4.1.1. Khái niệm về tài nguyên.
Nhiều ngưới cho rằng, tài nguyên bao gồm tất cả các nguồn nguyên liệu, năng lượng, thơng tin cĩ trên Trái đất và trong khơng gian vũ trụ liên quan mà con ngưới cĩ thể sử dụng được để phục vụ cho cuộc sống và sự phát triển của mình.
Ngưới ta cĩ thể phân loại tài nguyên thiên nhiên gắn liền với các nhân tố thiên nhiên và tài nguyên nhân văn gắn liền với các nhân tố hoạt động của con ngưới và xã hội.
Trong thực tế sử dụng tài nguyên cịn được phân theo các dạng của nĩ như tài nguyên đất, tài nguyên khí hậu, tài nguyên sinh vật, tài nguyên nước, tài nguyên lao động, tài nguyên thơng tin, tài nguyên trí tuệ...
Dựa vào khả năng tái tạo, tài nguyên được phân thành tài nguyên tái tạo được và tài nguyên khơng tái tạo được. Tài nguyên tái tạo được là những tài nguyên dựa vào năng lượng được cung cấp hầu như liên tục và vơ tận từ vũ trụ vào Trái đất, dựa vào trật tự thiên nhiên, nguồn thơng tin vật lý và sinh học đã hình thành và tiếp tục tồn tại, sinh sơi; chỉ mất đi khi khơng cịn nguồn năng lượng và thơng tin nĩi trên. Tài nguyên tái tạo được cũng cĩ thể định nghĩa một cách đơn giản hơn, đĩ là các tài nguyên cĩ thể tự duy trì hoặc tự bổ sung một cách liên tục nếu được quản lý một cách khơn ngoan (Jorgensen S.E, 1981). Nước, giờ, tài nguyên sinh vật ... là những tài nguyên tái tạo được. Tài nguyên khơng tái tạo được tồn tại một cách hữu hạn sẽ mất đi hoặc hồn tồn bị biến đổi, khơng cịn giữ được tính chất ban đầu sau quá trình sử dụng. Các khống sản, nhiên liệu, các thơng tin di truyền bị mai một khơng giữ lại được cho đời sau là những tài nguyên khơng tái tạo được. Trên lý thuyết thì với thời gian hàng triệu năm các tài nguyên này cũng cĩ khả năng được tái tạo một cách tự nhiên, nhưng xét theo tuổi thọ của con ngưới hiện nay thì phải xem là khơng tái tạo được.
Như vậy, dưới sự phát triển mạnh mẽ như vũ bão của cơng cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ, khái niệm tài nguyên được mở rộng ra nhiều lĩnh vực hoạt động của con ngưới. Vậy tài nguyên bao gồm tất cả các nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng, thơng tin, cĩ trên Trái đất và trong khơng gian vũ trụ mà con người cĩ thể sử dụng cho mục đích tồn tại và phát triển của mình.
Dưới đây sẽ trình bày sơ đồ phân loại tài nguyên như sau:
4.1.2. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên.
Tài nguyên thiên nhiên là nguồn của cải vật chất nguyên khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người cĩ thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu trong cuộc sống. Mỗi loại tài nguyên cĩ đặc điểm riêng, nhưng cĩ 2 thuộc tính chung :
Tài nguyên phân bố khơng đồng đều giữa các vùng trên Trái đất và trên cùng một lãnh thổ cĩ thể tồn tại nhiều loại tài nguyên, tạo ra sự ưu đãi của tự nhiên với từng vùng lãnh thổ, từng Quốc gia.
Đại bộ phận các nguồn tài nguyên thiên nhiên cĩ giá trị kinh tế cao được hình thành qua quá trình lâu dài của tự nhiên và lịch sử.
4.1.3. Con người với tài nguyên và mơi trường.
Con người khi sinh ra là cĩ nhu cầu về tiêu thụ tài nguyên, tuy nhiên dân số ngày càng tăng và chất lượng cuộc sống con người luơn cải thiện, do đĩ, các cơng cụ và phương thức sản xuất được cải tiến để khai thác và sử dụng TNTN được nhiều hơn tất yếu dẫn đến suy thối MT lớn hơn.
Giữa con người, tài nguyên và mơi trường cĩ mối quan hệ với nhau theo hình sau
Hình 4.2: Mối quan hệ giữa con người, TNTN và MT
4.2. Tài nguyên đất
Con người được sinh ra trên mặt đất , sống và lớn lên nhờ vào đất và khi chết
lại trở về với đất . Tuy nhiên khơng ít người cĩ thái độ thờ ơ với thiên nhiên nên khơng biết đất là gì, đất sinh ra từ đâu, đất quý giá thế nào và vì sao chúng ta cần bảo vệ nguồn tài nguyên đất.
Cho đến nay cĩ rất nhiều định nghĩa khác nhau về đất. Vào1897, nhà thổ nhưỡng học người Nga Docutraep định nghĩa: “ Đất là một vật thể tự nhiên, cấu tạo
độc lập, lâu đời do kết quả của quá trình hoạt động tổng hợp của 5 yếu tố hình thành đất gồm cĩ : đá địa hình, khí hậu, nước, sinh vật và thời gian “.
Đây là định nghĩa đầu tiên khá hồn chỉnh về đất. Sau này một số nhà nghiên cứu cho rằng cần bổ sung thêm nột số yếu tố khác, đặc biệt là vai trị của con người, chính con người khi tác động vào đất đã làm thay đổi khá nhiều khi đã tạo ra hẳn một loại đất mới chưa hề cĩ trong tự nhiên, đĩ là đất lúa nước .
Nếu biểu thị định nghĩa trên dưới dạng một cơng thức tốn học thì ta cĩ thể coi đất là hàm của một số yếu tố hình thành đất theo thời gian:
Đ = f ( Đa , Đh, Kh, N, SV, CN) t Trong đĩ : Đ : đất Đa : đá Đh : địa hình Kh : khí hậu N : nước SV : sinh vật
CN : hoạt động của con người t : thời gian
Thành phần cấu tạo của đất gồm: các hạt khống 40%, hợp chất humic 5%, khơng khí 20% và nước 35%. Thành phần hĩa học trung bình của đất được thể hiện trong bảng 4.1.
Bảng 4.1: Hàm lượng trung bình của các nguyên tố hĩa học trong đá và đất tính theo % trọng lượng ( Nguồn Vinograđơp, 1950)
Nguyên tố Đá Đất O Si Al Fe Ca Na K Mg Ti H C 47,2 27,6 8,8 5,1 3,6 2,64 2,6 2,1 0,6 0,15 0,10 49,0 33,0 7,13 3,8 1,37 0,63 1,36 0,46 0,46 - 2,0
S P N 0,09 0,08 0,00 0,08 0,09 0,10 [Nguồn: 10]
DT đất tồn cầu và quy mơ sử dụng đất trên Trái đất như bảng 4.2 và 4.3
Bảng 4.2: Diện tích và sử dụng đất trên Trái đất
TT Hệ sinh thái Diện tích ( x 106