1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thuyết trình quản lí chất thải rắn và chất thải nguy hại

28 3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

Đề Tài: Xử Lí Chất Thải Điện TửI- Định nghĩa, thành phần, tình hình chất thải điện tử trên TG và VN 1.1 – định nghĩa về chất thải điện tử 1.2.. Theo OECD tổ chức hợp tác và phát triển ki

Trang 1

GVHD: ThS Trần Thị Thanh Xuân SVTH: Lê Sỹ Quý

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT

BÀI THUYẾT TRÌNH QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI

Đề Tài: Xử Lí Chất Thải Điện Tử

1

Trang 2

Đề Tài: Xử Lí Chất Thải Điện Tử

I- Định nghĩa, thành phần, tình hình chất thải điện tử trên TG và VN

1.1 – định nghĩa về chất thải điện tử 1.2 Thành phần vật chất có giá trị 1.3 Thành phần các chất không có giá trị 1.3 Tình hình CTĐT trong nước và TG

II – Tái chế chất thải điện tử

2.1 Lợi ích 2.2 Thách thức 2.3 Công nghệ tái chế chất thải điện tử

2.3.1 Tái chế bình ắc quy 2.3.2 Tái chế bóng đèn, màn hình 3.2.4 Hóa rắn chất thải

III – Mô hình quản lí chất thải điện tử trong nước và nước ngoài

3.1 Mô hình quản lý CTĐT chung 3.2 Quản lý chất thải điện tử tại việt nam 3.3 Mô hình quản lý chất thải điện tử trên TG

IV – Kết luận kiến nghị

2

Trang 4

1.1 – Định Nghĩa Về Chất Thải Điện Tử

• Hiện nay vẫn chưa có một định nghĩa chính xác nào về chất thải điện tử do tính đa dạng và phức tạp của các sản phầm điện tử Mỗi quốc gia có định nghĩa và giải thích riêng về chất thải điện tử Theo OECD (tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế) thì tất cả các thiết bị sử dụng năng lượng điện để vận hành khi đã hết khả năng sử dụng đều được coi là chất thải điện tử (e-waste)

• Một cách tổng quát: chất thải điện tử (CTĐT) bao gồm toàn bộ các thiết bị, dụng cụ, máy móc điện,

điện tử cũ, hỏng, lỗi thời không được sử dụng nữa cũng như các phế liệu, phế phẩm thải ra trong quá trình sản xuất, lắp ráp và tiêu thụ.

4

Trang 5

Trong chất thải điện tử có chứa hơn 1.000 hợp chất khác nhau

5

Trang 6

1.2 Thành Phần Vật Chất Có Giá Trị

• Theo Trung tâm Các vấn đề Quản lý Tài nguyên và Chất thải Châu Âu (ETC/RWM), sắt và thép là các nguyên liệu phổ biến nhất trong các thiết bị điện và điện tử và chiếm hơn 50% tổng lượng chất thải điện và điện tử Nhựa là thành phần nhiều thứ hai chiếm xấp xỉ 21% ; kim loại khác bao gồm cả kim loại quý hiếm (Al, Zn, Cu, Pb, Sn, Cr, Au, Ag, Pt, Pd …) chiếm xấp xỉ 13% tổng trọng lượng chất thải điện và điện tử

6

Trang 7

Thành phần kim loại % khối lượng

Các kim loại khác ở lượng vết bao gồm bismut… < 0.01

Bảng: Thành phần kim loại có giá trị

7

Trang 8

1.3 Thành Phần Các Chất Không Có Giá Trị

Chất độc hại Nguồn gốc Tác hại đối với môi trường và cơ thể sống

As Lượng nhỏ ở dạng gali asenua,

bên trong các diod phát quang Gây ngộ độc cấp tính và mãn tính

Cr(VI) Băng và đĩa ghi dữ liệu Độc cấp tính và mãn tính, gây dị ứng

Hg Trong đèn hình màn hình LCD,

pin kiềm và công tắc Gây ngộ độc cấp tính và mãn tính

8

Trang 9

1.3 Tình Hình Chất Thải Điện Tử Trong Nước Và TG

• Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chỉ rõ rác thải điện tử là loại rác thải cực kỳ độc hại,

có nguy cơ “hủy diệt” môi trường và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người

• Tổ cức Lao động thế giới ( ILO ) mỗi năm có hơn 160 triệu người mắc bệnh nghề nghiệp, 438.000 người bị chết do hóa chất nguy hiểm Ngoài ra, theo WHO hơn 9% số trường hợp ung thư phổi bắt nguồn từ hóa chất và có hơn 800.000 trẻ em bị nhiễm độc hóa chất

• UNEP dự báo 2017 khối lượng CTĐT trên toàn cầu sẽ tăng mỗi năm 33%, ước tính hơn 65 triệu tấn sẽ được thải ra mỗi năm trên khắp thế giới

9

Trang 10

Hình 2: Nguy cơ tiềm ẩn của CTĐT đến sưc khỏe con người

Trang 11

• Theo nhận định của Trung tâm Phát triển và hội nhập ( CDI) Riêng một nước với dân số hơn 90 triệu dân như Việt Nam thì: “trung bình mỗi năm, một người Việt Nam thải ra môi trường khoảng 1kg rác điện tử, như vậy tổng lượng rác thải điển tử

cả nước lên tới 90.000 tấn/ năm

• Năm 2013 vừa qua, kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này đạt 17,7 tỷ USD tăng 16,5% so với năm 2012 Riêng 6 tháng đầu năm 2014, Tổng cục Hải quan tạm thống kê, cả nước nhập khẩu máy vi tính và các sản phẩm điện tử, linh kiện điện tử

đã là 5,53 tỷ USD Tương ứng với sự gia tăng nhập khẩu của lượng sản phẩm điện

và điện tử là sự gia tăng của lượng sảm phẩm bị thải bỏ

11

Trang 12

II – Tái Chế chất Thải Điện Tử 2.1 Lợi Ích

- Tập đoàn tái chế tòan cầu Umicore tiết lộ cứ một tấn bo mạch máy tính họ thu hồi được 250 gram vàng Theo các công ty như Umicore thì việc thu hồi kim lọai quí từ các thiết bị điện tử

bỏ đi sẽ có lợi hơn việc đi khai thác mỏ để lọc ra những lọai kim lọai quí như thế Người ta so sánh để khai thác được 5 gram vàng tại một mỏ có hàm lượng cao như mỏ Kalgold ở Nam Phi, cần phải đào bới, vận chuyển cả một tấn đất, đá mới có thể có được từng ấy vàng mà thôi

- Số lượng vàng, bạc và đồng chứa trong rác thải điện tử tại quốc gia đông dân nhất thế giới

là Trung Quốc hồi năm 2010 được ước tính là 4 tấn vàng, 28 tấn bạc và 6 ngàn tấn đồng

- Nếu có cách xử lý tái chế phù hợp, nguời ta có thể thu hồi lại những kim loại quí trong các sản phẩm điện tử cao cấp không còn sử dụng được nữa như vàng, bạc, palladium và đồng Đơn cử, từ 1 triệu chiếc điện thọai di động, người ta có thể thu hồi 24 kg vàng, 250 kg bạc, 9

kg palladium và hơn 9 tấn đồng

12

Trang 13

Hình 3: Vàng thu lại sau khi tách ra từ các

bo mạch chủ máy tính

Hình 4: Tái chế màn hinh TV thành bể cá13

Trang 14

2.2 Thách Thức

• Điều đầu tiên phải nói đến, đó là CTĐT rất độc Loại chất thải này chứa nhiều thành phần gây ô nhiễm nghiêm trọng, cực

kỳ nguy hại cho sức khỏe con người và môi trường như: chì (Pb), cadmium (Cd), thủy ngân (Hg), các hợp chất của brom như: PBBs, PBDEs, asen (thạch tín), CFC, HCFC (có khả năng phá hủy tầng ozone)

• Cùng với đó là các công nghệ thu hồi tái chế các thành phần có trong chất thải điện tử rất phức tạp đòi hỏi phải có công nghệ tiên tiến để thu hồi triệt để những chất có thể tái chế giảm thất thoát nguồn tài nguyên, đồng thời giảm nguy cơ phát tán các chất độc hại ra ngoài môi trường, làm suy giảm môi trường cũng như gây ra các loại bệnh tật cho con người.

14

Trang 15

Hình 5: Bình ác qui (Pb) Hình 6: Pin điện tử sau khi thải bỏ (Pb)15

Trang 16

2.3 Công Nghệ Tái Chế Chất Thải Điện Tử

Tháo rời các bộ phận

Tập kết rác rác thải điện tử

Sơ đồ quy trình hệ thống phá

dỡ thiết bị, linh kiện điện tử

16

Trang 17

Sơ đồ công nghệ quy trình xử lý tái chế mạch điện tử

Trang 18

2.3.1 Tái Chế Bình Ắc Quy

18

Trang 19

Hình 7:Bình ắc qui sau khi tháo gỡ Hình 8: Chì sau khi tái chế

Trang 20

Hóa rắn Tái chế Tái chế

Thành phần khác

20

Trang 21

3.2.4 Hóa rắn chất thải

Đổ khuôn/hóa rắn

KHỐI RẮN

Kiểm tra

Lưu kho

Chất thải Nước

Nghiền

Ximăng Cát, đá

Thiết bị trộn

21

Trang 22

Giảm thiểu

• Giảm lượng CTĐT tích lũy bằng cách mua và sử dụng hợp lý Mua những thiết bị bền, tốt để không phải thay thế thường xuyên

Tái sử dụng

• Phân loại, tận dụng lại cả sản phẩm hoặc một thành phần của sản phẩm

Tái chế

• Tận dụng lại các vật liệu cấu thành sản phẩm bằng cách thu gom, phân loại và xử lý theo yêu cầu để tạo ra sản phẩm mới

Tiêu hủy

• Bao gồm đốt (có hoặc không có thu hồi năng lượng) và chôn lấp

Iii – Mô hình quản lí chất thải điện tử trong

nước và nước ngoài 3.1 Mô Hình Quản Lý CTĐT Chung

22

Trang 23

3.2 Quản Lý Chất Thải Điện Tử Tại Việt Nam

• Do Việt Nam chưa có công nghệ thu hồi và tái chế, nên hơn 90% lượng CTĐT được xuất khẩu sang Trung Quốc Ưu điểm trước mắt là hạn chế ô nhiễm xảy ra, nhưng về lâu dài sẽ gây lãng phí và hao hụt tài nguyên rất lớn.

• Trước sức ép của việc gia tăng CTĐT, năm 2006, mô hình “Giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế chất thải: 3R-HN” do tổ chức JICA (Nhật Bản) tài trợ đã triển khai tại Hà Nội Dù thử nghiệm khá thành công, nhưng khi áp dụng cho các nơi khác như TP.HCM thì gặp trở ngại do nhận thức người dân chưa cao, thiếu kinh phí đầu tư thiết bị, cơ sở hạ tầng kém, nhà sản xuất và phân phối, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa quan tâm nhiều đến vấn đề môi trường.

23

Trang 24

• Để khắc phục, việc hoàn thiện các văn bản pháp luật là bước đầu để có được chính sách quản lý hiệu quả Sở KH&CN TP.HCM đã kết hợp với Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp hoạt động thu gom, vận chuyển, tái chế và tiêu hủy đồ dùng điện - điện tử thải tại TP.HCM”,

từ đó đề xuất một số chính sách quản lý đối với CTĐT Theo Ths Nguyễn Văn Sơn (VITTEP), “Dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định về thu hồi, xử lý một số sản phẩm hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ” do Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì soạn thảo

đã phê duyệt trong năm 2013, tập trung vào 2 nhóm sản phẩm: pin-ắc quy và thiết bị điện tử Dự thảo này được kỳ vọng sẽ đặt nền móng cho công nghệ quản lý CTĐT tại nước

điện-ta phát triển

24

Trang 25

3.3 Mô Hình Quản Lý Chất Thải Điện Tử Trên Thế Giới

25

Trang 26

iv – Kết Luận Kiến Nghị

• CTĐT không ngừng gia tăng hàng ngày cùng với tốc độ vượt bậc của ngành CNTT

• CTĐT là một loại rác có khả năng thu hồi tái chế => áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật.

• CTĐT chứa một lượng lớn các kim loại quý nếu như không chúng ta thu hồi được nó sẽ giảm bớt một lượng lớn tài nguyên tiên nhiên.

• CTĐT có chứa một số nguyên tố có tính độc cao => suy thoái môi trường.

• Công nghệ tái chế thu hồi đòi hỏi phải có nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật cao

• Chưa có các thùng chứa thu gom chất thải rắn điện tử.

• Chưa có khung pháp lí cho CTĐT mặc dù nó mang nhiều nguy cơ tiềm ẩn cao về môi trường.

 Kết Luận

26

Trang 27

 Kiến Nghị

• Tái sử dụng thu hồi kim loại.

• Xây dựng các công cụ pháp lý quản lý chất thải điện tử.

• Xây dựng các cơ sở tái chế, xử lý rác thải điện tử tập trung.

• Cung cấp thông tin kỹ thuật và thiết lập mạng trao đổi thông tin về quản lý chất thải rắn điện tử.

• Biên soạn tài liệu hướng dẫn quản lý và xử lý chất thải điện tử.

• Áp dụng các biện pháp giảm thiểu phát sinh chất thải ngay tại nguồn

• Triển khai áp dụng các công cụ kinh tế như đánh thuế chất thải, phạt hay trợ cấp nhằm mục tiêu khuyến khích các cơ sở sản xuất triển khai các biện pháp như giảm thiểu phát sinh chất thải tại nguồn

27

Ngày đăng: 16/10/2014, 12:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Chất thải điện tử - Bài thuyết trình quản lí chất thải rắn và chất thải nguy hại
Hình 1 Chất thải điện tử (Trang 3)
Hình 2: Nguy cơ tiềm ẩn của CTĐT đến sưc khỏe con người - Bài thuyết trình quản lí chất thải rắn và chất thải nguy hại
Hình 2 Nguy cơ tiềm ẩn của CTĐT đến sưc khỏe con người (Trang 10)
Hình 3: Vàng thu lại sau khi tách ra từ các - Bài thuyết trình quản lí chất thải rắn và chất thải nguy hại
Hình 3 Vàng thu lại sau khi tách ra từ các (Trang 13)
Hình 5: Bình ác qui (Pb) Hình 6: Pin điện tử sau khi thải bỏ (Pb) - Bài thuyết trình quản lí chất thải rắn và chất thải nguy hại
Hình 5 Bình ác qui (Pb) Hình 6: Pin điện tử sau khi thải bỏ (Pb) (Trang 15)
Sơ đồ quy trình hệ thống phá - Bài thuyết trình quản lí chất thải rắn và chất thải nguy hại
Sơ đồ quy trình hệ thống phá (Trang 16)
Sơ đồ công nghệ quy trình xử lý tái chế mạch điện tử 17 - Bài thuyết trình quản lí chất thải rắn và chất thải nguy hại
Sơ đồ c ông nghệ quy trình xử lý tái chế mạch điện tử 17 (Trang 17)
Hình 7:Bình ắc qui sau khi tháo gỡ Hình 8: Chì sau khi tái chế - Bài thuyết trình quản lí chất thải rắn và chất thải nguy hại
Hình 7 Bình ắc qui sau khi tháo gỡ Hình 8: Chì sau khi tái chế (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w