thành xe MPV bán chạy nhất tại Việt Nam, người tiêu dùng có lẽ đã coi Zace như 1 tiêu chuẩn trong việc chọn xe Và một lần nữa, TMV lại đem đến cho khách hàng những khác biệt thực sự khi đem so sánh Innova với Zace:

+ Kĩ thuật và tính năng

+ Giá cả

+ Thương hiệu: nếu như Zace chỉ được biết đến ở Đài Loan và Việt Nam, thì Innova là một thương hiệu mang tính toàn cầu.

Trang 24

• Innova có được doanh số bán thành công như trên,

TMV đã phải nỗ lực rất nhiều Từ tháng 7/2004, TMV

đã trở thành một trong những cơ sở sản xuất và xuất khẩu phụ tùng cho xe Innova Nhưng đến 1/2006 Innova mới được giới thiệu tại Việt Nam

• TMV đã đầu tư rất nhiều để có thể giới thiệu Innova

vào 1/2006 với tỉ lệ nội địa hóa là 33%, mang lại sự đột biến về giá cả và hệ thống dịch vụ Đây là một chiến lược giúp TMV có thể mở rộng thị trường nhanh và hiệu quả.

Trang 25

III Đánh giá và đề xuất:

Phù hợp và đúng đắn

Thể hiện qua:

- Kết quả kinh doanh

- Thương hiệu

Trang 26

• Tăng công suất  gây ra lỗi sản phẩm, ảnh

hưởng đến chất lượng sản phẩm  ảnh hưởng không tốt tới danh tiếng của công ty.

• Môi trường kinh doanh ở Việt Nam có sự cạnh tranh gắt gao: Tăng cường sự khác biệt ở chiến lược nội địa hóa Phát triển, củng cố dòng xe

đang thành công

• Theo dõi thuế, đối thủ cạnh tranh  điều chỉnh giá

Trang 27

Cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe.

Ngày đăng: 26/03/2013, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w