Bảng 5.2: Hàm lượng tích lũy DDT ở các bậc dinh dưỡng ở nước và trên cạn
Số lần khuyếch đại
Bảng 5.2: Hàm lượng tích lũy DDT ở các bậc dinh dưỡng ở nước và trên cạn Số lần khuyếch đại Sinh vật Hàm lượng DDT (ppm) 80.000 Chim nước 1600,00 5.000 Cá 100,00 250 Tơm 5,00 1 Các lồi tảo 0,02 75 Chim cổ đỏ 750,00 9 Giun đất 90,0 1 Đất 10,0
Đất bị ơ nhiễm trước tiên sẽ gây tác hại đến hệ sinh vật sống trong đất, các động vật và thực vật sống trên đất. Đất thiếu sinh vật trở nên mơi trường trơ, khơng thể sử dụng vào sản xuất nơng nghiệp được nữa.
Ơ nhiễm đất do tác nhân vật lý : Bao gồm ơ nhiễm nhiệt và phĩng xạ
- Ơ nhiễm nhiệt chủ yếu từ các quá trình sản xuất cơng nghiệp và thường mang tính cục bộ: Ơ nhiễm từ nguồn nước thải cơng nghiệp, từ khí thải,... Ngồi ra cịn cĩ các nguồn từ tự nhiên.
Nhiệt độ trong đất tăng sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của vi sinh vật do làm giảm lượng oxy và sự phân hủy diễn ra theo kiểu kỵ khí với nhiều sản phẩm trung gian gây độc cho cây trồng như NH3, H2S, CH4... đồng thời làm chai cứng và mất chất dinh dưỡng. Các hoạt động cháy rừng, đốt nương làm rẫy cũng là nguồn gây ơ nhiễm nhiệt.
- Nguồn ơ nhiễm do phĩng xạ là các chất phế thải của các cơ sở khai thác, nghiên cứu và sử dụng các chất phĩng xạ. Các chất phĩng xạ đi vào đất, từ đất vào cây trồng sau đĩ cĩ thể đi vào người.
Khi phân bĩn vào đất, cây khơng sử dụng hồn tồn, phần khơng sử dụng được sẽ chuyển thành chất ơ nhiễm trong MT nước, tích luỹ trong đất và di chuyển vào khí quyển. Theo tài liệu của FAO (1981), sử dụng phân bĩn của thế giới như sau :
17 kg/ ha ( 1961) 40 kg/ ha ( 1980) : ở các nước phát triển 2 kg/ ha (1961) 9 kg/ ha ( 1980) : ở các nước đang phát triển Ở VN, theo bảng sau:
Bảng 5.3: Số lượng phân bĩn hố học sử dụng trong nơng nghiệp Việt Nam ( đơn vị tính : 1000 tấn) Loại phân bĩn 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Phân đạm quy ra urê - Sản xuất trong nước Phân DAP (nhập100) 979,9 23,6 - 1.366,6 44,89 130,0 1.122,6 82,6 193,0 1.148,7 100,0 123,5 1.432 106 186 1.400 110 150
NPK - Sản xuất trong nước Phân Lân trong nước Phân Kali (nhập100) - - 326,2 41,0 200,0 135,0 391,3 13,0 215,0 120,0 423,0 55,6 180,5 130,0 450,0 21,6 320 100 700 84 250 100 800 60
- Ơ nhiễm đất do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Ơ nhiễm đất do các hoạt động cơng nghiệp - Ơ nhiễm đất do chất thải của các khu đơ thị
2. Biện pháp chống ơ nhiễm đất
Để chống ơ nhiễm đất trước hết cần phải đề ra các tiêu chuẩn chất lượng mơi trường đất. Hạn chế tối đa việc sử dụng phân hĩa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ. Sử dụng phải bảo vệ được đời sống vi sinh vật, thực vật và động vật sống trong đất.
Việc tìm bãi đổ rác để chơn vùi các chất thải rắn ở đơ thị và khu cơng nghiệp cần phải được lựa chọn cẩn thận, ngăn ngừa được sự rị rỉ chất thải, gây ra ơ nhiễm và sau khi san lấp vẫn cĩ thể sử dụng vào các cơng việc khác. Các bãi rác này trở nên các "bãi rác vệ sinh". Căn cứ vào số dân đơ thị và khu cơng nghiệp, dự tính hàng ngày sẽ thải ra bao nhiêu rác mà qui hoạch bãi rác cho thích hợp. Các kỹ thuật cơng nghệ như thu dọn, vận chuyển, xử lý, chơn vùi chất thải rắn, rác rưởi đơ thị cần được áp dụng để bảo đảm vệ sinh mơi trường.
Để xử lý chất thải rắn của đơ thị, thơng thường người ta thực hiện theo trình tự như sau:
Thu gom lưu trữ các chất thải đúng quy trình. Phân loại chất thải rắn:
- Lựa chọn những chất thải cĩ thể tái chế được: nhựa, kim loại, giấy
- Đối với những chất thải cĩ nguồn gốc hữu cơ: cây cỏ, rác vườn, các chất thải sinh hoạt,... được sử dụng làm phân hữu cơ.
- Đối với các chất thải chứa các mầm bệnh, vi khuẩn... phải đưa vào lị thiêu để tiêu hủy các mầm bệnh và vi khuẩn.
Các chất thải độc hại, chất nổ, chất phĩng xạ cần cĩ biện pháp kỹ thuật xử lý riêng
Sau cùng những chất thải cịn lại được mang đi chơn lấp tại các bãi rác vệ sinh.
4. Vấn đề xử lý rác thải ở các đơ thị Việt Nam
Cho đến gần đây, việc xử lý rác thải của các đơ thị lớn ở nước ta chỉ mới dừng lại ở việc tìm bãi rác để đổ. Tiếp tục như vậy thì ơ nhiễm mơi trường là điều khơng tránh khỏi, bệnh dịch và mầm bệnh vẫn được lan truyền.
Trong năm 1996, tổng lượng rác thải sinh hoạt tồn quốc xấp xỉ 16.237 m3/ngày, nhưng mới chỉ thu gom được 45 55%. Lượng rác thải thu gom được chủ yếu đổ vào các bãi rác tạm bợ khơng theo đúng kỹ thuật vệ sinh, hầu hết chất thải rắn khơng được xử lý. Các thiết bị thu gom và vận chuyển cịn lạc hậu, khơng đáp ứng được nhu cầu. Các loại chất thải cơng nghiệp cĩ chứa một số chất độc hại từ các ngành cơng nghiệp khơng được xử lý hoặc xử lý khơng thích đáng, gây ơ nhiễm mơi trường nước và đất khi chúng được thải ra quanh khu vực sản xuất.
Hàng ngày thành phố Hà Nội đã thải một lượng rác khoảng 3.000 m3. Cơng ty Mơi Trường Đơ Thị Hà Nội chỉ thu gom được khoảng 1.000 m3 rác/ngày, cịn lại nhân dân tự đổ bừa bãi ra các vùng xung quanh nơi ở. Hà Nội hiện cĩ một bãi thải rác là bãi Mễ Trì thì nay đã đầy. Cần phải qui hoạch thiết kế các bãi thải mới. Trong số 36 bệnh viện của Hà Nội hiện chỉ cĩ một vài bệnh viện cĩ lị thiêu rác, đa số rác các bệnh viện được đổ cùng với rác thải sinh hoạt. Thành phố cần phải xây dựng các lị đốt rác.
Hà Nội mới xây dựng một nhà mày làm phân ủ ở Cầu Diễn cĩ cơng suất chế biến 30.000 m3 rác/năm thành 7500 tấn phân hữu cơ. Rõ ràng là vấn đề xử lý chất thải rắn ở Hà Nội chưa được giải quyết triệt để và cần phải đầu tư giải quyết. Ở các thành phố khác của nước ta cũng vậy, vấn đề xử lý rác thải chưa được giải quyết đúng mức. Người dân, các nhà sản xuất sẽ phải đĩng gĩp chi phí để giải quyết vấn đề chất thải rắn.
Hiện nay việc quản lý chất thải rắn ở các đơ thị đang ở trong tình trạng rất yếu kém do nhiều nguyên nhân như: lượng thu gom thấp, chất thải khơng được phân loại, xử lý và các bãi chơn lấp chất thải khơng phù hợp và khơng bảo đảm các tiêu chuẩn về mơi trường theo Luật Bảo vệ mơi trường.
Theo Quy chuẩn xây dựng Việt Nam ban hành theo quyết định 682/BXD - CSXD ngày 14/12/1996 của Bộ Xây dựng thì việc quản lý chất thải rắn gồm các điểm chính sau:
Những loại chất thải độc hại như rác thải bệnh viện, rác thải cơng nghiệp độc hại phải được xử lý riêng.
Các bãi rác thải tập trung của đơ thị phải được bố trí theo quy hoạch, ở ngồi phạm vi đơ thị, cuối hướng giĩ chính, cuối dịng chảy sơng, suối và cách ly với khu dân cư các nhà máy thực phẩm. Xung quanh các bãi rác phải bố trí nhiều cây xanh.
Tại các bãi rác phải cĩ những biện pháp xử lý phù hợp với các điều kiện vệ sinh, kinh tế và cĩ các biện pháp ngăn ngừa để khơng làm ơ nhiễm nước ngầm.
Vấn đề quản lý phân thải cũng đang cịn nhiều tồn đọng: nhiều hố xí tự hoại khơng đúng qui cách, khơng đạt tiêu chuẩn vệ sinh khi vận hành, khơng được bảo
quản tốt nên hư hỏng gây ứ tắc, nhất là ở các thành phố cĩ dân số cao. Nhiều đơ thị cịn tồn tại nhiều loại hố xí thấm, xí cầu dọc theo kênh, rạch, ao, hồ gây ơ nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm lan truyền mầm bệnh và mất vẻ mỹ quan.
Bảng 5.4: Tình trạng quản lý rác thải (m3/ngày) năm 1996
TT Thành phố, thị xã Lượng rác thải Lượng rác thu nhặt Bãi chứa rác 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Hà Nội Hải Phịng Lào Cai Huế Hạ Long Đà Nẵng
Buơn Mê Thuột Vũng Tàu
Biên Hịa – Đồng Nai Tp.Hồ Chí Minh
Cần Thơ
Tân An(Long An)
3.600 922 42 229 310 723 9.568 2.324 526 24 132 315 350 340 120 150 7.300 230 29
Mễ trì, Anh Thanh, Lâm Du
Thượng Lý Cầu Sạp Dốc Mít
Đèo Sen – Cái Lân Khánh Sơn
Buơn Kép Phước Cơ Tâm Trung
Gị Vấp(Bình Chính), Đơng Thanh(Hĩc Mơn) Châu Thành
13 14 15 Mỹ Tho(Tiền Giang) Rạch Giá(Kiên Giang) Minh Hải 370 72 680 Mỹ Tho Nghĩa Trang Bạc Liêu(Cà Mau)
Chương 6. QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
6.1. Những khái niệm cơ bản về quản lý mơi trường.
Quản lý MT là bằng mọi biện pháp thích hợp tác động và điều chỉnh các hoạt
động của con người nhằm làm hài hịa mối quan hệ giữa phát triển và mơi trường, ssao cho vừa thỏa mãn nhu cầu của con người, vừa bảo đảm được chất lượng của mơi trường và khơng quá khả năng chịu đựng của hành tinh chúng ta.
Quản lý Nhà nước về bảo vệ mơi trường là một nội dung cụ thể của quản lý Nhà nước. Đĩ là việc sử dụng các cơng cụ quản lý trên cơ sở khoa học, kinh tế, luật pháp để tổ chức các hoạt động nhằm đảm bảo giữ cân bằng giữa phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ mơi trường.
tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng MT sống và phát triển bền vững kinh tế xã hội của quốc gia.
6.1.1. Các mục tiêu chủ yếu.
Khắc phục và phịng chống suy thối, ơ nhiễm MT phát sinh trong hoạt động sống của con người
Hồn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật bảo vệ mơi trường, ban hành các chính sách về phát triển kinh tế - xã hội phải gắn liền với bảo vệ mơi trường, nghiêm chỉnh thi hành Luật Bảo vệ mơi trường
Phát triển bền vững KTXH của quốc gia theo 9 nguyên tắc của một xã hội bền vững do Rio - 92 đưa ra
Xây dựng các cơng cụ cĩ hiệu lực quản lý MT quốc gia và các vùng lãnh thổ.
Hướng cơng tác quản lý MT tới mục tiêu phát triển bền vững KTXH đất nước, giữ cân bằng giữa phát triển và BVMT. Nguyên tắc này cần được thể hiện trong quá trình xây dựng và thực hiện đường lối, chủ trương, luật pháp và chĩnh sách nhà nước, ngành và địa phương.
Kết hợp các mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổ và cộng đồng dân cư trong việc quản lý MT. Mơi trường khơgn cĩ ranh giới khơgn gian, do vậy sự ơ nhiễm hay suy thối thành phần mơi trường ở quốc gia, vùng lãnh thổ này sẽ ảnh hưởng cĩ trực tiếp tới quốc gia khác và các vùng lãnh thổ khác.
Quản lý MT cần được thực hiện bằng nhiều biện pháp và cơng cụ tổng hợp thích hợp. Các biện pháp và cơng cụ quản lý mơi trường rất đa dạng, mỗi loại biện pháp và cơng cụ trên cĩ phạm vi và hiệu quả khác nhau trong từng trường hợp cụ thể.
Phịng chống, ngăn ngừa tai biến và suy thối MT cần được ưu tiên hơn việc phải xử lý, hồi phục MT nếu để gây ra ơ nhiễm MT. Phịng ngừa là biện pháp ít tốn kém hơn xử lý, nếu để xảy ra ơ nhiễm.
Người gây ra ơ nhiễm phải trả tiền cho các tổn thất do ơ nhiễm MT gây ra và các chi phí xử lý, hồi phục MT đã bị ơ nhiễm. Đây là nguyên tắc quản lý mơi trường do các nước OECD đưa ra. Nguyên tắc được dùng làm cơ sở để xây dựng các quy định về thuế, phí, lệ phí mơi trường và các quy định xử phạt hành chính đối với các vi phạm về quản lý mơi trường. Nguyên tắc trên cần thực hiện phối hợp với nguyên tắc người sử dụng trả tiền, với nội dung là người nào sử dụng các thành phần mơi trường thì phải trả tiền cho việc sử dụng và các tác động tiêu cực đến mơi trường do việc sử dụng đĩ gây ra.
6.1.3. Nội dung cơng tác quản lý Nhà nước về MT của nước ta.
Ban hành và tổ chức việc thực hiện các văn bản pháp quy về BVMT, ban hành hệ thống tiêu chuẩn MT
Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo vệ MT, kế hoạch phịng chống, khắc phục suy thối MT, ơ nhiễm MT, sự cố MT
Xây dựng, quản lý các cơng trình BVMT, các cơng trình cĩ liên quan đến BVMT
Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá hiện trạng MT, dự báo diễn biến MT
Thẩm định các báo cáo ĐTM của các dự án và các cơ sở sản xuất kinh doanh
Cấp và thu hồi giấy chứng nhận đạt tieu chuẩn MT
Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BVMT, giải quyết cácc khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về BVMT, xử lý vi phạm pháp luật về BVMT
Đào tạo CB về khoa học và quản lý MT
Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực BVMT
Thiết lập quan hệ quốc tế trong lĩnh vực BVMT
6.1.4. Tổ chức cơng tác quản lý mơi trường
Cơng tác quản lý mơi trường của bất kỳ quốc gia nào cĩ tốt hay khơng là phụ thuộc rất nhiều vào bộ máy quản lý mơi trường của quốc gia đĩ. Tùy thuộc vào đặc điểm tình hình của từng nước mà hệ thống tổ chức bộ máy được hình thành.
Theo nhiệm vụ và quyền hạn của mình, Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước về bảo vệ mơi trường trong cả nước. Bộ TN&MT chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về bảo vệ mơi trường. Các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình phối hợp với Bộ TN&MT thực hiện bảo vệ mơi trường trong ngành và các cơ sở trực thuộc quản lý trực tiếp. UBND tỉnh, Tp trực thuộc TW thực hiện chức
năng quản lý Nhà nước về bảo vệ mơi trường tại địa phương. Sở TN&MT chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh, Tp trực thuộc TW trong việc bảo vệ mơi trường ở địa phương.
Sau đây là sơ đồ hệ thống tổ chức bộ máy quản lý mơi trường của Việt Nam:
Hình 6.1: Hệ thống tổ chức cơng tác quản lý Nhà nước về MT của VN
6.1.5. Các cơng cụ quản lý mơi trường
Cơng cụ quản lý mơi trường là các biện pháp và phương tiện nhằm thực hiện những nội dung của cơng tác quản lý mơi trường. Cơng cụ quản lý mơi trường rất đa dạng, mỗi cơng cụ cĩ một chức năng nhất định, liên kết và hổ trợ lẫn nhau.
Các loại cơng cụ quản lý mơi trường bao gồm:
1. Phân loại theo chức năng: Cơng cụ điều chỉnh vĩ mơ, cơng cụ hành động, cơng cụ hổ trợ.
2. Phân loại theo bản chất: Cơng cụ luật pháp chính sách
3. Cơng cụ kỹ thuật quản lý: Bao gồm ĐTM, quan trắc moi trường, tái chế và xử lý chất thải.
4. Cơng cụ kinh tế: Gồm các loại thuế, phí,…
Hệ thồng quản lý mơi trường GREEN GLOBE 21
Năm 1999, Cơ quan chứng nhận quốc tế GREEN GLOBE 21 thuộc Uỷ Ban Du lịch và Lữ hành thế giới đã xây dựng một tiêu chuẩn Hệ thống quản lý mơi trường riêng cho ngành khách sạn nhằm giúp cho các nhà quản lý khách sạn dễ dàng áp
dụng Hệ thống này trong khách sạn của mình. Các doanh nghiệp khách sạn cần phải:
1. Xây dựng, thực hiện và duy trì một Hệ thống quản lý mơi trường thích hợp với phạm vi các hoạt động, các sản phẩm và dịch vụ, các tác động xã hội và mơi trường của khách sạn.
2. Đề cử một đại diện từ ban lãnh đạo cấp cao chịu trách nhiêm về việc thực