1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HỌC TIẾNG KHMER NHỮNG từ GIAO TIẾP THÔNG THƯỜNG

49 41,1K 1,1K
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 134 KB

Nội dung

HỌC TIẾNG KHMER NHỮNG TỪ GIAO TIẾP THÔNG THƯỜNGAnh, chị: Boong gọi người khác cứ gọi Boong cho lẹ như từ you trong tiếng Anh Xin chào: Xua sơ đây Cảm ơn: Okun Xin lỗi: Xôm Tốs Tạm biệt:

Trang 1

HỌC TIẾNG KHMER NHỮNG TỪ GIAO TIẾP THÔNG THƯỜNG

Anh, chị: Boong (gọi người khác cứ gọi Boong cho lẹ như từ you trong tiếng Anh)

Xin chào: Xua sơ đây

Cảm ơn: Okun

Xin lỗi: Xôm Tốs

Tạm biệt: xôm lia

Không: Tê

Có: Miên

Anh yêu em: Boong sro lanh on

Chén, bát: Chan (chal)

Ăn uống: Hốp chốc (hốp nhăm, xi phất)

Dĩa: chan tiếp

Muỗng, thìa: Slap pô-ria

Đũa: chằn cấ

Dao: Căm bất

Ly: Keo

Trang 2

Xin thêm cơm: Sum bai thêm

Xin thêm trà đá: Sum tức tee thêm

Xin thêm đá: Sum tức cot thêm

Tôi muốn thuê 1 phòng: Kho-nhum chon chuôi bànhn túp muôi

Tôi muốn dọn phòng: Kho-nhum chon oi rip bon túp

Tôi muốn trả phòng: Kho-nhum son bon túp

Đi lại

Đi đâu?: Tâu na

Gần: Chít

Xa: Chờ-ngai

Bao nhiêu: Pon-man

Bến xe: Chom-nót lan

Đi thẳng: Phlu chiết, tâu tờ - ron

Quẹo phải: Bos sadam

Quẹo trái: Bos sveng

Tôi muốn mua cái này: Kho-nhum chon tin muôi nis

Cái này giá bao nhiêu: À nis thlay pon man?

Có bớt giá không: Chot thlay os, chot thlay tê

Trong giao tiếp hàng ngày của người Khmer việc chào hỏi cũng được gọi như trong tiếng Anh Chẳng hạn:

chao buoi sang : arun sur sdey

chao buoi trua : tivia sur sdey

chao buoi chieu : sayon sur sdey

chao buoi toi : ria trey sur sdey

Trang 3

Tự học tiếng Campuchia (khmer)

Bài 1 GIAO TIẾP

Chào : Xốc-xop bai, Cô-rúp xua, Xua x'đây, Chum-riêp xua

Tiếng dùng để chào có nhiều như trên, nhưng thông thường lúc gặp nhau thì dùng tiếng

Xốc-xơp-bai có nghĩa là bình an, vui vẻ Khi chào thì chấp hai tay đưa lên ngực Khi chào những

người già hay ở nơi đông người như hội nghị, mít tinh thì dùng tiếng Cô-rúp xua hay Chum-riêp

xua Lúc chào cũng chấp hai tay đưa lên ngực (chào sư sãi thì dùng tiếng khác- sẽ giới thiệu ởphần sau)

Cảm ơn : Or-cun

Xin : Xôm

Xin lỗi : Xôm tôs hoặc Xôm ót- tôs.

Xin thứ lỗi, tha lỗi : Xôm-ạs-phây-tôs

Mời : Onh-chơnh

Mời ngồi : Onh-chơnh oòng-cui

Dạ, vâng : Bat, Chas (tiếng bat và chas đều có nghĩa là dạ, vâng, nhưng nam giới dạ thìdùng tiếng Bat, nữ giới dạ dùng tiếng Chas)

Chào anh (chị) bình an, vui vẻ : Xốc-xop bai boong (Câu này cũng được hiểu là khỏekhông anh)

Tạm biệt các bạn : Xôm lia bon-đa mưt hoặc Xôm chùm-riêp lia bon-đa mưt

Xin tạm biệt anh : Xôm chum-riêp lia

Nếu nói với người lớn hơn và kính trọng ta dùng Xôm cô-rup lia

Mời anh uống nước : Onh-chơnh boong phâc tưc

Nhà vệ sinh ở phía sau : Bòn-túp tưc nâu khang c'roi

Anh vui lòng chờ một chút : Boong mê-ta chăm bòn-têch

Chúng ta đi : Dơng chênh đòm-nơ

Trang 4

Bài 2 XƯNG HÔ

Tôi : Kh'nhum (Kh'nhum)

Cha : Âu hoặc Âu-púc hoặc Bây-đa (Từ thường dùng là Âu-púc)

Mẹ : Me hoặc M'đai hoặc Mia-đa

Cha vợ : Âu-púc kh'mêc khang pro-pun

Mẹ vợ : M'đai kh'mêc khang pro-pun

Mẹ chồng : Âu-púc Kh'mêc khang p'đây

Trai : P'rôs [1]

Gái : X'rây

Anh, chị : Boong

Tiếng boong dùng để chỉ chung anh hoặc chị Khi muốn chỉ rõ đó là anh trai thì phải nói

Boong p'rôs và chị gái : Boong X'rây

Ví dụ : Anh (chị) có mấy người anh em : Boong miên boong p'ôn pôn-man nec.

Tôi có ba anh và hai chị : Kh'nhum miên boong p'rôs bây nưng boong x'rây pir

Em : P'ôn

P'ôn cũng gọi chung em trai hai em gái Khi cần nói rõ đó là em trai hay em gái thì thêm vào chữ P'ôn tiếng P'rôs hoặc X'rây như tiếng Boong ở trên.

Chị dâu : Boong th'lay x'rây

Em dâu : P'ôn th'lay x'rây

Bác trai : Um hoặc Âu-púc thôm

Bác Hồ : Um Hô

Chú : Pu hoặc Mia

Trang 5

Thím : Ming (tiếng thím viết chữ là Ming nhưng nói thì đọc là Minh)

Dì : M'đai ming

Cô : Ming khang âu-púc

Cậu : Mia khang m'đai

Chồng : P'đây hoặc Xoa-mây (Xva-mây)

Cô đơn : Nơ liu

Mồ côi : Com P'ria

Con : Côn hoặc Bôt

Con đầu lòng : Côn ch'boong

Con út : Con pâu (hoặc đọc là pơ)

Con đẻ : Côn-boong cớt

Con nuôi : Côn thoar

Anh nuôi : Boong thoa;

Em nuôi : P'ôn thoa)

Con dâu : Côn pro-xa x'rây

Con rể : Côn pro-xa prôs

Con trai : Côn prôs hoặc Bôt-t'ra [2]

Trang 6

Con gái : Côn-x'rây hoặc Bôt-t'rây [3]

Cháu : Chau

Cháu (xưng hô) : Kh'muôi

Ông bà gọi cháu nội, cháu ngoại, thì dùng tiếng Chau Còn khi ta gọi các em nhỏ cỡ tuổi

con cháu mình hoặc con của anh, chị, em mình thì dùng tiếng Kh'muôi Khi viết hay nói trước quần chúng : Chúng ta phải hành động cho xứng đáng con cháu Bà Trưng, Bà Triệu thì tiếng

con cháu ở đây phải dùng tiếng Côn Chau,

Ví dụ : Puốc dơng t'râu thuơ oi xom chia côn chau rô-bos đôn Trưng, đôn Triệu.

Cô (gái chưa chồng) : Niêng cro mum hoặc Niêng canh-nha

Hài nhi : Tia-ruôc (téa-rok)

Thiếu nhi : Cô-mar

Nam thiếu nhi : Cô-ma ra

Nữ thiếu nhi : Cô-ma-rây

Nam thiếu niên : Cô-mar chum-tuông

Thiếu nữ : Cô-ma-rây chum tuông

Thanh niên : Du-văn hoặc Du-vec-chun

Thanh nữ : Du-vec-tây hoặc Du-vec-nia-ri

Ông : Lôôc (Lok)

Tiếng Lôôk để chỉ những người lớn tuổi, người có chức tước.

Ví dụ : Ông chủ tịch : Lôôc prothiên; Ông sư (tiểu đồng người giữ chùa) : Lôôc nên;

Ông bác : Lôôc um…

Bà : Lôôc x'rây hoặc Nec x'rây hoặc Lôôc Chum-tiêu

(Tiếng Lôôc Chum-tiêu dùng để chỉ các phụ nữ có chức tước, giống như tiếng Madamecủa Pháp)

Trang 7

Ví dụ : Bà Phó Thủ tướng : Lôôc Chum-tiêu Up-pạk-nia-duôc Rot-mun-t'rây.

Bà Bộ trưởng : Lôôc Chum-tiêu Rót-mun-t'rây.

Ngài : Ec-âu-đom (còn đọc là Ec Út-đom)

Ví dụ: Ngài Tỉnh trưởng : Ec-ut-đom Ạ-phi-pal khet.

Ông cụ : Ta (Lôôk tà)

Bà cụ : Di-ây (tiếng di-ây đọc nhanh, dính nhau nghe như Dây)

Chúng ta : Puôc-dơng hoặc Dơng

Chúng tôi : Dơng Kh'nhum

Nó : Via

Thằng : A (còn đọc là À)

Ví dụ: A Ba tâu na bắt hơi = Thằng Ba đi đâu mất tiêu rồi.

Ông ấy (ổng), bà ấy (bả), anh ấy (ảnh) : Coat (Dùng chung cho ngôi thứ ba số ít) Riêngchữ Hắn gọi là Kê.

Gia đình : Crua-xar (Tiếng crua-xar còn có nghĩa là vợ chồng)

Anh (chị) đã có vợ (chồng) chưa? : Boong miên cru-xar tôôch (nhỏ) hơi nâu?

Ông chú di đâu đó : Lôôc pu onh-chơnh tâu na? (Tiếng onh-chơnh dùng ở đây để tỏ sựkính trọng đối với những người lớn)

Cháu đi đâu đó? : Kh'muôi tâu na? (Ở đây không dùng tiếng onh-chơnh vì người mìnhhỏi thuộc hàng con, cháu)

Anh (chị) có mấy người con : Boong miên côn pôn-man nec

Tôi có 03 con, hai trai, một gái : Kh'nhum miên côn bây: prôs pir, x'rây muôi hoặc nói :

Kh'nhum miên bôt bây : bôt t'ra pir, bôt-t'rây muôi

Anh là con thứ mấy trong gia đình? Boong chia côn ti bôn man kh'nông crua-xar? Cha mẹ của anh (chị) còn sống không? : Âu-púc m'đai rô-bos boong nâu ruas tê hoặcnói : Âu-púc m'đai rô-bos boong nâu cuông vuông tê? (câu này lịch sự hơn)

Trang 8

Còn sống cả : nâu ruas teng os (hoặc nâu cuông vuông teng os).

Cha tôi từ trần : Âu-púc Kh'nhum a-nêch-chăn-căm hơi (hoặc x'lăp-hơi)

Anh đã có vợ chưa? : Boong miên pro-pun hơi nâu (hoặc phec-ri-dia hơi nâu)?

Tôi còn độc thân (chưa vợ, chưa chồng) : Kh'nhum nâu liu

Bài 3 : MỘT SỐ ĐỘNG TỪ VÀ TÍNH TỪ THƯỜNG DÙNG

Xin : Xôm

Mời : Onh-chơnh

Dạ, vâng : Bat, Chas

Ăn : Xi hoặc Nhăm hoặc Hôp hoặc Pi-xar hoặc Tô-tuôl tiên… Có nhiều tiếng để chỉ từ

ăn Khi dùng với người ngang tuổi hay ít tuối hơn mình thì dùng tiếng Xi Đối với người lớn tuổi thì dùng tiếng Pi-xar, Hôp Các cháu nhỏ ăn thì dùng tiếng Nhăm Đối với chim thú ăn chỉ dùng tiếng Xi Hai tiếng Hôp và Pi-xar còn có nghĩa là uống, hút Tiếng Tô-tuôl tiên có nghĩa là nhận

lộc, từ này dùng đối với giới quý tộc, người ta tôn kính Hoặc khi có người hỏi mình đã Hôp bai,Pixar bai (ăn cơm) chưa? thì có thể trả lời : Tô-tuôl tiên hơi (ăn rồi) nếu mình đã ăn

Xin nâng cốc : Xôm lơc keo

Dừng: Shup hoặc Sôp

Hút : Chuốc, Hôp, Pi-xar

Trang 9

Chết : Ngoap hoặc X lắp hoặc Mô-ra-năc hoặc A-nếch-cha-căm hoặc Băt boong chi-vit.

(Chết có nhiều tiếng Thú vật, cây cối chết thì dùng tiếng Ngoap Người chết thì dùngtiếng X'lăp (tiếng bình dân) Đối với người lớn tuổi, người có chức tước dùng các tiếng Mô-ra-năc, A-nếch-cha-căm)

Mang tang (để tang) : Căn túc hoặc Căn mô-ra nac xanh-nha

Đẹp : X'at hoặc lờ-o (tiếng X'at còn có nghĩa là sạch sẽ)

Rồi : Hơi

Chưa : Nâu

Chưa từng : Min đel

Ví dụ: Tôi chưa từng đi Ăng-kô-vát : Kh'nhum min đel tâu pra-sat Ăng-ko-vát.

Còn : Nâu, xol

No : Chh'et hoặc Bo-bôr (Bo-bôr có nghĩa là Đầy đủ)

Biết : Ches hoặc Đâng

Quen : Th'loap

Không quen (chưa từng): Min th'loap hoặc Min đel

Không quen biết : Min so-coan

Ngoan : Chia, X'lôt, Xô-phiêp (X'lôt còn có nghĩa là hiền)

Em bé ngoan : Kh'mêng chia (hoặc X'lôt hoặc Xô-phiêp)

Người khôn ngoan : M'nus chh'lat

Trang 10

Tiểu tiện : Tâu-nôm hoặc Bót-chơng tôôch (tâu nôm tiếng thô dùng cho trẻ em).

Đại tiện : Tâu-chu-ach hoặc Bót chơng thôm (tâu chu-ach tiếng thô dùng cho trẻ emhoặc động vật)

(Tiếng Bót-chơng có nghĩa là xếp chân)

Thông thường khi vào nhà hoặc hàng quán muốn hỏi thăm nhà vệ sinh, người

Campuchia dùng từ Bòn-tup tưc nghĩa đen là phòng nước.

Ví dụ: Bòn-tup tưc nâu e na boong? => Nhà vệ sinh ở đâu vậy anh?

Nhỏ : Tôôch

Lớn : Thôm

Không : Ot hoặc Tê hoặc Min hoặc Ât

Không có : Kh'miên hoặc Ot miên hoặc Min miên hoặc Ât miên

Về : Tâu vinh

Phải, bị, đúng : T'râu

Trang 11

+Phải làm : T'râu thuơ

+Bị thương : T'râu rô-buôs

+Đúng rồi : T'râu hơi

Đi về nhà : Tâu ph'tes vinh

Đi đâu về, từ đâu tới?

Môôc pi-na? hoặc Pi-na môôc?

- Anh ăn cơm chưa ?

Boong hôp (pi-xar) bai hơi nâu ?

- Tôi ăn cơm rồi

Kh'nhum hôp (pi-xar hoặc tô- tuôl-tiên) bai hơi

- Anh ăn thêm

Boong pi-xar thêm (tiếng thêm Việt và Kh'mer nói như nhau)

- Cảm ơn, tôi no rồi (đủ rồi)

Or-cun Kh'nhum chh'et hơi (Bò-bôr hơi)

- Cháu ngoan lắm

Kh'muôi xô-phiêp nas

- Anh kiếm gì ?

Boong rôôc x'ây (hoặc rôôc a-vây) ?

- Tôi kiếm xe ôtô của ông Ba

Kh'nhum rôôc lan rô-bos tà Ba

- Tháng nào chị sanh ?

Khe na boong x'rây xom-ral côn?

Trang 12

- Anh đi đâu ?

Boong onh-chơnh tâu na ?

Kh'nhum môôc pi ph'xar

- Tôi buồn ngủ quá, phải đi một chút

Kh'nhum ngô-ngui đêc nas, t'râu tâu xom-rac bon-tếch

- Cái này tiếng kh'mer gọi như thế nào?

A-nis phia-xa kh'mer hau dang đôôch m'đêch)?

Hoặc nói tắt A-nis Campuchia hau ây?

- Từ này có nghĩa thế nào ?

Piêc nis miên nây dang na ?

- Anh nói chậm một chút

Boong ni-di-ây (dây) oi dưt bon-têch

- Anh nói quá nhanh

Trang 13

Boong ni-di-ây rô-has pêc (hoặc nhoap pêc)

- Anh nói lại một lần nữa

Boong nì-di-ây lơng vinh muôi đoong tiêt (mờ đoong tiêt)

- Anh có thuốc hút không ?

Boong miên th'năm chuôc tê ?

- Tôi không có

Kh'nhum kh'miên (hoặc Kh'nhum min miên) tê

- Ông Trưởng ấp có ở nhà không

Lôôc mê phum nâu ph'tes tê?

- Ông ấy không ở nhà

Coat ơt nâu tê (hoặc min nâu tê)

Hoặc Tôi không biết nữa : Kh'nhum ot đâng phoong

(Nếu trả lời một tiếng không như tiếng No của Tiếng Anh thì dùng tiếng Tê)

Bài 4

SỐ, THỜI GIAN

Số : Lêc (lek)

Thời gian : Pêl vê-lia

Một : Muôi hoặc Mờ (số 1 khi đứng đàng sau sự vật thì gọi muôi, đứng trước sự vậtthường gọi Mờ, tuy nhiên gọi muôi cũng được)

Ví dụ : Một con trâu : Cro bây muôi.

Một triệu : Mờ liên

Một lần : M'đoong

Hai : Pir (Pir đọc kéo dài r nhưng nghe nhỏ)

Trang 14

Ba : Bây

Bốn : Buôn

Năm : P'răm

Sáu : P'răm muôi

Bảy : P'răm pir

Tám : P'răm bây

Chín : P'răm buôn

Mười : Đop

Hai mươi : M'phây (Mờ-phây)

Ba mươi : Xam xâp

Bốn mươi : Xe xâp

Năm mươi : Ha xâp

Sáu mươi : Hôôc xâp

Bảy mươi : Chât xấp

Tám mươi : Pet xâp

Chín mươi : Cau xâp

Trăm : Roi Năm trăm : P'ram roi

Ngàn : Poan Tám ngàn : P'ram bây poan

Vạn : Mơn Mười ngàn : Muôi mơn Năm mươi ngàn : P'ram mơn

Ức (10 vạn) : Xen Ba trăm ngàn : Bây xen

Triệu : Liên

Từ 11 trở đi thì điếm đóp muôi, đóp pir Các số 21, 31… cũng như vậy tức M'phâymuôi, Xam-xâp muôi…

Trang 15

Một đôi (cặp): Muôi cu (đôi dép, cặp đôi)

Một đôi dép : Sbach chơng m'cu

Một cặp : Muôi nưm (Muôi nưm chỉ dùng chỉ một đôi trâu, đôi bò Tiếng nưm có nghĩa

là cái ách, vì trâu bò kéo xe, cày, bừa, đều mắc chung hai con vào một cái ách Một đôi trâu : Crobây muôi nưm (hoặc m'nưm)

Buối sáng : Pêl p'rưc

Bình minh : Prô lưm

Buổi trưa : Pêl rô-xiêl , pêl L'nghiêch

Buổi tối : Pêl dup

Rạng đông : Pêl prưc prô-hiêm

Hoàng hôn : Pêl prô-lup

Ngày hôm nay : Th'ngay nis

Ngày hôm qua : Th'ngay m'xâl

Trang 16

Ngày hôm kia : M'xâl m'ngay.

Ngày mai : Th' ngay x'ec

Ngày mốt : T'ngay khan x'ec

CÁC NGÀY TRONG TUẦN Thứ hai : Th'ngay chăn

Thứ ba : Th'ngay oong-kia

Thứ tư : Th'ngay put

Thứ năm : Th'ngay pro ho's

Thứ sáu : Th'ngay xôc

Thứ bảy : Th'ngay xau

Chủ nhật : Th' ngay a-tit

Tuần : Săt-p'đa hoặc A-tit

+ Muôi a-tit : Một tuần

+ Báo cáo tuần : Rô-bai-ca pro-chăm Săt-p'đa Ngày tết : Th'ngay chôl chh'năm th'mây

Trang 17

Đang : Com-pung

Sẽ : Nưng

- Con đầu lòng anh (chị) bao nhiêu tuổi ?

Côn ch'boong rô-bos boong a-du pôn- man?

- Con đầu lòng tôi 16 tuổi

Côn ch'boong rô-bos Kh'nhum a-du đọp-prăm muôi chh'năm

- Anh có mấy người con ?

Boong miên côn pôn-man nec?

- Tôi có 4 con

Kh'nhum miên côn buôn (khi thân mật dùng tiếng M'tom-bo)

- Anh có mấy xe ôtô con?

Boong miên lan tôôch pôn man c'rương?

Trong tiếng Kh'mer muốn nói con trâu, con bò thì dùng tiến c'bal (dầu) Ví dụ : Ba contrâu : Cro bây bây hoặc cro bây bây c'bal (3 đầu trâu), ba con bò : Cô bây hoặc Cô bây c'bal Nếunói : Côn cro bây bây hay côn cô bây thì có nghĩa là ba con nghé (trâu con), ba con bê

- Bây giời là mấy giờ ?

Ây-lâu nis Môông pôn-man?

- Bốn giờ sáng

Môông buôn p'rức (có nghĩa là giờ thứ tư buổi sáng) không nói buôn

môông vì nói như vậy có nghĩa là công việc gì đó phải làm hết 4 giờ

Ví dụ : Đêm qua tôi chỉ ngủ được bốn giờ : Dup mênh Kh'nhum đêc ban te buôn

môông

- Đến 4 giờ sáng tôi mới ngủ được

Đol môông buôn p'rức Kh'nhum tơp ban đêc

Trang 18

- Ngày mai tôi sẽ đi Đà Lạt

Th'ngay x'ec Kh'nhum nưng tâu Đà Lạt

Tiếng Kh'mer cũng như tiếng Việt khi muốn chỉ quá khứ, thì hiện tại, thì tương lai thìdùng tiếng Hơi, Com-pung, Nưng như nói ở trên Động từ vẫn giữ nguyên không phải chia nhưtiếng Anh hoặc tiếng Pháp

Bài 5 : ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT

Ruộng : X're

Rẫy : Chom-car

Sông : Tôn-lê hoặc X'tưng

Sông chảy thẳng ra biển và có nước mặn, thủy triều lên xuống thì dùng tiếng Tôn-lê.Sông nhánh chảy ra sông lớn thì gọi x'tưng, sông Tôn-lê-xap mà ta thường gọi Biển hồ tuykhông có nước mặn và thủy triều lên xuống nhưng gọi Tôn-lê vì sông này lớn Tôn-lê-xap cónghĩa là sông lớn nước ngọt

Suối : Ô hoặc Prêc

Kênh đào : Prêc chic hoặc Prò-lai

Ao , hồ : X'ras

Bàu : Bâng

Đìa : Tro-beng

Biển : Xăc-môt

Biển Đông : Xăc-môt Chân

Đại dương : Mô-ha xăc-môt

Vịnh : Chhung xăc-môt

Rừng : P'rây

Núi : Ph'num (Phnôm)

Trang 19

(Có thời điểm ta phiên âm tiếng Phnôm Pênh thành Nông Pênh được cho là không đúng.

Vì Phnôm Pênh mới đúng nghĩa là Núi bà Pênh theo truyền thuyết Khmer)

Đồi : Ph'num tôôch

Trảng : Viêl

Đường : Ph'lâu hoặc Th'nol (Khác với đường ăn là S'co)

Đường xe hơi : Ph'lâu rô-tês lan, Ph'lâu rot-dun, th'nol lan, th'nol rot-dun

Đường sắt : Ph'lâu đec, ph'lâu ay-dec x'may diên

Đường xe bò : Ph'lâu rô-tês cô

Đường bộ : Ph'lâu côôc

Đường mòn : Ph'lâu lum

Bến : Chom-not (dùng cho đường bộ), Com-puông (dùng cho đường thủy)

Bến tàu, Bến phà : Com-puông Phe

Sân bay : Chom-not dun-hos hoặc A-cas-diên than (nghĩa là phi trường)

Cầu : X'piên

Cầu mới : X'piên th'mây

Đồn điền : Chom-car

Nhà máy : Rông chăc hoặc Rông ma-xin

Nhà máy xay lúa: Rông ma-xin cân x'rấu, rông chăc cân x'râu

Nhà máy dệt : Rôông chăc đom-baanh (baanh đọc nhanh gần như banh)

Nhà máy điện : Rôông chăc a-ki-xăc-ni hoặc Rôông ma-xin ph'lơng (ph'lơng)

Thủy điện : Rôông ma-xin tức

Thủy lợi : Thun thiên tưc

Nhà trường : Xa-la riên

Trang 20

Nhà thương : Xa-la pêt.

Bệnh viện : Môn-ti pêt

Doanh trại : Bon ti-ây

Trại lính : Bon ti-ây tia-hiên (ti-ây đọc nhanh như tây)

Chùa : Voat hoặc A-ram hoặc Vi-Hia

Nhà thờ : Vi-hia ca-tô-lic (Đạo thiên chúa) ; Vi-hia Islam (Hồi giáo) Tháp : Pra-xat

Trang 21

- Sông này tên là gì ?

Tôn-lê (X'tưng) nis ch'muôs ây ?

- Sông này gọi là sông Xen

X'tưng nis hau x'tưng Xen

- Về mùa nắng nước sâu tới đâu ?

Rô-đâu prăng tức ch'râu đol t'râm na

- Chỗ nào có cầu ?

Con-leng na miên x'piên

- Không có cầu, phải qua bằng thuyền

Ot miên x'piên tê, t'râu chh'loong đoi tuc

- Về mùa mưa nước chảy xiết lắm

Rô- đâu vô-xa tức hô ch'ros nas

 Khe ph'liêng : Tháng mưa

Khe prăng : Tháng nắng

Bài 6 LÀNG XÓM, DÂN SỐ, NGHỀ NGHIỆP

Trang 22

Tỉnh : Khet

Khu : Phiêc, Phum-phiêc

Quân khu: Dôch-thẹ phum-phiêc

Nước : Pro-tês

Tổ quốc : Miêt-tô-phum

Đất nước : Tức đây

Biên giới : Prum-đen

Ranh giới: Prum pro-tul

Trang 23

Thầy giáo : Lôôc cru

Cô giáo : Nec cru

Giáo sư : Xas-t'ra-char

Bác sĩ : Vêch-chẹ-bon-đưt

Y tá (nam) : Ki-liên-nup-pa-thac

Y tá (nữ) : Ky- liên-nup-pa-tha-di-ca

Học sinh : Xơs hoặc Xâc-xa-nu-xơs

Sinh viên : Nị-xât

Thư ký : Lê-kha hoặc Lê-kha-thi-car hoặc X'miên

Sư sãi : Xoong hoặc Phi-khô-xoong

Thợ may : Chiêng cắt-đêr

Thợ hớt tóc : Chiêng căt xooc

Tài xế : Tài-công lan hoặc Nec-bơc-bo hoặc Nec-bơc rot-dun Nội trợ : Mê Ph'tes

Lính : Tia-hiên

Sỹ quan: Ni-ây tia-hiên

Hạ sỹ quan: Ni-ây tia-hiên-rôông

Trang 24

Công chức : Mun-t'rây hoặc Nec riêch-chh'car.

Trí thức : Panh-nha-chun hoặc Panh-nha-voan

Tiểu học : Pa-thom-xâc-xa

Trường tiểu học (cấp 1): Sa-la Pa-thom-xâc-xa.

Trung học : Mô-th'dum xâc-xa

Đại học : Ut-đom xâc-xa

Cao học: A-nụ-bon-đât

Trường đại học: Mô-ha Vit-th'dia-lay

Dân tộc thiểu số : Chun chiêt phiêc têch

Ngoại kiều : A-nêc-cạ-chun

Con lai : Côn căt

- Ấp này tên gì ?

Phum nis chh'muôs ây ?

- Trước đây anh làm nghề gì ?

Mun nis boong thuơ ca a-vây (hoặc pro-cóp car rôôc xi muc rô-bon a-vây) ?

- Anh dạy cấp mấy ?

Boong boong-riên th'năc ti pôn-man

- Tôi dạy cấp trung học ?

Kh'nhum boong- riên th'năc mô-th'dum xấc- xa

- Dạy ở trường nào ?

Boong-riên nâu xa-la riên na ?

Ngày đăng: 16/10/2014, 17:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w