Chất khí Kr
Diễn thế thứ sinh
3.9. Tác động của con người lên hệ sinh thái
Con người là một sinh vật của HST, cĩ số lượng lớn và khả năng hoạt động được nâng cao nhờ KHKT. Trong thời đại ngày nay, tác động của con người lên HST là hết sức lớn và cĩ thể chia ra như sau:
Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của hệ sinh thái
Cơ chế tự ổn định và tự cân bằng của các HST tự nhiên là tiến tới tỷ lệ P/R ~ 1; P/B ~ 0. Cơ chế khơng cĩ lợi cho con người, con người cần P/R > 1 và P/B >0.
Tác động vào sự cân bằng của các chu trình sinh địa hĩa tự nhiên Con người sử dụng năng lượng hĩa thạch, tạo thêm một lượng lớn khí CO2, SO2,... Thí dụ , mỗi năm con người tạo thêm 550 tỷ tấn CO2 do đốt các loại nhiên liệu hĩa thạch. Nguồn chất thải bổ sung vào khí quyển trên đang làm thay đổi cân bằng sinh thái tự nhiên của Trái đất , dẫn tới việc thay đổi chất lượng và quan hệ của các thành phần MT tự nhiên.
Thay đổi và cải tạo các HST tự nhiên.
- Chuyển đất rừng thành đất nơng nghiệp làm mất đi nhiều lồi động thực vật quý hiếm, tăng xĩi mịn đất, thay đổi khả năng điều hịa nước và biến đổi khí hậu,...
- Cải tạo đầm lầy thành đất canh tác, làm mất đi các vùng đất ngập nước cĩ tầm quan trọng đối với MT sống của nhiều lồi sinh vật và con người
- Chuyển đất rừng, đất nơng nghiệp thành các khu cơng nghiệp, khu đơ thị, tạo nên sự mất cân bằng sinh thái khu vực và ơ nhiễm cục bộ
- Gây ơ nhiễm MT ở nhiều dạng hoạt động kinh tế xã hội khác nhau Tác động vào cân bằng sinh thái
Tác động của con người vào cân bằng sinh thái thể hiện trong một số thí dụ như sau:
- Săn bắn quá mức, đánh bắt quá mức, gây ra sự suy giảm thậm chí làm biến mất một số lồi và gia tăng sự mất cân bằng sinh thái
- Săn bắt các lồi động vật quý hiếm như : hổ, tê giác, voi,... cĩ thể dẫn đến sự tiệt chủng nhiều loại động vật quý hiếm
- Chặt phá rừng tự nhiên lấy gỗ, làm mất nơi cư trú của động thực vật - Lai tạo các lồi sinh vật mới làm thay đổi cân bằng sinh thái tự nhiên
- Đưa vào các HST tự nhiên các hợp chất nhân tạo mà sinh vật khơng cĩ khả năng phân hủy
Các biện pháp hạn chế tác động tiêu cực của con người. - Đầu tư nghiên cứu và đánh giá đầy đủ các đặc điểm của HST
- Điều tra và đánh giá điều kiện tự nhiên, hiện trạng và xu hướng phát triển KTXH của khu vực
- Xây dựng mơ hình phát triển dựa trên việc bảo vệ và phát triển hợp lý 4 loại HST (HST bảo vệ, HST sản xuất, HST đơ thị và KCN, HST phụ trợ)
- Xây dựng các chiến lược, chính sách, kế hoạch và các biện pháp quản lý và BVMT quốc tế, quốc gia khu vực và vùng lãnh thổ thực hiện mục tiêu PTBV
Chương 4. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN