TT
Hình 4.4: Các phương hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khống sản
4.6.1. Đặc điểm biển.
Biển và đại dương TG chiếm 71% DT Trái đất với độ sâu trung bình 3.710
m, tổng khối nước 1,37 tỷ km3. Biển và đại dương cĩ những đặc thù riêng :
Ít bị chia cắt như lục địa, trừ một số biển kín như Caspiên, Aral và nữa kín như Bantic, Hắc Hải, Địa Trung Hải
Mơi trường biển tiếp nhận mọi nguồn dinh dưỡng, các chất ơ nhiễm, các loại muối tan từ lục địa, là mơi trường phát sinh phát triển sự sống trên Trái đất.
Theo độ sâu, biển chia ra làm các vùng: thềm lục địa cĩ độ sâu từ 0- 200m, sườn lục địa cĩ độ sâu 200-2.000m và biển sâu trên 2.000m
4.6.2. Khai thác và sử dụng tài nguyên biển.
Tài nguyên biển rất đa dạng, được chia ra thành các loại : nguồn lợi hố chất và khống chất chứa trong khối nước và đáy biển, nguồn lợi nhiên liệu hố thạch, chủ yếu là dầu và khí tự nhiên, nguồn năng lượng sạch khai thác từ giĩ, nhiệt độ nuớc biển, các dịng hải lưu và thuỷ triều
Sinh vật biển là nguồn lợi quan trọng nhất của con người
Biển và đại dương là kho chứa hố chất vơ tận, tổng lượng muối tan chứa trong nước biển là 48 triệu km3. Các loại khống sản khai thác từ biển
là dầu khí, quặng Fe,Mn, vàng sa khống, Ti và cá loại muối. ( xem bảng IV.9, trang 125- LĐHải)
Các vấn đề MT liên quan đến việc khai thác và sử dụng tài nguyên biển hiện nay :
- Khai thác quá mức tài nguyên sinh học
- Ơ nhiễm biển từ các hoạt động khai thác dầu khí, vận tải biển, đổ chất thải độc hại và chất thải phĩng xạ xuống biển, đưa nước thải từ đất liền ra biển
Biển cịn là nguồn năng lượng được khai thác trong vận tải biển, chạy máy phát điện và nhiều lợi ích khác
Biển Đơng VN cĩ diện tích 3.447.000km2, với độ sâu trung bình 1.140m, lớn nhất là 5.416 m, tài nguyên biển Đơng rất đa dạng cho phép khai thác trên 1 triệu tấn /năm, sản lượng dầu khí khai thác ở vùng biển VN đạt 20 triệu tấn
4.7. Tài nguyên khí hậu
4.7.1. Khái niệm về khí hậu
Khí hậu của một nơi nào đĩ là chế độ thời tiết đặc trưng về phương diện nhiều năm, được tạo nên bởi bức xạ mặt trời, đặc tính của mặt đệm về hồn lưu khí quyển.
4.7.2. Tài nguyên khí hậu
1. Bức xạ Mặt trời. Tổng năng lượng và vật chất của Mặt trời đi đến Trái đất
được gọi là Bức xạ Mặt trời. BXMT là nguồn năng lượng chính của tất cả các quá trình trong khí quyển. BXMT quy định chế độ nhiệt và chế độ ánh sáng của lớp vỏ địa lý.
3. Lượng mưa. Là lượng nước ở thể lỏng hoặc thể rắn rơi xuống mặt đất hoặc vật thể ở mặt đất từ mây hoặc từ các chất kết tủa trong khơng khí dưới dạng mưa, tuyết, mưa đá, sương mù, sương,…
4. Bốc hơi và độ ẩm khơng khí. Do sự bốc hơi từ bề mặt thủy quyển, bề mặt lục địa và do sự thốt hơi của thực vật đã tạo nên một khối lượng lớn hơi nước trong khí quyển. Đại lượng đặc trưng cho lượng hơi nước cĩ trong khơng khí được gọi là độ ẩm. Độ ẩm khơng khí được xác định thơng qua sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai nhiệt kế: nhiệt kế khơ và nhiệt kế ướt đặt trong lều khí tượng.
4.7.3. Sử dụng tài nguyên khí hậu
Việc sử dụng tài nguyên khí hậu phụ thuộc nhiều vào tính chất của các ngành nghề kinh tế và nhu cầu của con người. Chính vì vậy mà đã hình thành nhiều chuyên ngành khí hậu như:
- Khí hậu nơng nghiệp: khai thác các điều kiện khí hậu phục vụ cho chăn nuơi và trồng trọt như xác định cơ cấu mùa vụ,…
- Khí hậu y học: cĩ những bệnh do khí hậu và thời tiết tạo nên.
- Khí hậu xây dựng: nghiên cứu khí hậu để thiết kế các cơng trình xây dựng phù hợp với điều kiện khí hậu.
- Khí hậu thương mại: con người đã từng khai thác lợi thế của khí hậu để kinh doanh, ví dụ lợi dụng hướng giĩ và sức giĩ để các thương thuyền hoạt động.
Chương 5. Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG