1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kế hoạch chiến lược 2010-2015

16 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 231 KB

Nội dung

PHÒNG GD & ĐT HỮU LŨNG TRƯỜNG THCS SƠN HÀ Số: 50/2009/KH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Sơn Hà, ngày 24 tháng 12 năm 2009 KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG THCS SƠN HÀ GIAI ĐOẠN 2011- 2015 ĐỊNH HƯỚNG 2020 Trường THCS Sơn Hà được thành lập theo Quyết định số 349/QĐ- TC ngày 26/10/1994 của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lạng Sơn, trong những năm qua nhà trường đã từng bước vững vàng đi lên và khẳng định là một trong những trường THCS có chất lượng của ngành GD&ĐT huyện Hữu Lũng. Kế hoạch phát triển nhà trường giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn 2020 nhằm xác định rõ định hướng, mục tiêu chiến lược và các giải pháp chủ yếu trong quá trình vận động và phát triển, là cơ sở quan trọng cho công tác chỉ đạo và thực hiện các hoạt động giáo dục của Ban lãnh đạo, của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường. Xây dựng và triển khai kế hoạch chiến lược của trường là hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện nghị quyết của Đảng nhà nước về đổi mới giáo dục phổ thông, đưa trường THCS Sơn Hà phát triển đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương và đất nước. I. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG 1. Quy mô phát triển giáo dục huyện Hữu Lũng CẤP HỌC Số trường Tăng(+) giảm(-) so với đầu năm 2008-2009 Số lớp Tăng(+) giảm(-) so với đầu năm 2008-2009 Số học sinh Tăng(+) giảm(-) so với đầu năm 2008-2009 Mầm non 19 +3 284 +4 5398 +171 Tiểu học 28 0 441 -7 8526 -31 PTCS 1 0 THCS 28 (cả nội trú) +1 293 -15 7299 -780 THPT 3 0 87 -2 3656 -270 GDTX 1 0 8 -2 332 -14 Cộng 80 +4 1113 22 25211 924 2. Quy mô phát triển giáo dục trong toàn xã Năm học 2009- 2010 mạng lưới quy mô trường lớp và quy mô học sinh ở các cấp học như sau: CẤP HỌC Số trường Tăng(+) giảm(-) so với đầu năm 2008-2009 Số lớp Tăng(+) giảm(-) so với đầu năm 2008-2009 Số học sinh Tăng(+) giảm(-) so với đầu năm 2008-2009 Mầm non 1 0 6 0 153 + 21 Tiểu học 1 0 10 0 212 + 8 THCS 1 0 8 0 202 - 7 Cộng 3 0 24 0 567 + 22 Quy mô học sinh THCS giảm do việc giảm học sinh từ cấp tiểu học và do thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia đình. 3. Định hướng phát triển giáo dục của xã giai đoạn 2010 – 2015, tới 2020 3.1. Phát triển mạng lưới trường lớp ở 3 cấp học Phát triển trường, lớp mầm non phù hợp với yêu cầu và tình hình thực tế. Triển khai thực hiện đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 - 2015 được phê duyệt theo Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg ngày 23/6/2006 của Thủ tướng Chính phủ. Nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, quan tâm đầu tư xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 vào năm 2015. Trường Tiểu học tiếp tục nâng cao chất lượng mọi mặt, duy trì kết quả chống mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, không ngừng phát triển quy mô để đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 2 vào năm 2015. Trường THCS tập trung việc đầu tư phát triển chất lượng và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhằm củng cố và nâng cao các tiêu chí của trường Trung học cơ sở đạt chuẩn Quốc gia, phấn đấu đến năm 2020 được công nhận trường chuẩn Quốc gia giai đoạn 2. 3.2. Triển khai, thực hiện các chương trình mục tiêu giáo dục 3.1.1. Thực hiện phổ cập giáo dục mẫu giáo 5 tuổi, duy trì kết quả xóa mù chữ và phổ cập Tiểu học đúng độ tuổi, củng cố kết quả phổ cập trung học và hỗ trợ phát triển giáo dục thường xuyên 3.2.2. Tiếp tục thực hiện đổi mới phương pháp dạy học có hiệu quả. Thực hiện đổi mới công tác quản lý. 3.2.3. Thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh. Thực hiện công tác tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông theo các tiêu chuân của Bộ Giáo Dục và Đào tạo, thực hiện công tác đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục đúng quy trình. 3.2.4. Nâng cao chất lượng nhà giáo và quản lý giáo dục. Chăm lo đầu tư phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý. Tiếp tục tạo điều kiện cho CB-GV tham gia các lớp bồi dưỡng để đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn. 3.2.5. Chú trọng bồi dưỡng học sinh có năng khiếu về văn hóa và TDTT, văn nghệ tạo cơ hội cho các em tham dự các kỳ thi hội thi do các cấp tổ chức. 3.2.6. Tăng cường chất lượng và hiệu quả giáo dục và đạo đức trong nhà trường. Tiếp tục thực hiện các cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh; cuc vn ng Hai khụng; Cuc vn ng Mi thy cụ giỏo l mt tm gng o c,t hc v sỏng to v phong tro thi ua: Xõy dng trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc cú chiu sõu v hiu qu nhm nõng cao cht lng phỏt trin s nghip giỏo dc. Duy trỡ gi vng phong tro thi ua 2 tt trong nh tr ng. 3.2.7. Xõy dng h thng thụng tin hai chiu m bo thi gian v chớnh xỏc. 3.2.8. Tng cng cụng tỏc giỏo dc hng nghip v dy ngh ph thụng trong nh trng. Tip tc duy trỡ gi vng, nõng cao kt qu ph cp giỏo dc THCS v hot ng ca trung tõm hc tp cng ng. 3.2.9. Quan tõm cỏc hc sinh dõn tc, cỏc hc sinh cú hon cnh khú khn giỳp cỏc em cú iu kin hc tp. 3.2.10. Vn ng tuyờn truyn huy ng ti a tr trong tui ra lp hc v quan tõm cỏc tr em khuyt tt c hũa nhp cng ng. 3.2.11. Tng cng c s vt cht trng hc theo hng chun húa, kiờn c húa. Tham mu vi chớnh quyn a phng, ngnh giỏo dc, phỏt trin mng li lp hc cng c v tng cng c s vt cht ci thin v nõng cao iu kin ging dy nhm nõng cao cht lng giỏo dc. 3.2.12.Tng cng ng dng cụng ngh thụng tin trong qun lý giỏo dc, ging dy v hc tp. 4. iu kin phỏt trin kinh t - xó hi ca a phng 4.1. Khỏi quỏt v tỡnh hỡnh kinh t- xó hi ca a phng Xã Sơn Hà là xã kề cận trung tâm Thị trấn Hữu Lũng. Phía Bắc giáp xã Đồng Tân, phía Đông giáp xã Hồ Sơn, phía Nam giáp xã Minh Sơn và có đờng quốc lộ 1A chạy qua trung tâm xã. Tổng diện tích tự nhiên trên 6 km 2 gồm 8 thôn, 980 hộ dân và 4241 ngời. Tỉ lệ ngời dân tộc chiếm trên 80% với các dân tộc chủ yếu là Tày, Nùng, Mờng. Số hộ nghèo còn cao (44 hộ chiếm tỷ lệ 4,84%). Kinh t ca a phng phỏt trin vi nhiu ngnh ngh khỏc nhau: Nụng nghip, lõm nghip, sn xut vt liu xõy dng, vn ti, dch vnhng ch yu vn l ngh nụng nghip, s h lm nụng, lõm nghip chim trờn 65,0%. Vn húa, giỏo dc phỏt trin khỏ mnh. 4.2. Cỏc vn xó hi Cỏc mc tiờu v vn hoỏ- xó hi c quan tõm ch o, thc hin v t c mt s kt qu khỏ cao. T l sinh tng t nhiờn nm 2009 l 13,14% (nm 2008 l 7,19% ). Cỏc chng trỡnh xó hi c quan tõm v y mnh. Xó cú 2/3 trng t chun Quc gia giai on 1, cú 6/8 thụn t thụn vn húa chim t l 78,0%, cú 746/980 chim 76,1% h t gia ỡnh vn húa. T l xột hon thnh chng trỡnh bc tiu hc t 100%, cụng nhn tt nghip trung hc c s t: 100%, t l thi vo ph thụng trung hc t: 65%. T l hc sinh khỏ gii t 52,2% tng 1,8% so vi nm hc trc. Tng s hc sinh ton xó nm hc 2007-2008 l 545 em. Trong ú bc hc Mm non 132 hc sinh, Tiu hc 204 hc sinh, THCS 209 hc sinh. Chất lượng giảng dạy và trình độ đội ngũ giáo viên được nâng cao: 88,9% (16/18) đạt trình độ chuẩn trở lên (trên chuẩn đạt 27,8% (5/18 GV). Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy có sự chuyển biến tích cực. 4.3. Những tồn tại chủ yếu Việc đầu tư cơ sở vật chất cho ngành giáo dục thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa. Tỷ lệ hộ nghèo còn ở mức cao, cần có biên pháp cụ thể làm giảm mạnh tỷ lệ này. Công tác phòng chống tệ nạn xã hội còn nhiều hạn chế. Nguyên nhân của những tồn tại - Quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế trên địa bàn còn chậm, chưa có định hướng phát triển, chưa có ý thức phát triển thành làng nghề tạo ra sản phẩm, thu hút lao động và tạo việc làm. - Nhận thức của một bộ phận nhân dân chưa đúng đắn nên tỉ lệ sinh còn cao. II. THỰC TRẠNG NHÀ TRƯỜNG 1. Những thành tựu 1. 1. Quy mô phát triển KHỐI LỚP ĐẦU NĂM 2008-2009 CUỐI NĂM 2008-2009 Số lớp Học sinh Số lớp Học sinh Khối 6 2 46 2 46 Khối 7 2 65 2 64 -1(C1) Khối 8 2 52 2 49 -3(C ? 2) Khối 9 2 51 2 50 -2 (C ? đến 1) Tổng số 8 214 8 209 - 5 Tỷ lệ duy trì sĩ số(%) 100 100 100 98,6 -3 1.2. Đội ngũ CBGVNV Tổng số CB- GV- NV: 24 Trong đó: - Cán bộ QL: 02 (02 Cao đẳng) - Giáo viên: 18 (Chuẩn và trên chuẩn 16, chưa chuẩn 02) - Nhân viên: 04 (01 kế toán, 01 TBDH, 01 thư viện, 01bảo vệ) Lãnh đạo nhà trường có trình độ nghiệp vụ chuyên môn vững vàng, có nghiệp vụ quản lý khá, có tinh thần trách nhiệm, được sự ủng hộ tín nhiệm của cán bộ giáo viên. Đa số đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ khá vững vàng, có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần đoàn kết, hỗ trợ giúp đỡ nhau trong công tác. 1.3. Cơ sở vật chất - Tổng số phòng học: 08 - Phòng thư viện : 01 - Phòng Tin học : 01 - Phòng học bộ môn : 02 - Phòng thiết bị dạy học : 01 - Phòng làm việc của BGH : 02 - Phòng Y tế học đường : 01 - Phòng Đội : 01 - Phòng Hội đồng : 01 - Phòng khác : 02 1.4. Chất lượng hai mặt giáo dục + Hạnh kiểm Xếp loại Kết quả năm học 2008-2009 Chỉ tiêu năm học 2009- 2010 Tăng (+) Giảm (-) So với năm học 2008- 2009 Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Tốt 147 70,3 145 71,8 +1,5 Khá 58 27,8 54 26,7 - 1,1 TB 4 1,9 3 1,5 - 0,4 Yếu 0 0 0 0 0 + Học lực Xếp loại Kết quả năm học 2008-2009 Chỉ tiêu năm học 2009- 2010 Tăng (+) Giảm (-) So với năm học 2008- 2009 Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Giỏi 30 14,4 26 12,9 - 1,5 Khá 79 37,8 79 39,1 +1,3 TB 92 44,0 90 44,5 +0,5 Yếu 8 3,8 7 3,5 -0,3 Kém 0 0 0 0 0 + Chuyển lớp thẳng STT Lên lớp thẳng Kết quả năm học 2008-2009 Chỉ tiêu năm học 2009- 2010 Tăng (+) Giảm (-) So với năm học 2008- 2009 Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 1 6 -> 7 43/46 93,5 38/41 92,7 -0,8 2 7 -> 8 62/64 96,9 46/48 95,8 - 1,1 3 8 -> 9 46/49 93,9 61/63 96,8 +2,9 4 TNTHCS 50/50 100,0 49/49 100,0 0 1.5. Công tác quản lý giáo dục Thực hiện đổi mới công tác quản lý trường học, thực hiện quy chế dân chủ, công khai. 1.6 Công tác xã hội hóa và việc huy động nguồn lực cho giáo dục: Huy động sự ủng hộ của các doanh nghiệp, của các tổ chức đoàn thể trong địa phương, sự đóng góp của cha mẹ học sinh trong sửa chữa và nâng cấp CSVC nhà trường theo hướng chuẩn hóa. Nguyên nhân của những thành tựu: Có sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Sở Giáo Dục và Đào tạo, của Phòng Giáo Dục và Đào tạo Hữu Lũng. Được sự giúp đỡ tạo điều kiện của chính quyền địa phương xã Đồng Tân , sự ủng hộ của nhân dân, Ban đại diên cha mẹ học sinh. Tập thể nhà trường có tinh thần đoàn kết. Lãnh đạo nhà trường có trình độ nghiệp vụ chuyên môn vững vàng, có nghiệp vụ quản lý, năng động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm, được sự ủng hộ tín nhiệm của cán bộ giáo viên. Đội ngũ giáo viên có tinh thần trách nhiệm trong công tác, luôn yêu nghề, cầu tiến bộ. 2. Những tồn tại và yếu kém 2.1. Đội ngũ cán bộ giáo viên Một bộ phận nhỏ chưa đáp ứng nhu cầu. Năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm còn hạn chế. Những giáo viên cao tuổi không thực hiện được việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. Một số giáo viên chậm đổi mới, chưa linh hoạt trong sử lý các tình huống sư phạm nên sự tín nhiệm của học sinh và gia đình học sinh chưa cao . 2.2. Tổ chức quản lý của Lãnh đạo nhà trường - Việc chỉ đạo các hoạt động giáo dục, đặc biệt công tác chuyên môn chưa có chiều sâu, đánh giá xếp loại giáo viên còn nặng về hình thức động viên. - Chưa chủ động tuyển chọn được những giáo viên có năng lực chuyên môn, có nghiệp vụ sư phạm vững và có tinh thần trách nhiệm trong công tác. - Khả năng quản lý bằng CNTT còn hạn chế, không biết ngoại ngữ 2.3. Chất lượng học sinh Chất lượng học sinh không đồng đều. Điều kiện kinh tế của gia đình học sinh còn nhiều khó khăn. Một số học sinh ý thức học tập rèn luyện chưa tốt. 2.4. Cơ sở vật chất - Cơ sở vật chất đã cơ bản đáp ứng được yêu cầu dạy và học, song chưa đạt các tiêu chí của trường THCS đạt chuẩn Quốc gia. III. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 1. Cơ hội - Trường có nhiều thành tích trong phong trào thi đua dạy học, học tốt và chất lượng giáo dục luôn ở nhóm đầu của ngành Giáo dục và Đào tạo Hữu Lũng. Có uy tín với Đảng ủy, chính quyền địa phương với học sinh và nhân dân. - Có đội ngũ giáo viên nòng cốt, có năng lực chuyên môn vững vàng, yêu nghề, gắn bó với trường. - Có nhiều loại hình giáo dục và đào tạo. - Nhiều học sinh hiếu học, có ý thức vượt khó vươn lên 2. Thách thức - Yêu cầu ngày càng cao về chất lượng giáo dục của xã hội, học sinh và cha mẹ học sinh. - Yêu cầu về chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý phải đáp ứng nhu cầu của đổi mới giáo dục và sự phát triển của xã hội. - Trình độ tin học, ngoại ngữ và khả năng chủ động sáng tạo của giáo viên. - Nhận thức của một bộ phận gia đình về giáo dục chưa đúng đắn. 3. Tầm nhìn : Là một trong những trường có chất lượng cao của huyện của Tỉnh để học sinh lựa chọn, học tập và rèn luyện. 4. Sứ mệnh : Tạo dựng môi trường học tập lành mạnh, khẳng định là trường có uy tín về giáo dục toàn diện để mỗi học sinh đều có cơ hội phát huy khả năng, tính sáng tạo và năng lực tư duy . 5. Hệ thống giá trị cơ bản của nhà trường : - Đoàn kết - Sự thân thiện - Tính hợp tác - Tinh thần trách nhiệm - Tình yêu thương - Khát vọng vươn lên Khẩu hiệu: “Vui vẻ,Thân thiện, Đoàn kết, Thành công” IV. CÁC MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 2011- 2015, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2020. Mục tiêu chiến lược Xây dựng trường có uy tín về chất lượng giáo dục, phù hợp với điều kiện miền núi và xu thế phát triển của đất nước Tạo dựng môi trường học tập lành mạnh, khẳng định là trường có uy tín về giáo dục toàn diện để mỗi học sinh đều có cơ hội phát huy khả năng, tính sáng tạo và năng lực tư duy. 1. Quy mô phát triển Đảm bảo số lớp và số học sinh trên địa bàn được huy động ra lớp theo từng năm học. Duy trì sĩ số , tránh bỏ học giữa chừng Quy mô lớp học: Duy trì 8 lớp từ nay đến năm 2015. Số học sinh trung bình mỗi năm là 190 em. 2. Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo duc 2.1. Chất lượng học tập - Học lực khá giỏi: 55% - Học lực yếu: Giảm xuống dưới 2% - Thi đỗ THPT: Từ 70% trở lên - Thi học sinh giỏi cấp tỉnh: Đạt từ 2 giải trở lên 2.2. Chất lượng đạo đức, kỹ năng sống - Đạo đức: Hạnh kiểm khá tốt từ 98% trở lên - Có kỹ năng giao tiếp, ứng xử có văn hóa, có thái độ thân thiện biết tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, biết phòng tránh các tai nạn thương tích và các tệ nạn xã hội để có thể tự lập bước vào cuộc sống. 2.3. Giáo dục hướng nghiệp: Tổ chức dạy nghề phổ thông cho học sinh khối lớp8, 9, 100% đạt TB trở lên. Thực hiện chương trình giáo dục hướng nghiệp lớp 9 giúp các em có hướng phấn đấu theo điều kiện vav năng lực bản thân. 2.4- Giáo dục thể chất: Thực hiện nghiêm túc chương trình giáo dục thể chất, duy trì thường xuyên thể dục giữa giờ, các trò chơi đân gian, văn hóa văn nghệ. Phát động phong trào thể dục thể thao trong giáo viênvà học sinh. Giáo viên tham gia thi đấu các môn thể thao cờ vua, cầu lông có đạt giải cấp huyện. Học sinh tham gia thi đấu các môn: Điền kinh, cầu lông, cờ vua, bóng đá có đạt giải cấp huyện, cấp tỉnh. 3. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý nhà trường. * Đội ngũ nhà giáo - Xây dựng đội ngũ giáo viên nhân viên có nghiệp vụ sư phạm và năng lực chuyên môn vững vàng. Tỉ lệ giáo viên giáo viên khá, giỏi đạt 100%, trong đó giáo viên giỏi đạt 60% - Nâng cao trình độ tin học. Giáo viên dưới 50 tuổi sử dụng máy tính thành thạo và ứng dụng công nghệ thống tin vào giảng dạy - Nâng trình độ đào tạo trên chuẩn của đội ngũ giáo viên lên 60% (hiện nay 27,8%) * Cán bộ quản lý Nâng cao năng lực quản lý về mọi mặt, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác chỉ đạo chuyên môn và quản lý cán bộ, giáo viên nhân viên, học sinh. 4. Huy động các nguồn lực cho giáo dục Xây dựng môi trường thân thiện, tạo sự đồng thuận giữa các lực lượng giáo dục và cộng đồng, xã hội tham gia quản lý và phát triển nhà trường 5. Công tác phổ cập giáo dục và xây dựng trường chuẩn Quốc gia - Duy trì và nâng cao hiệu quả công tác phổ cập giáo dục THCS, nâng tỉ lệ đối tượng từ 15- 18 tuổi có Bằng tốt nghiệp THCS đạt 95% vào năm 2015. - Quy hoạch, nâng cấp xây dựng trường theo hướng đạt chuẩn, hiện đại. Phấn đấu năm 2020 được công nhận trường THCS đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 2. V. CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC 1. Đổi mới tư duy và phương thức quản lý nhà trường theo hướng phân cấp, tự chủ, tự chịu trách nhiệm và thực hiện có hiệu quả lãnh đạo sự thay đổi nhà trường 1.1. Thực hiện sự phân cấp, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm - Đổi mới về tư duy quản lý giáo dục, chuyển từ tư tưởng quản lý mệnh lệnh hành chính sang quản lý chủ yếu bằng pháp luật. - Đổi mới phương thức quản lý giáo dục từ một chiều sang tương tác. - Đổi mới cơ chế quản lý giáo dục từ tập trung, quan liêu, bao cấp sang phân cấp, dân chủ, tự chủ và tự chịu trách nhiệm - Tiến hành đổi mới hoạt động quản lý của hiệu trưởng trong thực hiện phân cấp cho các tổ bộ môn, nâng cao tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm các tổ bộ môn của nhà trường - Thiêt lập được kế hoạch quản lý khả thi, đề xuất các mục tiêu quản lý phù hợp và mang tính thực tế, dự kiến đúng các nguồn lực (nhân lực, tài lực và vật lực, tin lực) để thực hiện các loại mục tiêu - Thực hiện có hiệu quả chức năng tổ chức (nắm chắc các quy luật phát triển, tính chất và phương pháp luận xây dựng và thiết kế tổ chức nhà trường) xây dựng chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận và cá nhân trong trường, tổ. Xây dựng quy chế phối hợp giữa các bộ phận và cá nhân trong nhà trường, tuyển dụng, bổ nhiệm, bố trí nhân sự và phân bổ nguồn lực vật chất cho các hoạt động của nhà trường. 1.2. Thực hiện quy chế công khai đối với các cơ sở giáo dục. Tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra. - Thực hiện thường xuyên và có hiệu quả hoạt động kiểm tra nội bộ trường học tuân thủ chương trình thanh tra của thanh tra giáo dục. Xây dựng được các chuẩn đánh giá trong hoạt động kiểm tra nội bộ trường học. Có kế hoạch, nội dung, quy trình kiểm tra nội bộ trường học đối với các tổ khối, cá nhân trong trường. - Tuân thủ nghiêm túc chương trình thanh kiểm tra và thanh tra chuyên ngành, thanh tra chuyên đề của cấp trên. - Thực hiện có hiệu quả các kết luận thanh tra, kiểm tra và giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo và tiếp dân theo quy định cuả pháp luật. 1.3. Đảm bảo thực hiện đúng quy định về chế độ chính sách + Thực hiện đúng và đủ các chính sách cán bộ đối với CBQL, giáo viên và nhân viên + Có kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng, sử dụng và đãi ngộ, đánh giá và xếp loại CBQL, giáo viên, nhân viên rõ ràng, minh bạch 1.4 Đẩy mạnh cải cách hành chính và ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý. Duy trì và lưu giữ hồ sơ cán bộ và cung cấp mọi chi tiết về cán bộ, giáo viên khi cần thiết. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhân sự và chuyên môn 2. Xây dựng và phát triển đội ngũ 2.1. Đảm bảo đủ cán bộ, giáo viên về số lượng, cơ cấu. Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đảm bảo cơ cấu đáp ứng về chất lượng 2.2. Tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng Cán bộ, giáo viên, nhân viên luôn không ngừng học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, tích cực hưởng ứng các cuộc vận động do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động luôn yêu nghề, yêu trường lớp, yêu học sinh là đội ngũ được nhân dân tin yêu. 2.3. Năng cao năng lực,chất lượng đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ + Cải thiện trình độ tin học. Giáo viên có phẩm chất chính trị, có năng lực chuyên môn khá, giỏi, có lòng yêu thương học sinh, có tâm huyết với nghề. + Xây dựng kế hoạch tạo điều kiện để giáo viên tham gia học tập năng cao trình độ nâng tỷ lệ giáo viên chuẩn và trên chuẩn ở tất cả các bộ môn. + Cải thiện trình độ tin học. Giáo viên có phẩm chất chính trị, có năng lực chuyên môn khá, giỏi, có lòng yêu thương học sinh, có tâm huyết với nghề. + Đánh giá xếp loại đội ngũ thực chất, có sự sàng lọc. Đào tạo lại hoặc giải quyết chế độ cho những giáo viên không đáp ứng nhu cầu. + Xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ giáo viên trên chuẩn ở tất cả các bộ môn. + Có chiến lược phát triển đội ngũ cán bộ đáp ứng sứ mệnh, mục tiêu của nhà trường. + Xây dựng đội ngũ giáo viên, nhân viên đủ về số lượng, đảm bảo cơ cấu, đạt chuẩn và trên chuẩn, có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp + Có kế hoạch và tiêu chí đánh giá xếp loại đội ngũ. + Có các biện pháp nhằm thu hút được nguồn nhân lực có trình độ cao về trường. + Sắp xếp sử dụng cán bộ, công chức phù hợp với chức trách, nhiệm vụ được giao, đổi mới phong cách làm việc + Giải quyết tốt những vấn đề về nhân sự, phân công phân nhiệm đúng người, đúng việc, phát huy được sở trường, năng lực của cán bộ, giáo viên. + Xây dựng các cam kết thực hiện tốt các nhiệm vụ, có trách nhiệm, sáng tạo, kiên trì và có lương tâm trách nhiệm trong công việc + Bố trí thời gian, phương tiện làm việc, phát huy tối đa trình độ chuyên môn của giáo viên và những người tham gia giáo dục khác để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình dạy và học 2.4. Triển khai áp dụng chuẩn nghề nghiệp Hiệu trưởng, giáo viên do Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành. Hiệu trưởng và đội ngũ CBQL cần được đào tạo bồi dưỡng và tự bồi dưỡng thành nhà quản lý, lãnh đạo đạt chuẩn. + Hiệu trưởng được đào tạo về công tác quản lý trường học: phát triển năng lực của Hiệu trưởng trường phổ thông, Hiệu trưởng có đổi mới cách nghĩ và hành động [...]... HIỆN KẾ HOẠCH 1 Phổ biến kế hoạch chiến lược Kế hoạch chiến lược được phổ biến rộng rãi tới toàn thể cán bộ giáo viên nhân viên nhà trường, cơ quan chủ quản, UBND xã Ban đại diện cha mẹ học sinh, học sinh và các tổ chức, cá nhân quan tâm đến nhà trường 2 Tổ chức thực hiện chiến lược Ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch chiến lược là bộ phận chịu trách nhiệm điều hành quá trình triển khai kế hoạch chiến lược, ... trường Xây dựng kế hoạch chiến lược Xác định các giải pháp chương trình hành động cụ thể Đề xuất thực hiệnvà đánh giá, giám sát việc hiện kế hoạch chiến lược Lắng nghê những ý kiến xây dựng thực hiện kế hoạch chiến lược * Đối với Hiệu trưởng Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch chiến lược tới từng cán bộ giáo viên nhân viên nhà trường Thành lập Ban kiểm tra và đánh giá thực hiện kế hoạch trong từng... xây dựng và thực hiện kế hoạch đảm bảo có hiệu quả - Không ngừng tự học để thực hiện tốt phong trào “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức ,tự hoc và sáng tạo” - Căn cứ kế hoạch chiến lược, kế hoạch năm học của nhà trường để xây dựng kế hoạch công tác cá nhân theo từng năm học Báo cáo kết thực hiện kế hoạch theo từng học kỳ, năm học, đề xuất các giải pháp thực hiện kế hoạch 2.5 Nhiệm vụ và trách... hiện kế hoạch chiến lược BCH chi đoàn phát huy vai trò lãnh đạo của tổ chức Đoàn thanh niên trong các hoạt động chung và công tác thực hiện kế hoạch chiến lược Ban đại diện cha mẹ học sinh Tuyên truyền vận động phụ huynh tích cực tham gia hỗ trợ các hoạt động của nhà trường theo quy chế hoạt động của ban để nhà trương đạt được mục tiêu chiến lược đề ra trong từng giai đoạn 3 Lộ trình thực hiện kế hoạch. .. giá kết quả thực hiện kế hoạch, đề xuất những giải pháp để thực hiện 2.3 Nhiệm vụ và trách nhiệm của tổ chuyên môn Tổ chức thực hiện kế hoạch trong tổ chuyên môn Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch của các thành viên, tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất các giải pháp để thực hiện kế hoạch 2.4 Nhiệm vụ và trách nhiệm của cán bộ , giáo viên, nhân viên - Có nhiệm vụ cùng tham gia xây dựng và thực hiện kế. .. điều hành quá trình triển khai kế hoạch chiến lược, điều chỉnh chiến lược sau từng giai đoạn sát với tình hình thực tế nhà trường 2.1 Nhiệm vụ trách nhiệm của Chi bộ Đảng - Lãnh đạo nhà trường thực hiện theo đúng mục tiêu chiến lược đã đề ra Phát huy sức mạnh chiến đấu, tiên phong gương mẫu thực hiện nền nếp kỷ cương, phát huy tinh thần đoàn kết, dân chủ, tập trung để hoàn thành tốt nhiệm vụ; Nâng cao... trong, ngoài, trên, dưới, ổn thỏa, sáng kiến, lợi ích, giải quyết bất đồng, mẫu thuẫn + Biết chọn đúng việc, làm đúng cách, biết chi phí kinh tế của công việc + Có tư duy chiến lược tốt, biết kết hợp trước mắt với lâu dài + Có chiến lược lôi cuốn, động viên các thành viên làm việc, phát huy tinh thần thiện chí trong tập thể, bồi dưỡng khả năng làm việc hợp tác và ý thức tôn trọng kỷ cương nền nếp + Chứng... phòng tin học có đủ máy tính nối mạng đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh và khai thác thông tin của giáo viên Xây dựng thư viện điện tử - Kế hoạch tài chính hàng năm rõ ràng, sát thực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và đảm bảo thực hiện được mục tiêu chiến lược và qui hoạch phát triển của nhà trường - Chấp hành việc xây dựng dự toán thu chi ngân sách, thu chi ngoài ngân sách, chế độ tự kiểm tra và công khai... Xây dựng chương trình phù hợp với địa phương, đảm bảo được sự phân hóa học sinh - Thực hiện tốt chương trình phân luồng đáp ứng sở trường, nguyện vọng của học sinh - Thực hiện đầy đủ chương trình, có kế hoạch giảng dạy và học tập của từng cá nhân, tổ, khối của Nhà trường - Các nội dung chương trình tự chọn phù hợp với điều kiện của trường, của địa phương, đảm bảo mục tiêu hướng nghiệp phù hợp với truyền... động phụ huynh tích cực tham gia hỗ trợ các hoạt động của nhà trường theo quy chế hoạt động của ban để nhà trương đạt được mục tiêu chiến lược đề ra trong từng giai đoạn 3 Lộ trình thực hiện kế hoạch chiến lược 3.1 Giai đoạn 1: Năm học 2009- 2010 + Xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý + Phát triển và ứng dụng CNTT trong dạy học và quản lý nhà trường + Nâng cao chất lượng giáo dục 3.2 . trường. 2. Tổ chức thực hiện chiến lược Ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch chiến lược là bộ phận chịu trách nhiệm điều hành quá trình triển khai kế hoạch chiến lược, điều chỉnh chiến lược sau từng giai đoạn. “Hai không” VI. TỔ CHỨC THEO DÕI, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 1. Phổ biến kế hoạch chiến lược Kế hoạch chiến lược được phổ biến rộng rãi tới toàn thể cán bộ giáo viên nhân viên. kế hoạch chiến lược. Xác định các giải pháp chương trình hành động cụ thể. Đề xuất thực hiệnvà đánh giá, giám sát việc hiện kế hoạch chiến lược. Lắng nghê những ý kiến xây dựng thực hiện kế hoạch

Ngày đăng: 17/10/2014, 17:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w