Ôn thi luật hành chính (đại học luật hà nội)

6 4K 30
Ôn thi luật hành chính (đại học luật hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Câu 1. Phân biệt 3 hình thức thực hiện QPPL ( Tuân thủ pháp luật HC, Thi hành QPPLHC và Sử dụng QPPL HC) khác biệt với Aùp dụng QPPL HC? Câu 2. So sánh vị trí Chính phủ theo HP 1980 và 1992? Câu 3 : Phân biệt Vụ, Tổng cục, Cục? Câu 4 : Sự khác nhau giữa QĐHCNN với giấy tờ hành chính hành động, có giá trị PLQĐHC Câu 5 : Đặc điểm của hoạt động công vụ là gì ? Câu 6 : Phân biệt giữa Viên chức đơn vị sự nghiệp và CB –CC : Câu 7 : So sánh quyền, nghĩa vụ, đặc điểm của CB-CC? Câu 8 : Sự khác nhau giữa Công vụ NN và SX KD Câu 9 : Phân biệt trách nhiệm hành chính – cưỡng chế hành chính? Câu 10 : Sự khác nhau trong các loại đã nêu về cảnh cáo ( AD trong HS, KL, TNHC ) ? Câu 11 : So sánh kiểm tra chức năng với kiểm tra nộo bộ? Câu 12 : Mối quan hệ của quyền khiếu nại & quyền tố cáo ? Câu 13 : Phân biệt khiếu nại – khiếu kiện ? Câu 14 : Phân biệt hình thức XP chính và HT XP Bổ sung? Câu 15 : Phân biệt QĐQP – QĐCB? KHẲNG ĐỊNH ĐÚNG SAI Câu 1: Những người được bầu giữ các chức vụ theo nhiệm kì không phải là công chức? Câu 2: Bất cứ cá nhân nào đang ở trên lãnh thổ nước CHXHCNVN hay người ở nước ngoài, không quốc tịch đều là đối tượng của pháp luật xử phạt vi phạm hành chính? Câu 3: Các chủ thể có thẩm quyền phạt hành chính được phép áp dụng biện pháp hành chính tạm giữ người theo thủ tục hành chính? Câu 4: Các tổ chức xã hội có quyền ban hành các quy phạm pháp luật? Câu 5: Cưỡng chế hành chính chỉ được áp dụng khi có VP hành chính xảy ra? Câu 6: Viện trưởng viện kiểm sát các cấp có thể ban hành các văn bản quản lí hành chính nhà nước? Câu 7: Hành khách Việt Nam đi trên máy bay của Singapore tuyến bay Hà Nội – Singapore nếu có hành khách vi phạm hành chính trên máy bay ở đoạn Hà Nội – TP.HCM thì sẽ được xử lí theo pháp luật hành chính VN? Câu 8: Trong mọi trường hợp, việc truy cứu trách nhiệm hành chính không cần xét đến thực tế là hậu quả đã xảy ra hay chưa? Câu 9: Hành vi pháp lí hành chính hợp pháp không phải là sự kiện pháp lí hành chính làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính? Câu 10: QHPL mà một bên chủ thể là cơ quan hành chính nhà nước là quan hệ pháp luật hành chính? Câu 11: Văn bản quản lí hành chính chỉ do cơ quan hành chính nhà nước ban hành? Câu 12: Chỉ các cơ quan hành chính nhà nước mới thực hiện chức năng quản lí hành chính nhà nước? Câu 13: Mọi quan hệ pháp luật có sự tham gia của cơ quan hành chính nhà nước đều là quan hệ pháp luật hành chính? Câu 14: Tất cả các văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành đều là văn bản quản lí hành chính nhà nước? Câu 15: Các biện pháp xử lí hành chính khác chỉ áp dụng với người chưa thành niên độ tuổi từ 14 trở lên? Câu 16: Các quan hệ phát sinh trong quá trình quản lí hành chính nhà nước đều là quan hệ pháp luật hành chính? Câu 17: Mọi chủ thể của quản lí hành chính nhà nước đều là chủ thể của quan hệ pháp luật? Câu 18: Các cá nhân hoặc các tổ chức thực hiện quyền hành pháp đều là cơ quan hành chính nhà nước? Câu 19: Nguyên tắc phụ thuộc hai chiều áp dụng với mọi cơ quan hành chính nhà nước? Câu 20: Mọi cán bộ thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính thì đều có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính? Câu 21: Hết thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, người chưa thi thành quyết định xử phạt hành chính không phải thi hành nữa? Câu 22: Mọi văn bản quản lí hành chính nhà nước đều là nguồn của luật hành chính? Câu 23: Người lao động làm việc trong cơ quan nhà nước đều là viên chức nhà nước? Câu 24: Người nước ngoài ở Việt Nam được hưởng các quy chế pháp lí hành chính một cách thống nhất? Câu 25: Áp dụng QPPL hành chính có thể thực hiện bằng không hành động? Câu 26: Mọi nghị định của Chính phủ ban hành đều là nguồn của luật hành chính? Câu 27: Cơ quan hành chính nhà nước là loại cơ quan duy nhất trong bộ máy nhà nước có hệ thống các đơn vị trực thuộc? Câu 28: Các tổ chức hoạt động cho lợi ích công đều là cơ quan hành chính nhà nước? Câu 29: Mọi công dân đều là chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính? III. BỘ ĐỀ THI LUẬT HÀNH CHÍNH Đề 38: Câu 1: Nêu vai trò của tổ chức xã hội trong việc đảm bảo pháp chế trong việc quản lí hành chính nhà nước? Câu 2: Các văn bản là nguồn của luật hành chính? Đề 5: Câu 1: Phân tích chủ thể trong quan hệ pháp luật hành chính? Câu 2: Phân tích mặt chủ quan trong vi phạm hành chính? Đề 25: Câu 1: Chủ thể của vi phạm hành chính? Câu 2: Khẳng định đúng sai: b. Cấp giấy phép lái xe là hoạt động áp dụng pháp luật (ĐÚNG) Đề 35: Câu 1: Phương pháp điều chỉnh của Luật hành chính? Câu 2: Khẳng định đúng sai? Giải thích? 1. Cán bộ, công chức chỉ tuyển dụng thông qua thi tuyển? 2. Công dân VN là người được hưởng quy chế pháp lí hành chính VN? Đề 40: Câu 1: Địa vị pháp lí hành chính của cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương? Câu 2: Khẳng định đúng sai? 1. Cán bộ, công chức vi phạm pháp luật luôn phải chịu kỉ luật? 2. Xử phạt VPHC nhất định phải ban hành văn bản xử phạt? Câu hỏi phụ: 1. Hiện nay nước ta có bao nhiêu bộ, cơ quan ngang bộ? Kể tên? 2. Nghị định của Chính phủ có phải là quyết định xử phạt hành chính không? 3. Mối quan hệ giữa Thủ tướng Chính phủ với Chính phủ? Đề 19: Câu 1: Địa vị pháp lí của Chính phủ trong hoạt động quản lí hành chính Nhà nước? Câu 2: Khẳng định đúng sai? Tại sao? 1. Chỉ có các chủ thể quản lí hành chính Nhà nước mới có quyền ban hành VB QPPL HC? 2. Hành vi thực hiện trong tình thế cấp thiết không có tính trái PL? TL Đề Câu 1: Nêu chủ thể của quản lí hành chính NN? Câu 2: Cách xử lí sau đúng hay sai? Tại sao? 1. Áp dụng hình phạt cảnh cáo và tước quyền sử dụng giấy phép với người có hành vi VPHC một lần? 2. Áp dụng hình phạt trục xuất và phạt tiền với người nước ngoài VPHC trên lãnh thổ VN? Câu hỏi phụ: 1. So sánh quản lí nhà nước và quản lí hành chính NN? 2. So sánh các hình thức xử phạt VPHC và các biện pháp khắc phục hậu quả? TL Đề Câu 1: Mặt chủ quan của vi phạm hành chính? Câu 2: Trắc nghiệm 1. Các hoạt động mang hình thức pháp lí khác có phải là hoạt động áp dụng pháp luật không? 2. Trong phiên toà, thẩm phán xét xử có phải tuân theo thủ tục hành chính không? TL Đề Câu 1: Quan hệ pháp luật hành chính? Câu 2: Trắc nghiệm 1. Cán bộ, công chức có quyền không chấp hành cấp trên? 2. Biện pháp tịch thu tang vật có được áp dụng độc lập không? TL Đề Câu 1: Quản lí hành chính Nhà nước là gì? Phân tích khái niệm? Câu 2: Trắc nghiệm 1. Khi có năng lực chủ thể đồng nghĩa với có năng lực pháp luật? 2. Mọi quyết định hành chính đều được thể hiện ra bằng văn bản? TL Đề Câu 1: Chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính? Câu 2: Trắc nghiệm a. b. Quyết định tuyển dụng cán bộ, công chức không phải là nguồn của luật hành chính? Câu hỏi phụ: 1. Tất cả các tổ chức XH đều hoạt động tự quản? 2. Pháp lệnh xử lí VPHC là quyết định hành chính quy phạm? 3. So sánh xử lí hành chính và xử lí kỉ luật? TL Câu 1: Câu 1: Vai trò của toà án trong việc đảm bảo pháp chế quản lí hành chính nhà nước? Câu 2: Đặc điểm quy chế pháp lí hành chính của công dân? TL Câu 1: Đề Câu 1: Phân tích phương pháp điều chỉnh của Luật hành chính? Câu 2: Quy chế pháp lí của người nước ngoài, người không quốc tịch? TL Đề Câu 1: Khái niệm, đặc điểm của tổ chức xã hội. Câu 2: Trắc nghiệm 1. Ra quyết định xử phạt hành chính khi quá một năm? 2. Ra quyết định xử phạt hành chính khi không cần hội đồng kỉ luật? TL Câu 1: Đề Câu 1: Sự khác nhau trong chế định pháp lí của công dân và người nước ngoài (câu hỏi thêm: Công dân là gì, người nước ngoài là gì?) Câu 2: Trắc nghiệm 1. Mọi hành vi vi phạm đều là vi phạm hành chính? 2. Hoạt động áp dụng PL phải được thực hiện bằng văn bản trong mọi trường hợp . ÔN TẬP LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Câu 1. Phân biệt 3 hình thức thực hiện QPPL ( Tuân thủ pháp luật HC, Thi hành QPPLHC và Sử dụng QPPL HC) khác biệt với Aùp dụng QPPL HC? Câu 2. So sánh. hoạt động cho lợi ích công đều là cơ quan hành chính nhà nước? Câu 29: Mọi công dân đều là chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính? III. BỘ ĐỀ THI LUẬT HÀNH CHÍNH Đề 38: Câu 1: Nêu vai trò của. trình quản lí hành chính nhà nước đều là quan hệ pháp luật hành chính? Câu 17: Mọi chủ thể của quản lí hành chính nhà nước đều là chủ thể của quan hệ pháp luật? Câu 18: Các cá nhân hoặc các

Ngày đăng: 16/10/2014, 17:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan