Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
Sáng Kiến Kinh Nghiệm A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài : Phương pháp dạy học bao giờ cũng là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến sự thành cơng hay thất bại của một tiết học, vấn đề quan trọng là người giáo viên phải biết vận dụng phương pháp sao cho hợp lí để mang lại hiệu quả cao trong hoạt động dạy và học. Trong u cầu giáo dục hiện nay đòi hỏi phải tạo ra những con người có sự phát triển tồn diện , vì vậy mơn lịch sử cũng có vai trò và nhiệm vụ khơng kém quan trọng. Bộ mơn lịch sử được coi như là một cuốn vở khơng có trang cuối, ghi lại q trình hình thành và phát triển của xã hội lồi người nói chung, cũng như q trình hình thành, phát triển , đấu tranh dựng nước, giữ nước của dân tộc ta nói riêng. Như chúng ta đã biết xã hội lồi người đã phát triển qua 5 hình thái xã hội tương ứng với 5 phương thức sản xuất hay còn gọi là 5 chế độ xã hội khác nhau: Từ chế độ cộng xã ngun thủy đến chiếm hữu nơ lệ, chế độ phong kiến, tư bản chủ nghĩa và cuối cùng là chế độ xã hội chủ nghĩa. Mỗi chế độ xã hội là một bước tiến bộ của con người, thực sự đó là một q trình lâu dài và trải qua nhiều biến cố thăng trầm của lịch sử. Nhưng tất cả đều bắt đầu từ chế độ cơng xã ngun thủy, hay nói cách khác chế độ cơng xã ngun thủy chính là thời kì lịch sử đầu tiên của con người. Để học sinh có hứng thú, ham học và cảm tình với mơn lịch sử thì phương pháp dạy học của người giáo viên qua những bài học lịch sử ở thời kì này là rất quan trọng. Trên cơ sở nhũng luận cứ, quan điểm đó tơi mạnh dạn đề xuất ý kiến của mình về việc sử dụng, kết hợp các phương pháp đổi mới giáo dục gây hứng thú cho học sinh qua bài: “THỜI NGUN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA” – bài học đầu tiên của phần lịch sử Việt Nam trong chương trình lịch sử lớp 6 hiện tại. Hy vọng những kinh nghiệm nhỏ bé này cũng góp phần làm phong phú thêm kho tàng kinh nghiệm trong việc giảng dạy bộ mơn lịch sử. II. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đề tài : 1. Thuận lợi : Giáo viên: Trònh Thế Hậu - Trường THPT Tây Sơn Trang 1 Sáng Kiến Kinh Nghiệm - Qua nhiều năm thực hiện chương trình đổi mới sách giáo khoa tôi cũng đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm về việc sử dụng phương pháp mới trong dạy học lòch sử. - Học sinh đã từng bước quen dần với phương pháp dạy học mới, tích cực chủ động hơn trong việc tiếp thu và lónh hội kiến thức. 1. Khó khăn : - Do xu thế phát triển của xã hội hiện nay đã tạo tâm lý cho đa phần học sinh và kể cả phụ huynh thường xem môn lòch sử là môn phụ nên ít quan tâm đến. - Về khách quan mà nói tình hình học tập của học sinh nhìn chung vẫn chưa có sự đồng bộ, tỷ lệ học sinh yếu kém vẫn còn nhiều. Do đó việc dạy học theo hướng tích cực còn gặp nhiều khó khăn. III. Mục tiêu : Bằng việc sử dụng những phương pháp tích cực giáo viên dẫn dắt học sinh học tập một cách tích cực, chủ động, sáng tạo, nắm vững những kiến thức cơ bản, từ đó xóa dần cái tâm lí chán nản khi học lịch sử, học sinh khơng còn mơ hồ về q khứ xa xưa của ơng cha ta. Đó là cơ sở giúp người học có sự tò mò, hứng thú để tìm hiểu học tập lịch sử ở các giai đoạn tiếp theo. Giúp giáo viên có sự nhìn nhận đúng về tầm quan trọng của việc sử dụng phương pháp tích cực đối với một bài giảng nhằm làm cho học sinh dễ hiểu bài, ham học và yêu mến môn lòch sử hơn. IV. Nhiệm vụ : Nghiên cứu tìm hiểu và áp dụng phương pháo dạy học theo hướng tích cực trong một bài học cụ thể từ đó đề ra những cách thức, biện pháp cho những bài học khác nhằm nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng nhu cầu mới của giáo dục hiện nay. V. Cơ sở lí luận : Môn học nào cũng có đặc điểm của nó. Nói đến học tập lòch sử là một quá trình nhận thức những điều đã diễn ra trong quá khứ của con người và xã hội loài Giáo viên: Trònh Thế Hậu - Trường THPT Tây Sơn Trang 2 Sáng Kiến Kinh Nghiệm người để hiểu đúng đắn về hiện tại và chuẩn bò cho tương lai. Vấn đề tồn tại khi học lịch sử là sự kiện lịch sử nhiều làm cho người học khó nhớ, dễ nhàm chán bởi những sự kiện xẩy ra q xa xưa so với thực tại, nhiều sự kiện xẩy ra có thực mà chúng ta tưởng chừng như sự thực khó có thể như vậy. Nhiều khái niệm trừu tượng, khó hiểu, xa lạ so với học sinh, trong khi đó đối tượng học sinh mà tơi đề cập ở đây là học sinh lớp 6 còn nhỏ tuổi nên nhận thức có hạn, cũng như việc xác định động cơ, thái độ học tập của các em đối với bộ mơn lịch sử chưa đúng so với u cầu và vị trí của nó. Vì vậy tơi cho rằng việc áp dụng những phương pháp dạy học theo hướng tích cực gây hứng thú cho học sinh là yếu tố quan trọng và cần thiết đối với mỗi người giáo viên. B. NỘI DUNG : Trong thời gian qua nền giáo dục nước ta đang thực hiện đổi mới trong cách dạy và học, song việc áp dụng chun đề mới vào giảng dạy lịch sử là vấn đề tương đối khó, khơng phải dĩ nhiên đơn thuần mà người dạy sẽ thành cơng trong một vài tiết dạy. Chính vì vậy mà trong q trình giảng dạy đòi hỏi người giáo viên phải thay đổi phương pháp, làm quen và gọt rửa dần qua từng tiết dạy (kể cả những bài mà giáo viên thực hiện trong nhiều lớp của một khối). Mỗi lần dạy giáo viên sẽ rút kinh nghiệm và đưa ra những phương pháp tối ưu phù hợp cho một tiết dạy. Năm học 2003-2004 là năm học thứ hai ngành giáo dục nước ta thực hiện chương trình thay sách. Sau khi tiếp thu chun đề mới, tơi được phân cơng dạy mơn lịch sử lớp 6, đó là một thuận lợi cho tơi trong việc thực nghiệm và cọ xát với việc giảng dạy theo phương pháp mới. Năm học 2007-2008 tơi lại được phân cơng dạy lịch sử lớp 6. Trên cơ sở những kinh nghiệm đúc rút từ mấy năm nay tơi tiếp tục tìm tòi, rút kinh nghiệm và thực nghiệm những phương pháp mới qua từng tiết dạy, nhất là khi dạy đến bài: THỜI NGUN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA. * Ở lớp 6 1 tơi cũng thực hiện đầy đủ các bước lên lớp và tiến trình của một bài dạy. Cụ thể như sau: Mục 1: Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu? Mục tiêu: Học sinh hiểu được người tối cổ là người như thế nào? Họ đã để lại những dấu tích gì? Ở đâu? Giáo viên: Trònh Thế Hậu - Trường THPT Tây Sơn Trang 3 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Ở phần này trên cơ sở những phần những kênh chữ trong sách giáo khoa tơi đã sử dụng các câu hỏi tái hiện sách như: Từ thời xa xưa nước ta là vùng đất như thế nào? Những dấu tích của người tối cổ là gì? Được tìm thấy ở đâu? Sau khi nghe câu hỏi, học sinh trả lời theo sách giáo khoa, giáo viên nói lại một lần nữa sau đó ghi lên bảng cho học sinh ghi vào vở. Rút cục trong phần 1 này học sinh chỉ hiểu được người tối cổ ở Việt Nam đã để lại những dấu tích như răng, rìu đá. Những vật đó được tìm thấy ở các địa điểm như Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai… song chưa hình dung cụ thể những nơi đó trên bản đồ Việt Nam, cũng như chưa hiểu được người tối cổ là người như thế nào? Mà đây là một trong những mục tiêu cơ bản của phần 1. Mục 2: Ở giai đoạn đầu người tinh khơn sống như thế nào? Mục tiêu: Học sinh phải hiểu được ở giai đoạn đầu người tinh khơn sống như thế nào? Mở đầu tơi tiếp tục sử dụng phương pháp hỏi – đáp – trả lời và ghi lại những vấn đề cơ bản của sách giáo khoa sau khi giáo viên đã nói lại. Cuối cùng tơi sử dụng hình 19 và hình 20 phóng to treo lên bảng u cầu học sinh so sánh và rút ra những điểm khác nhau, giống nhau giữa hai cơng cụ. Qua việc sử dụng kênh hình giáo viên giúp học sinh rút ra được rằng cơng cụ ở hình 20 có hình thù đẹp hơn và dễ cầm nắm hơn. Như vậy học sinh cũng chỉ thấy được sự tiến bộ của người tinh khơn so với người tối cổ là biết tạo ra cơng cụ đẹp hơn. Mục 3: Giai đoạn phát triển của người tinh khơn có gì mới? Mục tiêu: Làm cho học sinh thấy những đặc điểm mới của người tinh khơn. Trên cơ sở những gì sách giáo khoa nêu, giáo viên thuyết trình, dẫn dắt học sinh tìm hiểu nội dung bài học với một số câu hỏi mang tính chất tái hiện lại sách giáo khoa, sau đó tơi hướng dẫn học sinh quan sát cơng cụ ở hình 21, 22 và 23 – SGK) và u cầu học sinh so sánh. Với phương pháp này học sinh đã thấy được những cơng cụ ở hình 23 nhỏ hơn, có lỗ tra cán, có hình thù rõ ràng và gần giống với các loại rìu ngày nay. Giáo viên: Trònh Thế Hậu - Trường THPT Tây Sơn Trang 4 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Như vậy ở mục 3 học sinh cũng chỉ hiểu được sự phát triển của người tinh khơn về việc chế tạo cơng cụ lao động mà thơi chứ chưa rút ra được cơng cụ được cải tiến sẽ kéo theo điều gì. Cuối giờ học tơi kiểm tra kiến thức một nhóm 6 em học sinh, trong đó có 3 em nhắc lại được những sự kiện chính của bài và có nhiều em khơng hiểu được người tối cổ là người như thế nào? Căn cứ vào kết quả của một tiết dạy lịch sử như trên so với những mục tiêu của bài dạy thì có thể nói rằng tiết dạy chỉ đạt u cầu mà thơi, chưa đi sâu, chưa khắc sâu được kiến thức cũng như chưa mở rộng nâng cao vấn đề. Hơn thế nữa học sinh chưa hình dung được những địa bàn sinh sống của người xưa trên bả đồ Việt Nam, vì thế chưa gọi đó là một giờ dạy lịch sử theo phương pháp đổi mới hiện nay. Theo số liệu trên tơi có thể mơ tả kết quả của tiết dạy lịch sử ở lớp 6 1 như sau: Tiết thứ 2: Cũng bài học đó ở lớp 6 2 tơi quyết định cải tiến phương pháp dạy học thêm một bước nữa. Thực tế tơi đã tiến hành như sau: Mục 1: Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu? (15 phút) Mục tiêu: Học sinh hiểu được người tối cổ là người như thế nào? Họ đã để lại những dấu tích gì? Ở đâu? Trước tiên tơi cho học sinh đọc một đoạn đầu của mục 1, sau đó tơi giải thích cho học sinh làm quen với cụm từ “thời xa xưa” vì đây là học sinh lớp 6 chưa tiếp xúc nhiều với mơn lịch sử và đây cũng là khái niệm trừu tượng, chính vì vậy giáo viên phải giới thiệu cho học sinh thời xa xưa có nghĩa là đã rất lâu, vào buổi đầu khi con người mới xuất hiện. Tiếp đó giáo viên sử dụng phương pháp phát vấn: GV hỏi: Qua đọc em hãy cho biết nước ta xưa kia là vùng đất như thế nào? Học sinh (HS): Xưa kia nước ta là vùng rừng núi rậm rạp, nhiều hang động, sơng suối… Giáo viên: Trònh Thế Hậu - Trường THPT Tây Sơn Trang 5 Sáng Kiến Kinh Nghiệm GV: Theo em với điều kiện thiên nhiên như vậy thì có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của con người? HS suy nghĩ và trả lời: Rất thích hợp với đời sống của con người. GV nói thêm: Thiên nhiên và con người ln có sự gắn bó mật thiết với nhau, ở buổi đầu khi mới xuất hiện con người sống hồn tồn phụ thuộc vào thiên nhiên (điều này ở bài 3 các em đã rõ). Giai đoạn này gọi là người tối cổ. GV hỏi: Vậy em hiểu người tối cổ là người như thế nào? (câu hỏi này giành cho học sinh khá giỏi) Hs sau khi suy nghĩ có thể sẽ nêu được rằng người tối cổ là người sống cách đây rất lâu, cách đây khoảng 4-5 triệu năm (buổi đầu của con người), sống phụ thuộc vào thiên nhiên. Tiếp đó GV cho HS quan sát kết hợp giới thiệu hình 18, 19 – SGK về các cổ vật được tìm thấy ở Thanh Hóa, Lạng sơn và hỏi: Quan sát hình 19 em có nhận xét gì về cơng cụ của người tối cổ? HS quan sát trả lời: Rìu đá được ghè đẽo có hình thù giống rìu song vẫn còn mang đặc điểm giống hòn đá tự nhiên hơn. GV khẳng định đây chính là thời kì đồ đá cũ. Như vậy qua tìm hiểu các em biết được người tố cổ đã để lại những gì và ở đâu, nhưng để cho học sinh khắc sâu hơn về kiến thức thì giáo viên sử dụng thêm bản đồ câm Việt Nam lên bảng và u cầu học sinh xác định lại một lần nữa trên lược đồ về các vị trí cụ thể ở những vùng miền mà buổi đầu có người tối cổ sinh sống như Lạng Sơn, Thanh Hóa hay Xn Lộc(Đồng Nai). Với phương pháp này người học sẽ chủ động tự mình tìm tòi, khám phá qua đó khắc sâu kiến thức đã học. Hỏi: Qua lược đồ em có nhận xét gì về địa bàn sinh sống của người tối cổ xưa? HS trả lời: Họ sống rải rác khắp Bắc – Trung – Nam GV kết luận: Điều đó chứng tỏ rằng Việt Nam là một trong những q hương đầu tiên của lồi người. Tóm lại ở phần 1 này bằng sự kết hợp nhiều phương pháp GV đã giúp HS nắm kĩ hơn về giai đoạn đầu tiên sinh sống của người cổ, HS hiểu rõ người tối cổ là người như thế nào, hình dung rõ địa bàn sinh sống, các cơng cụ của người tối cổ sử dụng. Giáo viên: Trònh Thế Hậu - Trường THPT Tây Sơn Trang 6 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Hơn nữa ngồi phương pháp gợi mở nêu vấn đề, tơi đã chú ý đến khâu rèn luyện kỹ năng điền bản đồ câm lịch sử, kỹ năng sử dụng bản đồ trực quan. Đó là một trong những vấn đề mà chun đề đổi mới thay sách trong bộ mơn lịch sử hiện nay đang chú trọng. Mục 2: Ở giai đoạn đầu người tinh khơn sống như thế nào? (12 phút) GV vừa nói vừa điền kí hiệu trên bản đồ bằng một màu mực khác, giúp HS hiểu rằng trải qua hàng chục ngàn năm nhờ lao động, người tối cổ đã mở rộng thêm địa bàn sinh sống ở nhiều nơi như Thẩm Ồm (Nghệ An), Hang Hùm (n Bái), Thung Lang (Ninh Bình), Kéo Lèng (Lạng Sơn). Khoảng 3 – 2 vạn năm trước đây người tối cổ đã tiến hóa thành người tinh khơn. GV nêu câu hỏi: Những dấu tích của người tinh khơn được tìm thấy ở đâu? Sau khi HS trả lời GV tiếp tục u cầu HS điền kí hiệu vào những địa bàn sinh sống của người tinh khơn trên bản đồ bằng một màu mực khác. Tiếp đó GV cho HS quan sát và so sánh sự khác nhau giữa cơng cụ hình 19 so với hình 20. Bằng việc quan sát, HS sẽ dễ dàng nhận biết cơng cụ ở hình 19 rất thơ sơ, còn cơng cụ ở hình 20 được mài nhẵn, có hình thù rõ ràng, có chỗ cầm nắm, gọn và đẹp hơn. GV: Qua đó chúng ta thấy người tinh khơn có gì khác so với người tối cổ? HS: Người tinh khơn đã chú ý cải tiến cơng cụ lao động hơn, GV hướng dẫn HS thảo luận theo câu hỏi: Theo em điều đó có được là do đâu? HS thảo luận, suy nghĩ và trả lời: Do lao động kiếm sống mà con người có được sự tiến bộ đó. Như vậy ở mục này dưới sự điều khiển của giáo viên, học sinh liên tục học tập theo phương pháp khai thác kênh hình. GV chỉ là người dẫn dắt, tổng kết, chốt lại vấn đề giúp HS độc lập suy nghĩ, vận dụng rút ra những nội dung cơ bản của bài học, tức là tự mình kiểm tra được khả năng nhận thức của chính mình. Mục 3: Giai đoạn phát triển người tinh khơn có gì mới? (8 phút) Mục tiêu: Cho HS thấy được những điểm mới của người tinh khơn. Ở mục này sau khi giới thiệu về q trình phát triển của người tinh khơn, tơi treo lên bảng cho HS quan sát lại hình 19, hình 20 cùng với hình 21, 22, 23 và hướng dẫn Giáo viên: Trònh Thế Hậu - Trường THPT Tây Sơn Trang 7 Sáng Kiến Kinh Nghiệm HS thảo luận so sánh các cơng cụ ở hình 21, 22, 23 so với các cơng cụ ở hình 19 và 20 có điểm gì khác nhau. Qua quan sát HS nhận được rằng các cơng cụ ở hình 21, 22, 23 phần nào nhỏ gọn, rõ hơn về hình thù so với cơng cụ ở hình 19 và 20. Đặc biệt ở hình 23 rìu đá có phân biệt rõ giữa lưỡi và cán, nhỏ gọn hơn hẳn, được ghè đẽo, mài nhẵn, sắc hơn, tiện hơn trong việc cầm nắm khi lao động. GV: Vậy theo em điểm mới của người tinh khơn trong giai đoạn phát triển là gì? HS: Cơng cụ lao động của người tinh khơn ngày càng được cải tiến hơn. GV cho HS xem những chiếc rìu đá phục chế và nói thêm: Ngồi ra người ta còn phát hiện một số cơng cụ làm bằng xương, bằng sừng, bằng đồ gốm… Đó chính là điểm mới nữa của người tinh khơn. Giai đoạn này tương đương với thời kì đồ đá mới. Sau cùng GV đặt câu hỏi: Việc cơng cụ được cải tiến có ảnh hưởng gì đến cuộc sống của con người? Đây khơng phải là câu hỏi khó nhưng phải trải qua q trình tư duy tích cực thì HS mới suy luận được rằng việc cơng cụ lao động được cải tiến sẽ làm cho năng suất lao động tăng cao, cuộc sống con người sẽ từng bước ổn định và nâng dần lên. Như vậy trong mục 3 này tơi đã sử dụng hiệu quả các phương pháp từ đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề buộc HS phải suy nghĩ đến phương pháp thảo luận trao đổi, phân tích, so sánh. Đặc biệt phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan qua việc khai thác các kênh hình trong sách giáo khoa kết hợp với hệ thống câu hỏi nhỏ, gợi mở đã dẫn dắt HS tìm hiểu và nắm chắc kiến thức của bài học, làm cho bài giảng sinh động, sơi nổi và sâu lắng hơn. Trong tiết học thầy và trò làm việc liên tục, nhất là trò được làm việc nhiều hơn theo hướng tích cực, chủ động, tiết học khơng nhàm chán bởi HS ln được tìm tòi, khám phá cái mới một cách độc lập chứ khơng phải là gượng ép. Nhất là khi các em được xem, cầm nắm, sờ vào những chiếc rìu phục chế như là những cơng cụ thật của người xưa. Tơi cảm thấy hài lòng vì mình đã rút ra được kinh nghiệm nhiều hơn tiết dạy trước ở lớp 6 1 . Sau tiết áp dụng các phương pháp mới vào việc giảng dạy bài “THỜI NGUN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA” tơi đã tổng kết bài học theo các câu hỏi sau: 1) Thời ngun thủy trên đất nước con người trải qua mấy giai đoạn? Giáo viên: Trònh Thế Hậu - Trường THPT Tây Sơn Trang 8 Sáng Kiến Kinh Nghiệm 2) Người tinh khơn có gì khác so với người tối cổ? 3) Em hiểu gì về hai câu nói của Bác Hồ ở cuối bài? Một điều thật thú vị đó là cả lớp giơ tay và tranh nhau quyền trả lời. qua đó tơi có thể khẳng định rằng với việc thay đổi, áp dụng phương pháp mới vào giảng dạy làm cho tiết học của tơi đạt kết quả là 100% HS hiểu bài. Căn cứ vào số liệu đó tơi có thể biểu thị kết đó ở biểu đồ sau: Và nếu so sánh kết quả của 2 tiết dạy bằng hai phương pháp khác nhau, tơi có thể biểu thị bằng biểu đồ cột đứng sau: Giáo viên: Trònh Thế Hậu - Trường THPT Tây Sơn Trang 9 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Giáo viên: Trònh Thế Hậu - Trường THPT Tây Sơn Trang 10 Hình 18 – Răng của người tối cổ ở hang Thẩm Hai (Lạng Sơn) Hình 19 – Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa) Hình 20 – Cơng cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu) Hình 21 – Rìu đá Hòa Bình Hình 22 – Rìu đá Bắc Sơn Hình 23 – Rìu đá Hạ Long [...]... với người học Để gây sự hứng thú trong dạy học lịch sử thì đòi hỏi người GV phải có sự hiểu biết sâu rộng về bản chất của vấn đề, bản chất của sự kiện lịch sử, cũng như phải thường xun tìm tòi nghiên cứu tìm ra những phương pháp thích hợp cho từng kiểu bài, vận dụng một cách sáng tạo phương pháp mới vào bài dạy Người GV phải nắm vững chương trình của sách giáo khoa, cải tiến phương pháp dạy học tạo hứng... phải kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp sau: • Dẫn dắt nêu vấn đề • Trình bày sự kiện • Dẫn dắt, điều khiển HS hoạt động tích cực bằng cách sử dụng hệ thống câu hỏi phong phú phù hợp với từng thời điểm, từng tình huống cụ thể của nội dung bài học • Kết luận vấn đề, khắc sâu sự kiện • Chú ý kỹ năng và phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan Với bài “THỜI NGUN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA” ngồi các phương pháp. .. cải tiến phương pháp dạy học tạo hứng thú cho HS học tập Khi soạn bài GV phải nhiên cứu thật kỹ tài liệu có liên quan đến nội dung bài dạy, chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học, trong bài soạn phải chú ý sử dụng nhiều phương pháp, đặc biệt là những phương pháp dẫn dắt HS học tập tích cực Khơng qn nhắc nhở và hướng dẫn cho HS chuẩn bị bài trước ở nhà Ngồi ra để dạy tốt bài “THỜI NGUN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA” người... hiện giảng dạy phương pháp mới trong nhiều năm qua tại trường THPT Tây Sơn, hy vọng rằng những kinh nghiệm nhỏ bé này sẽ góp phần làm phong phú thêm kho tàng kinh nghiệm của nền giáo dục nước nhà Rất mong sự góp ý của q thầy cơ, các anh chị đồng nghiệp để kinh nghiệm ngày càng hồn chỉnh và có tác dụng tích cực đến việc dạy học bộ mơn lịch sử C TÀI LIỆU THAM KHẢO: Đổi mới phương pháp dạy học ở trường... sự hấp dẫn nếu như chỉ sử dụng đồ dùng trực quan mà khơng kết hợp với phương pháp miêu tả, tường thuật hay giảng và bình Do đó, tùy từng trường hợp và điều kiện thời gian cho phép mà sau khi cho học sinh quan sát hình ảnh GV có thể làm sống lại lịch sử bằng cách sử dụng các cơng cụ phục chế kèm theo lời giới thiệu sinh động cho từng trường hợp cụ thể như sau: 1/ Rìu đá ở núi Đọ: Chiếc rìu này được... chỉnh và có tác dụng tích cực đến việc dạy học bộ mơn lịch sử C TÀI LIỆU THAM KHẢO: Đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS (NXB GD 1 1997) 2 Một số chuyên đề về phương pháp dạy học lòch sử (NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2002) 3 Phương pháp dạy học lòch sử (nhà xuất bản Giáo Dục 1999) 4 Hướng dẫn sủ dụng kênh hình trong SGK lịch sử THCS (NXB giáo dục 2006) T ân Long ngày 20 tháng 5 năm 2008 Người thực... sự chú ý tập trung cao độ trong giờ học Đây chỉ là một ví dụ cụ thể trong nhiều tiết dạy mà tơi đã thực hiện trong nhiều năm qua Qua q trình thực nghiệm tơi cảm thấy mình đã từng bước tự hoàn thiện, nâng cao khả năng nghiệp vụ chuyên môn, biết lựa chọn những phương pháp đặc trưng áp dụng vào chương trình thay sách một cách có hiệu quả, đúc kết thêm kinh nghiệm dạy học cho bản thân, tạo tâm lí tự tin... ý kỹ năng và phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan Với bài “THỜI NGUN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA” ngồi các phương pháp cơ bản khác thì phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan là phổ biến nhất, người GV nên tập trung nhiều vào việc khai thác các kênh hình có sẵn trong sách kết hợp với bản đồ, hiện vật (nếu có), thêm vào đó là hệ thống câu hỏi từ gợi mở vấn đề đến chốt Giáo viên: Trònh Thế Hậu - Trường THPT... vắn, có hình dáng, kích thước phù hợp và theo ý muốn của họ, trơng rất nhỏ nhắn, vng vắn, bề ngồi nhẵn bóng đẹp, rìu được mài kỹ nên mỏng và sắc, dễ cầm nắm C KẾT LUẬN: Từ thực tế đó tơi rút ra được những vấn đề cơ bản sau: Đây là dạng bài học khó bởi khả năng tư duy của học sinh lớp 6 có hạn mà sự kiện lịch sử lại diễn ra q xa xưa, nhiều khái niệm trừu tượng, bài học u cầu sự tư duy cao, nên dễ gây... cuội được ghè đẽo qua loa có hình chữ nhật hay tương tự như vậy, một đầu mài hẹp thành lưỡi sắc với những chiếc rìu như thế này các bộ lạc Bắc Sơn vừa có năng suất lao động cao hơn, vừa có thể dùng rìu để chế tác các cơng cụ bằng tre, gỗ dễ dàng hơn, góp phần làm phong phú thêm các cơng cụ lao động, tạo điều kiện cho nền nơng nghiệp mới ra đời phát triển thêm một bước 5/ Rìu đá Hạ Long: Đến thời kỳ văn . ra những phương pháp thích hợp cho từng kiểu bài, vận dụng một cách sáng tạo phương pháp mới vào bài dạy. Người GV phải nắm vững chương trình của sách giáo khoa, cải tiến phương pháp dạy học tạo. sách giáo khoa tôi cũng đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm về việc sử dụng phương pháp mới trong dạy học lòch sử. - Học sinh đã từng bước quen dần với phương pháp dạy học mới, tích cực chủ động hơn. bài học. • Kết luận vấn đề, khắc sâu sự kiện. • Chú ý kỹ năng và phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan. Với bài “THỜI NGUN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA” ngồi các phương pháp cơ bản khác thì phương pháp