Nờu những tớnh chất hoỏ học của muối? Viết PTHH minh hoạ?

Một phần của tài liệu GA HOA 9 HKI (Trang 35 - 37)

3. Bài mới

Mở bài: Ta đó biết muối ăn cú vai trũ rất quan trọng trong đời sống. Trong tự nhiờn, muối ăn (muối natri clorua ) cú ở đõu ? Cỏch khai thỏc như thế nào ? Ứng dụng ra sao ?

Hoạt động của giỏo viờn

Hđộng của

hsinh Nội dung

Yờu cầu học sinh đọc thụng tin sỏch giỏo khoa: trong tự nhiờn em biết muối ăn cú ở đõu ?

Thuyết trỡnh : trong 1 m3 nước biển cú: 27 kg NaCl, 5 kg MgCl2, 1 kg CaSO4 và 1 số muối khỏc.

Hóy cho biết cỏch khai thỏc muối trong nước biển hay trong muối ?

Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung .

Treo sơ đồ ứng dụng của muối ăn; Hóy nờu cỏc ứng dụng của muối ăn ? Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung . Cỏ nhõn đọc thụng tin sỏch giỏo khoa đại diện phỏt biểu, bổ sung .

Cỏ nhõn đọc thụng tin sỏch giỏo khoa đại diện phỏt biểu, bổ sung .

Cỏ nhõn đọc thụng tin sỏch giỏo khoa đại diện phỏt biểu, bổ sung .

I. Muối Natri clorua: NaCl

1. Trạng thỏi tự nhiờn: − Cú trong nước biển.

− Cú trong mỏ muối ( trong lũng đất ).

2. Cỏch khai thỏc:

− Nước cú biển: Cho nước biển bay hơi, thu được muối ăn NaCl.

− Nơi cú mỏ muối: đào hầm hoặc giếng qua cỏc lớp đất đỏ đến mỏ muối.

3. Ứng dụng:

− Làm gia vị, bảo quản thực phẩm.

− Dựng làm nguyờn liệu cho cụng nghiệp:

+ Chế tạo hợp kim,

+ Sản xuất chất dẻo P.V. C

+ Sản xuất chất diệt trựng, trừ cỏ, trừ sõu, axit clohidric, …

 Giới thiệu: muối Kali nitrat cũn gọi muối diờm tiờu, là chất rắn màu trắng. Trong tự nhiờn cú rất ớt , cần phải điều chế.

KNO3 tan nhiều trong nước (độ tan ở 20oC là 32 g/100 g H2O ).

Bị phõn huỷ ở nhiệt độ cao; hướng dẫn học sinh viết PTPƯ

KNO3 cú những ứng dụng gỡ trong đời sống ? Nghe giỏo viờn thuyết trỡnh về tớnh chất của muối KNO3 Viết PTPƯ phõn huỷ KNO3 bởi nhiệt.

Đại diện nờu những ứng dụng của KNO3.

+ Chế tạo xà phũng, cụng nghiệp giấy, chất tẩy trắng,…

+ Sản xuất thuỷ tinh.

II. Muối kali nitrat: KNO3

1. Tớnh chất:

− Tan nhiều trong nước, − Bị nhiệt phõn huỷ: 2KNO3 2KNO2 + O2 2. Ứng dụng:

− Chế tạo thuốc nổ đen. − Làm phõn bún

− Bảo quản thực phẩm.

Tổng kết: túm tắt kiến thức trọng tõm trong bài.

4. Củng cố: hướng dẫn học sinh làm bài 1 – 5 trang 36 sỏch giỏo khoa.

Bài 1. a) Pb(NO3)2 ; b) NaCl ; c) CaCO3 ; d) CaSO4

Bài 2. a) Trung hoà dung dịch HCl bằng dung dịch NaOH: HCl + NaOH → NaCl + H2O

b) Phản ứng trao đổi giữa muối và axit: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ; muối với muối hoặc muối với bazơ.

Bài 4 a, b) được x ; c) khụng o

Bài 5. a) 2KClO3 2KCl + 3O2 (1) ; 2KNO3 2KNO2 + O2 (2)

b) khỏc nhau: V O2(1) = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l) ; V O2(2) = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l) c) nO2 = 1,12 / 22,4 = 0,05 (mol)

=> mKClO3 = 122,5 . 0,05 . 2 / 3 = 4,08 (g) ; mKNO3 = 0,1 . 101 = 10,1 (g)

5. Dặn dũ:

− Đọc thụng tin mục “Em cú biết” − Xem trước nội dung bài tiếp theo

− Chuẩn bị mẩu vật cỏc loại phõn bún húa học.

Tiết 16 bài 11 phân bón hoá học

to to

Ngày soạn: 05/.10./2011 Ngày dạy: .../.../2011

I) . Mục tiờu:

1. Kiến thức: biết được một số dạng phõn bún hoỏ học thường gặp, vai trũ của chỳng đối với sự phỏt triển của cõy và dạng dinh đưỡng của chỳng.

2. Kỹ năng:

− Rốn kỹ năng phõn biệt cỏc dạng phõn bún hoỏ học: đạm, lõn, kali. − Tiếp tục rốn kỹ năng tớnh toỏn theo thành phần % theo m cỏc nguyờn tố dinh dưỡng trong phõn bún.

3. Thỏi độ.

Một phần của tài liệu GA HOA 9 HKI (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w