1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế website hỗ trợ thực hành khoa CNTT trường DHSP Kỹ thuật Hưng Yên

66 707 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Thiết kế website hỗ trợ thực hành khoa CNTT trường DHSP Kỹ thuật Hưng Yên Tin học hóa quá trình giảng dạy thực hành, giảng viên và sinh viên chủ động trong công tác giảng dạy và học tập của mình. Xây dựng chức năng hỗ trợ dạy học thực hành giúp được xem dạng bài giảng điện tử một cách khoa học cũng như có thể xem lại thông tin bài học đã học hoặc trước khi lên lớp. Hệ thống giúp giáo viên quản lý thông tin sinh viên chính xác và hiệu quả, danh sách theo mẫu điểm danh của trường. Giảng viên có thể đưa lê bài giảng của mình và quản lý cũng như định nghĩa lại cho bài giảng của mình.

Trang 1

MỤC LỤC

Trang 2

DANH SÁCH HÌNH VẼ

Trang 3

DANH SÁCH BẢNG BIỂU

Trang 4

DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT

GV Giáo viên Thực thể giáo viên trong hệ thống

SV Sinh viên Thực thể sinh viên trong hệ thống

AD Active Directory Hệ thống kích hoạt thư mục

UI User Interface Giao diện người dùng

Trang 5

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI1.1 Lý do chọn đề tài

Với sự phát triển mang tính toàn cầu của ngành Công nghệ thông tin khôngthể không nhắc tới những ứng dụng của Công nghệ thông tin vào các ngành nghềtrong xã hội như Kinh tế, Văn hóa, Xã hội và đặc biệt là ngành Giáo dục mộtngành đào tạo ra những nhân lực của xã hội Các trường Đại học, cao đẳng trên cảnước đang tin học hóa quá trình giảng dạy trên lớp và trong giờ thực hành nhằmnâng cao chất lượng đào tạo hơn

Cùng với sự phát triển đó, khoa Công nghệ thông tin trường Đại học SPKTHưng Yên đang tin học hóa quá trình giảng dạy thực hành và quản lý thiết bị phòngthực hành giúp giảm tải công việc cho giảng viên khi lên lớp trong giờ thực hành.Hiện nay khoa Công nghệ thông tin đang phải sử dụng công cụ hỗ trợ của google

để lưu lại tình trạng thiết bị phòng thực hành, khi giáo viên cho sinh viên kiểm trabài thực hành, hay khi trong quá trình giảng dạy thực hành việc cung cấp giáo trìnhthực hành cũng như những hướng dẫn thực hành dạng tài liệu cũng ở hình thứcgiấy mực rất tốn kém và hiệu quả không cao Để giải quyết vấn đề đó cần có một

hệ thống hỗ trợ dạy học thực hành và quản lý phòng thực hành là tất yếu Hệ thống

sẽ đảm nhiệm công việc điểm danh đầu giờ, kiểm tra thường xuyên sinh viên họcbài thực hành, cugnx cấp tài liệu thực hành trên môi trường máy tính, giúp quản lý

và hỗ trợ giảng dạy tốt hơn

Kế thừa từ các đàn anh đi trước và để tiếp tục phát triển hệ thống còn giang

dở Để đưa hệ thống lên một tầm cao mới, thân thiện và hiệu năng hơn Em nhậnthấy mình đủ năng lực để đảm nhận công việc và tự tin mình có thể phát huy tối đakhả năng của mình Để nâng đề tài lên một tầm cao hơn trợ, biến đề tài từ ý tưởngtrở thành thực tế bổ sung cách chức năng thự sự hưu ích và cần thiết để đề tài gópmột phần sức lực vào công việc dạy và học trong nhà trường nói chung và chonhững ứng dụng rộng rãi hơn nên em quyết định chọn đề tài “Thiết kế website hỗtrợ thực hành khoa CNTT trường DHSP Kỹ thuật Hưng Yên” làm đề tài cho đề ántốt nghiệp của mình

Trang 6

1.2 Mục tiêu của đề tài

- Tin học hóa quá trình giảng dạy thực hành, giảng viên và sinh viên chủđộng trong công tác giảng dạy và học tập của mình

- Xây dựng chức năng hỗ trợ dạy học thực hành giúp được xem dạng bàigiảng điện tử một cách khoa học cũng như có thể xem lại thông tin bàihọc đã học hoặc trước khi lên lớp

- Hệ thống giúp giáo viên quản lý thông tin sinh viên chính xác và hiệuquả, danh sách theo mẫu điểm danh của trường

- Giảng viên có thể đưa lê bài giảng của mình và quản lý cũng như địnhnghĩa lại cho bài giảng của mình

1.3 Giới hạn và phạm vi của đề tài

- Website được giới hạn trong các môn học chuyên ngành có giờ thựchành của khoa CNTT trường Đại học SPKT Hưng Yên

- Đồ án được thực hiện trên môi trường Domain window server 2008,được áp dụng trên server phòng P303.1 và các phòng thực hànhP303.1, phòng P305

1.4 Nội dung thực hiện

Nội dung thực hiện/nghiên cứu cụ thể như sau:

- Nghiên cứu công nghệ web trên nền tảng .Net Framework vớiASP.NET của Microsoft cung cấp

- Nghiên cứu nền tảng ứng dụng MS Office cà các thư viện mở rộngtrong .Net Framework liên quan đến sử lý dữ liệu văn bản MSWORD

- Phân tích yêu cầu và đề xuất giải pháp Web Framework trên côngnghệ NET

- Thiết kế đặc tả hệ thống

- Xây dựng Cơ sở dữ liệu

- Lập trình cho các Module của hệ thống

- Kiểm thử hệ thống

- Triển khai thực nghiệm hệ thống trên mạng Internet

Trang 7

1.5 Phương pháp tiếp cận

•Phương pháp đọc và nghiên cứu tài liệu

- Tham gia trực tiếp và vấn đề quản lý sinh viên của khoa CNTT

- Lập trình ứng dụng web với ASP.NET và SQLServer

- Tìm hiểu các kỹ thuật lập trình với MS OFFICE

•Phương pháp phân tích, tổng hợp

- Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết được sử dụng trongviệc nghiên cứu tài liệu bằng cách tách ra từng phần để tổng hợptất cả những nội dung đó xây dựng nên đề cương nghiên

- Đối với đồ án này ta sẽ tách ra thành hai phần đó là hỗ trợ giảngdạy thực hành và phần quản lý phòng thực hành để phân tích mộtcách cụ thể hơn

Trang 8

CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1 Giới thiệu Thư viện MS WORD trên nền NET FrameWork 2.1.1 SPIRE.DOC và OFFICE INTEROP WORD

Spire.doc là một thư sử lý WORD Net chuyên nghiệp đã được đặc biệt thiết

kế cho các lập trình viên có thể tạo,đọc,viết, chuyển đổi và in tài liệu word trên nềntảng Net (C#,VB.Net,ASP.Net) một cách nhanh tróng và có hiệu quả chất lượngcao, như một thành phần WORD.NET độc lập, Spire.DOC không cần phải cài đặttrước bộ công cụ MS Office trên máy tính mới có thể sử dụng được

Spire.doc là một thư viện sử lý các tài nguyên dữ liệu dạng MS OFFICE đángtin cậy khi nó có thể sử lý đồng bộ giữa các phiên bản của bộ MS OFFICE như MSOFIC 98 cho đến MS Office 2013 với nhiều tác vụ đặc biệt

Office Interop Word là bộ thư viện sử lý các tệp tin word (DOC,DOCX) được Microsoft cung cấp Đi kèm với bộ MS Office Office Interop Word tỏ ra là

bộ thư viện hiệu quả và dễ dàng sử dụng với nền tảng Net các tác vụ sử lý và hàmthư viện được hỗ trợ sâu và khoa học giúp lập trình viên dễ dàng can thiệp vào hệthống lưu trữ của tệp tin word cũng như các loại dữ liệu trong nền office của

Microsoft Tuy nhiên một trong những điểm khá bất tiện của bộ thư viện Office Interop Word đó là muốn sử dụng bộ thư viện này cần phải cài đặt cả công cụ MS

Office Word

2.1.2 Chức năng chính của Spire.DOC

- Cho phép chuyển đổi qua lại giữa các loại dữ liệu văn abnr nhưDOC,DOCX,PDF,HTML,XML

- Cho phép chèn, sửa, xóa các đối tượng trong văn bản nhưHeader,Footer, image, watermark, OLE object, Table

- Cho phép thao tác trên dữ liệu văn bản như: tìm kiếm, thay thế chuỗi;copy, xóa các đoạn văn bản, định dạng văn bản

- Cho phép trộn thư văn bản

- Gần như đưa hoàn toàn tính năng của Office vào trong chương trìnhweb chạy với Net Framework

Trang 9

2.2 Giới thiệu Active Directory(AD).

2.2.1 AD là gì?

Active Directory là một cơ sở dữ liệu của các tài nguyên trên mạng (còn gọi

là đối tượng) Active Directory giải quyết được các vấn đề cung cấp một mức độứng dụng mới cho cơ quan doanh nghiệp vừa và lớn, dịch vụ thư mục trong mỗidomain có thể lưu trữ hơn mười triệu đối tượng và giúp người dùng nhanh chóngxác định được thông tin và thuộc tính liên quan đến đối tượng

Với người dùng hoặc quản trị viên, Active Directory cung cấp một cấu trúc để

từ đó dễ dàng truy cập và quản lý tất cả các tài nguyên trong mạng

- Duy trì một bảng hướng dẫn hoặc một bảng chỉ mục giúp các máy tínhtrong mạng có thể dò tìm nhanh một tài nguyên nào đó trên các máytính khác trong vùng

- Cho phép tạo ra những tài khoản người dùng với những mức độ quyềnkhác nhau như: toàn quyền trên hệ thống mạng, chỉ có quyền backup

dữ liệu

- Cho phép chia nhỏ miền của mình ra thành các miền con hay các đơn

vị tổ chức OU (Organizational Unit) Sau đó có thể ủy quyền cho cácquản trị viên bộ phận quản lý từng bộ phận nhỏ, nhằm dễ dàng quản lý

2.3 Directory Services (dịch vụ thư mục)

2.3.1 Giới thiệu Directory Services (dịch vụ thư mục)

- Active Directory cung cấp dịch vụ tham chiếu (được gọi là DirectoryService) dùng để tự động hóa việc quản lý mạng, dữ liệu người dùng,bảo mật và các nguồn tài nguyên Active Directory có thể được coi làmột điểm phát triển mới so với Windows 2000 Server và được nâng cao

Trang 10

và hoàn thiện tốt hơn trong Windows Server 2003, trở thành một phầnquan trọng của hệ điều hành Windows Server 2003 Active Directorycung cấp một tham chiếu đến tất cả các đối tượng trong một mạng, gồm

có user, groups, computer, policy và permission

- Directory Services là hệ thống thông tin chứa trong NTDS.DIT và cácchương trình quản lý, khai thác tập tin này Dịch vụ này là một dịch vụ

cơ sở làm nền tảng để hình thành một hệ thống Active Directory

2.3.2 Các thành phần trong Directory Services.

Có thể so sánh dịch vụ thư mục với một quyển sổ lưu số điện thoại, cả hai đềuchứa danh sách của nhiều đối tượng khác nhau cũng như các thông tin và thuộctính liên quan đến các đối tượng đó, Directory Service gần như một sổ danh bạ baogồm các thành phần:

a) Object (đối tượng).

Trong hệ thống cơ sở dữ liệu, đối tượng bao gồm các máy in, người dùngmạng, các server, các máy trạm, các dùng chung, dịch vụ mạng, Đối tượng chính làthành tố căn bản nhất của dịch vụ thư mục

b) Attribute (thuộc tính).

Một thuộc tính mô tả một đối tượng Ví dụ, mật khẩu và tên là thuộc tính củađối tượng người dùng mạng Các đối tượng khác nhau có danh sách thuộc tính khácnhau, tuy nhiên, các đối tượng khác nhau cũng có thể có một số thuộc tính giốngnhau

c) Schema (cấu trúc tổ chức).

Một schema định nghĩa danh sách các thuộc tính dùng để mô tả một loại đốitượng nào đó Schema có đặc tính là tuỳ biến được, nghĩa là các thuộc tính dùng đểđịnh nghĩa một lớp đối tượng có thể sửa đổi được Nói tóm lại Schema có thể xem

là một danh bạ của cái danh bạ Active Directory

d) Container (vật chứa).

Vật chứa tương tự với khái niệm thư mục trong Windows Một thư mục có thểchứa các tập tin và các thư mục khác Trong Active Directory, một vật chứa có thểchứa các đối tượng và các vật chứa khác Vật chứa cũng có các thuộc tính như đối

Trang 11

tượng mặc dù vật chứa không thể hiện một thực thể thật sự nào đó như đối tượng.

Có ba loại vật chứa là:

- Domain

- Site: một site là một vị trí Site được dùng để phân biệt giữa các vị trí cục bộ

và các vị trí ở xa Ví dụ, công ty nào đó có trụ sở đặt ở TPHCM, một chinhánh đặt ở Hà Nội kết nối với nhau Như vậy hệ thống mạng này có haisite

- OU (Organizational Unit): là một loại vật chứa mà có thể đưa vào đó ngườidùng, nhóm, máy tính và những OU khác Một OU không thể chứa các đốitượng nằm trong domain khác Nhờ việc một OU có thể chứa các OU khác,bạn có thể xây dựng một mô hình thứ bậc của các vật chứa để mô hình hoácấu trúc của một tổ chức bên trong một domain, nên sử dụng OU để giảmthiểu số lượng domain cần phải thiết lập trên hệ thống

e) Global Catalog.

- Dịch vụ Global Catalog dùng để xác định vị trí của một đối tượng mà ngườidùng được cấp quyền truy cập, không chỉ có thể định vị được đối tượngbằng tên mà có thể bằng cả những thuộc tính của đối tượng

- Khi một đối tượng được tạo mới trong Active Directory, đối tượng được gánmột con số để phân biệt gọi là GUID (Global Unique Identifier) GUID củamột đối tượng luôn luôn cố định cho dù bạn có di chuyển đối tượng đi đếnkhu vực khác

2.4 Kiến trúc của Active Directory

2.4.1 Objects (Đối tượng)

Trước khi tìm hiểu khái niệm Object, tìm hiểu trước hai khái niệm Objectclasses và Attributes Object classes là một bản thiết kế mẫu hay một khuôn mẫucho các loại đối tượng mà bạn có thể tạo ra trong Active Directory Có ba loạiobject classes thông dụng là: User, Computer, Printer Khái niệm thứ hai làAttributes, nó được định nghĩa là tập các giá trị phù hợp và được kết hợp với mộtđối tượng cụ thể Như vậy Object là một đối tượng duy nhất được định nghĩa bởicác giá trị được gán cho các thuộc tính của object classes

Trang 12

2.4.2 Organizational Units (OU - Đơn vị tổ chức)

- Organizational Unit hay OU là đơn vị nhỏ nhất trong hệ thống AD, nó đượcxem là một vật chứa các đối tượng được dùng để sắp xếp các đối tượng khácnhau phục vụ cho mục đích quản trị của bạn Việc sử dụng OU có hai côngdụng chính sau:

- Trao quyền kiếm soát một tập hợp các tài khoản người dùng, máy tính haycác thiết bị mạng cho một nhóm người hay một phụ tá quản trị viên nào đó,

từ đó giảm bớt công tác quản trị cho người quản trị toàn bộ hệ thống

- Kiểm soát và khóa bớt một số chức năng trên các máy trạm của người dùngtrong OU thông qua việc sử dụng các đối tượng chính sách nhóm, các chínhsách nhóm này chúng ta sẽ tìm hiểu ở các chương sau

2.4.3 Domain (Miền)

- Domain là đơn vị chức năng nòng cốt của cấu trúc logic Active Directory

Nó là phương tiện để qui định một tập hợp những người dùng, máy tính, tàinguyên chia sẻ có những qui tắc bảo mật giống nhau từ đó giúp cho việcquản lý các truy cập vào các Server dễ dàng hơn Domain đáp ứng ba chứcnăng chính sau:

- Đóng vai trò như một khu vực quản trị các đối tượng, là một tập hợp cácđịnh nghĩa quản trị cho các đối tượng chia sẻ như: có chung một cơ sở dữliệu thư mục, các chính sách bảo mật, các quan hệ ủy quyền với các domainkhác

- Giúp chúng ta quản lý bảo mật các các tài nguyên chia sẻ

- Cung cấp các Server dự phòng làm chức năng điều khiển vùng, đồng thờiđảm bảo các thông tin trên các Server này được được đồng bộ với nhau

2.4.4 Domain Tree (Cây Domain)

Domain Tree là cấu trúc bao gồm nhiều domain được sắp xếp có cấp bậc theocấu trúc hình cây Domain tạo ra đầu tiên được gọi là domain root và nằm ở gốccủa cây thư mục Tất cả các domain tạo ra sau sẽ nằm bên dưới domain root vàđược gọi là domain con Tên của các domain con phải khác biệt nhau Khi mộtdomain root và ít nhất một domain con được tạo ra thì hình thành một cây domain

Trang 13

Khái niệm này bạn sẽ thường nghe thấy khi làm việc với một dịch vụ thư mục Bạn

có thể thấy cấu trúc sẽ có hình dáng của một cây khi có nhiều nhánh xuất hiện

2.4.5 Forest (rừng)

Forest được xây dựng trên một hoặc nhiều Domain Tree, nói cách khác Forest

là tập hợp các Domain Tree có thiết lập quan hệ và ủy quyền cho nhau

Trang 14

CHƯƠNG 3:NỘI DUNG THỰC HIỆN3.1 Yêu cầu hệ thống.

3.1.1 Các chức năng của hệ thống.

- Giáo viên thêm bài giảng của mình lên server bằng file MS WORDhoặc soạn thỏ trực tiếp trên server, quản lý và chỉnh sửa(Thêm,sửa,xóa) một cách cực kỳ chi tiết trực tiếp tên server

- Sau khi được bài giản được tải lên, máy tính sẽ tự động phân tích vàtrình bày dữ liệu theo template chuẩn mà đã khảo sát được theo yêucầu của giáo viên

- Ngoài dữ liệu dạng văn bản giáo viên có thể thêm , quản lý các dữ liệudạng đa phương tiện nhằm phục vụ cho bài giảng điện tử

- Người quản trị quản lý các thông tin về lịch học, chính sách, thông tingiảng viên, sinh viên

3.1.2 Đối tượng sử dụng.

Phần mềm này có 3 chức năng chính: chức năng của sinh viên, giảng viên vàchức năng của người quản trị

- Nhóm chức năng sinh viên gồm: bài học, kiểm tra, nộp bài, chat

- Nhóm chức năng giảng viên gồm: Quản lý bài học, bài kiểm tra, quản

lý kiểm tra, quản lý chính sách, quản lý thiết bị phòng thực hành,quản lý điểm danh, quản lý ứng dụng đang mở tại máy sinh viên,chat, quản lý bài giảng

- Nhóm chức năng quản trị gồm: Quản lý sinh viên, giáo viên, lịch học,folder nộp bài và quản lý chính sách

3.1.3 Yêu cầu chức năng.

 Chức năng của sinh viên

a) Đăng nhập

Chức năng này cho phép sinh viên đăng nhập vào website để thực hiện cácchức năng của sinh viên như học bài, kiểm tra hay chat Các thông tin đăng nhậpbao gồm:

Trang 15

b) Xem bài giảng

Chức năng này sẽ lấy dữ liệu từ các bài học củ giáo viên đăng tải lên server,dùng các thuật toán sử ;ý chuỗi để tách và ghép các dữ liệu lại thành một dạng trìnhdiễn bài học theo dạng slideshow tạo lên một cách hiển thị bài học khoa học hơncho sinh viên:

- Ngày đăng

Xử lý:

- Sinh viên đăng nhập vào vào mục bài học

- Chọn vào bài học chương trình con chạy các mã C# trên máy chủ để lấy các

dữ liệu tương ứng về bài học như nội dung, ngày tháng đăng bài, tên giáoviên

- Sau khi dữ liệu được lấy và gửi về bên client các mã javascript sẽ chạy vàchỉnh sửa dữ liệu thành dạng chuẩn sau đó sẽ bố rí dữ liệu hiển hị theo dạngslide show

- Từ các dữ liệu dạng văn bản, ảnh và media sinh viên có thể dễ dàng nắm bắtbài học hơn

c) Kiểm tra

Khi sinh viên được giảng viên chọn thi thực hành hoặc thi theo lớp thì sinhviên đó sẽ được phát đề kiểm tra Thông tin kiểm tra bao gồm

- Số đề kiểm tra - Nội dung kiểm tra

- Giáo viên

Trang 16

- Chọn chức năng kiểm tra hệ thống sẽ kiểm tra xem sinh viên đó có đượckiểm tra không, nếu đúng sinh viên đó trong danh sách kiểm tra và ngàykiểm tra được giáo viên chọn đúng ngày thì hệ thống sẽ hiển thị đề lên máysinh viên.

- Trường hợp sinh viên không được chọn hoặc không đúng ngày thi thì

hệ thống sẽ ẩn nút kiểm tra trên thanh menu của hệ thống

- Khi sinh viên được phép làm bài nút nộp bài sẽ hiển thị trên thanh menu của

hệ thống Sinh viên nháy vào nút “Nộp bài” hệ thống sẽ hiển thị ra giao diệnnộp bài sau đó sinh viên trọn đường dẫn tới file nộp Khi nộp bài xong hệthống sẽ báo “Nộp bài thành công”

- Trường hợp sinh viên nộp bài quá dung lượng quy định hệ thống sẽ thôngbáo “Dung lượng quá lớn”, Sinh viên phải nộp đúng định dạng file quy địnhnếu không hệ thống sẽ thông báo “Sai định dạng”

- Sau khi nộp bài thành công hệ thống sẽ chuyển tới folder của giáoviên đó

e) Chat

Khi có một vấn đề cần hỏi về bài thực hành sinh viên có thể gửi câu hỏi lêncho giáo viên và các bạn trong lớp, chức năng này cho phép sinh viên chat với giáoviên hoặc sinh viên cùng lớp Các thông tin nộp bài là:

- Nội dung

Xử lý: Khi sinh viên có thắc mắc về bài thực hành, sinh viên nháy vào nút

“Chat” và thực hiện ghi câu hỏi lên, nội dung câu hỏi sẽ được các sinh viên trongphòng thực hành đó biết và cùng giải đáp

Trang 17

 Chức năng giáo viên

- Sau khi đăng nhập thành công người giáo viên được phép thực hiện cáccông việc quản lý thông tin bài học, bài thực hành cùng một số nghiệp vụquản lý sinh viên trong giờ thực hành

b) Tải bài học

Chức năng này cho phép giáo viên tải các file hướng dẫn thực hành lên trangweb, từ các file word dạng tĩnh trang web sẽ phân tích các đối tượng dự liệu để tạodạng sildeshow cho bài học để cách trình bày hướng dãn theo kiểu slideshow động:

- Trạng thái tải bài

Xử lý:

- Sau khi giáo viên soạn bài giảng trên word có thể bắt đầu đăng tải lênwebsite, và website sẽ kiểm tra quyền để đăng tải và chỉ giáo viên đượcđăng lên

- Chương trình kiểm tra các quy định về file được tải lên thảo mãn yêu cầu códạng đuôi mở rộng *.DOC|*.DOCX

- Dữ liệu được tải lên vào riêng thư mục quy định quyền quản lý cảu giáoviên đó Chỉ có giáo viên tải bài lên mới có toàn quyền với bài giản củamình

Trang 18

- Tuy theo trạng thái tải bài mà server sẽ lưu trữ bài học theo kiểu bài học mớihay thêm nội dung giáo trình vào bài học đã được tải lên server trước đó.

c) Thêm bài giảng vào môn học

Chức năng này cho phép giáo viên sửa trực tiếp tất cả các thành phần dữ liệu

đã được bóc tách từ tài liệu dạng word(Toàn quyền sử lý) giáo viên sẽ được đăngtải thêm các bài giảng sau này vào một môn học mà không cần phải xóa toàn bộmôn học đã đăng trước đó để đăng tải lại từ đầu mà họ chỉ cần đăng thành phần củamôn học đó lên chương trình sẽ tự sắp xếp bố chí để tổ chức lại các bài học trongmôn đó:

Xử lý:

- Giáo viên (GV) muốn soạn bài 3 và gắn thêm vào bộ baig giảng củamôn A nào đó GV sẽ soạn tiếp và tải trực tiếp file đấy lên server theo

và lựa chọn “tải thêm bài học”

- File được tải lên sẽ vẫn được phân tách và lưu trữ như 2 chức năng tải

và phân tách dữ liệu, tuy nhiên sau khi phân tách dữ liệu sẽ được tổchức lại theeo các bài trước đó

- Dữ liệu được đánh dấu và sắp xếp phù hợp theo trình tự khoa học mà không

bị sáo trộn – GV yên tâm rằng tỉ từng bài thành phần cũng như viết hết cácbài rồi tải lên một lượt

d) Chỉnh sửa bài học

Chức năng này cho phéo giáo viên sửa dữ liệu nội dung bài học trực tiếp lên

dữ liệu được lưu trên server thông qua website:

Xử lý: khi giáo viên chọn bài muốn sửa sẽ hiện trực tiếp nội dung lên website

và giáo viên sửa luôn trên web, chức năng này còn thêm cả phần đính kèm videohướng dẫn bài học

e) Soạn bài giảng trực tiếp

Trang 19

Ngoài cách thức tải bài học từ file word giáo viên có thể lựa chọn cách soạnbài học trực tiếp trên website:

Xử lý:

- Giáo viên đăng nhập và chọn môn học muốn soạn(môn học đã có bàigiảng sẵn để soạn thêm hoặc moonnh ọc mới soạn từ đầu)

- Chọn nút soạn bài website đưa trình soạn thảo cho giáo viên soạn bài

- Giáo viên có thể đăng tải các dữ liệu đa phương tiện lên bài giảng điện

tử như ảnh, vdeo, audio, flash thông qua chức năng tải dữ liệu đaphương tiện của website

- Lưu lại bài lên server

f) Quản lý kiểm tra

Chức năng giúp cho giáo viên quản lý thông tin kiểm tra của mỗi lớp tronggiờ thực hành Các thông tin của quản lý kiểm tra bao gồm:

Các chức năng quản lý kiểm tra bao gồm:

Nhập bài kiểm tra:

Khi giáo viên đã biên soạn đề thi thực hành xong, giáo viên sẽ phải nhập đề thicủa mình vào CSDL thông qua giao diện website Các thông tin này bao gồm nhữngthông tin về nội dung kiểm tra đã liệt kê ở trên

“Thêm mới bài kiểm thành công”

Trang 20

- Khi nhập vào CSDL, mỗi bài kiểm tra sẽ có một mã riêng giúp phânbiệt các bài và dễ dàng cho việc quản lý

- Thông tin về bài kiểm tra sẽ được lưu vào CSDL

Sửa bài kiêm tra:

Chức năng này được thực hiện khi thông tin của bài kiểm tra đã có trongCSDL

là một bảng mới đã được cập nhật Ngược lại hệ thống đưa ra thông báo

“Cập nhật không thành công”

Xóa bài kiêm tra:

Chức năng này được thực hiện khi thông tin của bài kiểm tra đã có trongCSDL

Xử lý: khi bài kiểm tra không còn được phù hợp với nội dung bài học thìgiảng viên xóa thông tin kiểm tra khỏi CSDL Trong quá trình xóa, giảng viên chọnbài kiểm tra cần xóa, sau đó nhấn vào nút “Xóa” trên giao diện Hệ thống sẽ hiển thịkết quả là một bảng mới đã được cập nhật lại

g) Quản lý chính sách

Đối với mỗi lớp học giáo viên có những chính sách áp dụng cho máy tính củasinh viên đó những quyền hạn riêng như ẩn các icon trên màn hình desktop, cấmmột số trình duyệt internet như IE, Firefox, Chrome:

Trang 21

- Trên thanh menu giảng viên chọn “Chính sách” giao diện quản lý chínhsách các máy tính của lớp đó được hiện ra Giảng viện chọn nhóm cácchính sách như Control Panel, Network Control Panel, NetworkSettings, System.

- Trong các nhóm chính sách kể trên sẽ có các chính sách áp dụng cho máysinh viên, giảng viên sẽ chọn bất kỳ một chính sách nào đó rồi ấn “Áp dụng”nếu thành công hệ thống sẽ thông báo “Áp dụng chính sách thành công”,nếu không thành công hệ thống sẽ hiển thị lỗi cho giảng viên biết

h) Quả lý thiết bị phòng

Hệ thống quản lý thiết bị phòng thực hành dùng để quản lý thông tin thiết bịmáy tính trong phòng thực hành một cách tự động, các thông số phần cứng như ổcứng, chuột, bàn phím… được giảng viên giảng dạy thực hành cập nhật kịp thời,giúp cho công tác quản lý thiết bị được chính sác và hiệu quả Các thông tin củaquản lý thiết bị phòng thực hành bao gồm:

Xử lý:

- Khi giáo viên chọn “Thiết bị” trên thanh menu hệ thống sẽ tự động quét

về thông tin phần cứng máy tính của phòng thực hành mình đang giảngdạy kèm theo đó là mã sinh viên đang sử dụng máy tính

- Hệ thống sẽ kiểm tra buổi học trước máy đó ở tình trạng thiếu hay đủ,trường hợp thiết bị thiếu hệ thống sẽ gửi mail về cho giáo viên giảngdạy và giáo viên quản lý phòng thực hành đó biết để kịp thời xử lý

- Giảng viên cần phải lưu lại thông tin tình trạng phòng máy vào CSDLkhi giảng dạy bài học xong

i) Quản lý điểm danh

Quản lý điểm danh trong giờ học thực hành giúp giảng viên quản lý sinh viên

đi học một cách chính xác, giảng viên có thể điểm danh sinh viên bất kỳ lúc nàotrong giờ thực hành Các thông tin của quản lý điểm danhs bao gồm:

Trang 22

- Mã điểm danh - Mã lớp học

Xử lý:

- Khi giáo viên chọn chức năng “Điểm danh” hệ thống sẽ hiển thị ra giaodiện điểm danh cho giáo viên thao tác Hệ thống sẽ tự động báo về sinhviên nào đang có mặt dựa và máy tính sinh viên đang ngồi

- Sau khi quét xong giáo viên có thể chọn sinh viên ngoài trường hợp đihọc như bỏ giờ, nghỉ có phép, nghỉ không phép Sau đó giáo viên nhấnvào nút “Lưu” hệ thống sẽ lưu xuống CSDL

- Giáo viên có thể xuất thông tin điểm danh ra file excel theo mẫu của nhàtrường bằng cách chọn “Xuất Excel” File điểm danh sẽ được lưu chữ theođường dẫn mặc định mà người lập trình đã trỏ vào sẵn

j) Quản lý ứng dụng đang mở trên máy của sinh viên

Quản lý ứng dụng đang mở trên máy sinh viên giúp giáo viên giảng dạy thựchành có thể biết sinh viên đó đang mở những ứng dụng nào trên máy tính từ đógiáo viên có những biện pháp phù hợp để nhắc nhở sinh viên Các thông tin quản lýứng dụng đang mở trên máy sinh viên bao gồm:

- Ứng dụng đang mở

Xử lý:

- Giáo viên chọn chức năng “Ứng dụng” trên thanh menu của hệ thống,giao diện để giáo viên thao tác quản lý ứng dụng đang mở trên máy sinhviên

- Để biết sinh viên đang sử dụng ứng dụng nào giảng viên chọn sinh viên đóthông qua họ tên sinh viên Sau khi hệ thống hiển thị những ứng dụng đang

mở tại máy sinh viên giáo viên có thể tắt ứng dụng trên máy sinh viên thôngqua chức năng “Tắt ứng dụng” Nếu không kết nối được máy sinh viên hệthống sẽ hiển thị thông báo “Không kết nối được”

Trang 23

k) Quản lý sinh viên kiểm tra

Quản lý sinh viên kiểm tra giúp cho giảng viên có thể kiểm tra sinh viên bất

kỳ lúc nào hoặc kết thúc thực hành môn đó Hệ thống cho phép giáo viên chấmđiểm luôn và lưu vào CSDL Các thông tin của quản lý sinh viên kiểm tra bao gồm:

- Sau khi sinh viên làm bài thi giáo viên có thể chấm điểm cho sinh viênngay trên giao diện website bằng cách giáo viên nhập điểm cho sinh viênbên bảng sinh viên kiểm tra

- Giáo viên có thể xuất điểm thi của sinh viên ra file excel theo mẫu củatrường về điểm thực hành bằng cách nhấp chuột vào nút “Xuất Excel”

l) Quản lý phản hồi kiểm tra

Quản lý phản hồi bài kiểm tra giúp cho giáo viên có thể chia sẻ cho sinh viên

về kết quả bài kiểm tra của mình, những câu hỏi làm được và những câu còn chưađược Giúp cho sinh viên rút được kinh nghiệm làm bài và tích lũy được kiến thứchọc tập sau mỗi bài kiểm tra Các thông tin của quản lý phản hồi bài kiểm tra baogồm:

- Mã lớp học

Xử lý:

Trang 24

- Trên thanh menu của hệ thống giáo viên chọn chức năng “Phản hồi” hệthống sẽ hiển thị ra giao diện để giáo viên thao tác với hệ thống.

- Giáo viện chọn sinh viên thông qua tên sinh viên trên website sau đó viếtnội dung phản hồi và nhấn “Gửi phản hồi” hệ thống sẽ lưu lại và gửi chosinh viên khi sinh viên đó đăng nhập vào hệ thống

 Chức năng quản trị

a) Quản lý sinh viên

Quản lý sinh viên giúp người quản trị quản lý sinh viên thông qua mã sinhviên, thông tin sinh viên được lưu trữ tại server Các thông tin của quản lý sinh viênbao gồm:

Xử lý:

- Thông tin sinh viên được chọn từ file excel danh sách sinh viên củakhoa, hoặc người quản trị có thể thêm sinh viên viên mới vào một lớp cụthể vào hệ thống

- Người quản trị có thể chuyển sinh viên, xóa sinh viên trong hệ thống hoặckhông cho sinh viên đó đăng nhập hệ thống

b) Quản lý lịch học.

Quản lý lịch học giúp hệ thống có thể cập nhật thông tin lịch học mới nhất,đảm bảo quá trình học thực hành của sinh viên đúng ngày giờ Các thông tin của tintức bao gồm:

Trang 25

Xử lý:

- Khi người quản trị chọn chức năng “QL lịch học” hệ thống sẽ hiển thịgiao diện cho người quản trị nhập dữ liệu bằng các chọn file uploadexcel được xuất từ edusoft của trường Nếu thêm lịch học thành công hệthống sẽ thông báo “Thêm thành công” Nếu lịch học đã tồn tại hệ thống

sẽ cập nhật lịch học mới vào CSDL

- Lịch học có thể được cập nhật liên tục khi có bất kỳ thay đổi nào Giúp chogiáo viên, sinh viên chủ động học tập

c) Quản lý giáo viên.

Chức năng này cho phép người quản trị quản lý thông tin giáo viên trong hệthống một cách nhanh nhất Các thông tin của tin tức bao gồm:

Các chức năng quản lý giáo viên bao gồm: nhập thông tin, sửa thông tin, xóathông tin

- Khi nhập vào CSDL, mỗi thông tin giáo viên sẽ có một mã riêng giúpphân biệt, truy xuất dễ dàng và tiện cho việc quản lý

- Nếu mọi thông tin đều hợp lệ, hệ thống lưu bản ghi đó vào CSDL hệthống trên winserver

Sửa thông tin

Trang 26

Chức năng này được thực hiện khi cần thay đổi thông tin giáo viên đã có trongCSDL hệ thống Nghĩa là người quản trị phải xác định được bản ghi cần sửa thôngtin và việc thay đổi thông tin có cần thiết hay không.

Xóa thông tin

Chức năng này được thực hiện khi một giáo viên không còn giảng dạy hoặckhông giảng dạy thực hành nữa và giáo viên đó có tồn tại trong CSDL

Xử lý: người quản lý chọn giáo viên cần xóa, sau đó nhấn vào nút “Xóa” trêngiao diện Hệ thống sẽ hiển thị kết quả là một danh sách giáo viên mới đã được cậpnhật lại

d) Quản lý thư mục.

Chức năng này cho phép người quản trị tạo ra thư mục lưu trữ của từng nămhọc, mỗi giáo viên sẽ có một thư mục lưu chữ riêng theo môn học và lớp học mìnhgiảng dạy, trong thư mục sẽ chứa thông tin kiểm tra, danh sách điểm danh, điểmthực hành của giáo viên đó

Các thông tin nhân viên giao hàng bao gồm:

Xử lý:

- Trên thanh menu hệ thống người quản trị chọn chức năng “QL thư mục”

hệ thống sẽ hiện thị ra giao diện website để người quản trị có thể tạo thưmục

Trang 27

- Người quản trị chon năm học, sau đó chọn kỳ học và nhấn nút “Tạo thưmục” nếu tạo thành công hệ thống báo “Tạo thư mục thành công”, trườnghợp tạo thư mục không thành công hệ thống sẽ báo về lỗi cho người quản trịbiết để khắc phục.

 Chức năng hệ thống

Phân tách dữ liệu

Trong quá trình chức năng tải bài giảng thì phân tách dữ liệu là một chứcnăng tự động Nó sẽ tự động gọi đến chức năng này khi dữ liệu vừa được đưa lêntrên server Các thôn tin liên quan bao gồm:

- File dữ liệu dạng WORD - Mã môn học

Xử lý:

- Sau khi dữ liệu được tải thành công lên server một chương trình kiểm tracác thành phần của file được chạy Nó sẽ chuyển đổi file tải lên về dạnghtml

- Sau khi chuyển thành dạng html chương trình tiếp tục kiểm tra thànhphần file html và sẽ phân tách bài giảng của môn học đó ra thành bài cụthể, các bước cụ thể và lưu chúng dưới mọt dạng dữ liệu text là mã html

- Các bài và các bước con được phân tách bằng cách header mà đã quyđịnh rong khi giáo viên soạn giáo án Các header này được bộ soạn thảoword hỗ trợ rất tốt nên sẽ không ảnh hưởng gì đến chất lượng bài giảng

3.1.4 Yêu cầu phi chức năng.

Yêu cầu về tốc độ sử lý:

- Về chức năng sinh viên: sinh viên xem bài học, video phải nhanh, đảm bảođúng bài sinh viên đang học và kiểm tra Nộp bài phải có cơ chế tránh quá tảitrên server

- Về chức năng giáo viên: đăng nhập, quét thiết bị, thông tin điểm danh, kiểmtra ứng dụng đang mở trên máy tính sinh viên phải nhanh giúp cho giáo viêncập nhật thông tin nhanh chóng và chính xác

- Về chức năng quản trị: quản lý sinh viên, giáo viên, tạo folder được thực hiênvới tốc độ nhanh và chính xác, không có lỗi trong quá trình thực hiện

Trang 28

Yêu cầu về n toàn bảo mật:

- Chế độ backup dữ liệu: hệ thống sẽ cần một server nâng cấp lên thành máyBackup Domain Controller

- Sinh viên được tạo tài khoản có sẵn, tên đăng nhập chính là mã sinh viên vàmật khẩu được mặc định

- Các chức năng quản lý sinh viên, giáo viên, lịch học chỉ có người quản trịđược sử dụng

- Đảm bảo máy chủ luôn hoạt động và kết nối mạng LAN đảm bảo sự hoạtđộng của hệ thống

- Bảo mật chống truy cập trái phép từ bên ngoài: Mật khẩu của sinh viên, giáoviên, người quản trị được mã hóa trên hệ thống Domain Những thông tinquan trọng bên trong mã code sẽ không được hiển thị trên thanh địa chỉ màđược che dấu để tránh những phần tử xấu xâm nhập vào trang web và sửa đổinội dung của nó

- Bảo mật dữ liệu trên đường truyền và máy chủ : được bảo mật một cách triệt

để sử dụng giao thức SSL để mã hóa dữ liệu trên đường truyền Máy server sẽ

là máy xác thực và trả dữ liệu về cho client

Yêu cầu về ngôn ngữ và font chữ

- Ngôn ngữ được sử dụng chủ yếu trong phần mềm là Tiếng việt, bên cạnh đó

có thể sử dụng tiếng anh Font chữ trong hệ thống là Times New Roman

- Nguồn dữ liệu nhập vào cũng chỉ bao gồm hai ngôn ngữ tiếng việt và tiếnganh Dữ liệu phải ngắn gọn, dễ đọc, dễ sửa đổi đối với người quản trị Nguồn

dữ liệu lấy ra và cập nhật trong CSDL SQLServer

- Bộ code được sử dụng trong hệ thống là: ASP.Net, C#

Yêu cầu về giao diện người dùng (UI)

- Giao diện phải dễ nhìn, độ rộng phải vừa với màn hình(độ rộng 100%), tránhtình trạng thiết kế giao diện lớn hơn đọ rộng của màn hình phải sử dụng đếnthanh cuốn ngang

- Các trang phải có giao diện thống nhất, không nhập nhằng, trình bày khoahọc

- Các điều khiển trên form phải theo chuẩn nhất định, các điều khiển như

Trang 29

phải lựa chọn từ màn hình thì sau khi giáo viên hoặc quản trị nhập xong thì hệthống phải kiểm tra độ chính xác của thông tin và cho phép nhập lại.

Yêu cầu về chất lượng phần mềm

- Phần mềm hoạt động tốt, ổn định trên mọi trình duyệt, trình bày đẹp, giaodiện dễ nhìn

- Thích nghi tốt trên hệ điểu hành như : Window, Vista

- Phần mềm phải đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng, tránh tình trạng nộidung nghèo nàn, thiết kế không chuyên nghiệp, chức năng khó sử dụng

Yêu cầu tương tác và phần cứng

- Khi phát hiện ra lỗi, hệ thống phải thông báo cho người dùng

- Khi có thiết bị thiếu trong phòng thực hành hệ thống sẽ gửi Email về chongười quản lý phòng thực hành đó

- Hệ thống tương tác với window server 2008 nhanh chóng và chính xác

- Hệ thống được triển khai trên server phòng P303

- Tốc độ xử lý phải nhanh giúp cho việc truy xuất các thiết bị nhanh chóng

Biểu diễn mối quan hệ giữa Actor vàUse Case

Trang 30

Quan hệ <<Include>> thể hiện quan hệbao hàm giữa hai ca sử dụng.

Quan hệ <<Extend>> thể hiện quan hệ

3.2.2 Danh sách tác nhân.

Bảng 3-2: Danh sách Actor và Use Case tương ứng

- DangNhap: Đăng nhập.

- XemBaiGiang: Xem đề cương bài giảng thực hành

- KiemTra: Kiểm tra

- NopBai: Nộp bài

- Chat: Chat

- DangNhap: Giáo viên đăng nhập.

- QLBaiHoc: Quản lý, đăng và chỉnh sửa bài giảng.

- QLBaiKiemTra: Quản lý bài kiểm tra.

- QLKiemTra: Quản ly sinh viên kiểm tra

- QLChinhSach: Quản lý chính sách áp dụng cho các

máy tính sinh viên

- QLThietBi: Quản lý thiết bị phòng thực hành.

- QLDiemDanh: Quản lý thông tin điểm danh sinh viên.

- QLUngDung: Quản lý các ứng dụng được mở tại máy

sinh viên

- QLPhanHoi: Phản hồi ý kiến về bài kiểm tra cho sinh

viên

Trang 31

- QLSinhVien: Quản lý danh sách sinh viên khoa.

- QLGiaoVien: Quản lý danh sách giáo viên khoa.

- QLLichHoc: Quản lý lịch học

- QLFolder: Quản lý folder của giáo viên

3.2.3 Biểu đồ usecase tổng quan.

Hình 3-1: Biểu đồ Use Case sinh viên tổng quan

Trang 32

Hình 3-2: Biểu đồ Use Case giáo viên tổng quan

Hình 3-3: Biểu đồ Use Case quản trị tổng quan

Trang 33

3.2.4 Đặc tả chi tiết các biểu đồ Use Case chi tiết

Hình 3-4: Biểu đồ Use Case tải và soạn bài học

Mô tả tóm tắt:

 Tên Ca sử dụng: Tải bài học

 Mục đích: Cho phép giáo viên tải bài học đã soạn sẵn từ word lên serverhoặc giáo viên có thể soạn trực tiếp bài học trên server

 Tác nhân: Giáo viên

 Tóm lược: Sau khi đăng nhập giáo viên vào phần tải bài học rồi thực hiệncác bước xác nhạn thông tin thêm của bài học, sau đó chọn bài học và tảilên.hoặc giáo viên có thể soạn trực tiếp bài học trên website và lưu vào vớiqui định của môn học đó

Mô tả kịch bản:

 Thông tin đầu vào: Các thông tin bài học của sinh viên

- Trạng thái tải bài - Đường dẫn file word

 Điều kiện đầu vào: Không có

 Dòng sự kiện chính:

Bảng 3-3: Dòng sự kiện chính tải bài

Hành động của tác nhân Phản ứng của hệ thống

Ngày đăng: 16/10/2014, 12:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Ngọc Bình, “Các giải pháp lập trình ASP.Net 2.0 Tập 1”, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp lập trình ASP.Net 2.0 Tập 1”
[2]. Huỳnh Văn Đức, Đoàn Thiện Ngân, “Giáo trình nhập môn UML”, Nhà xuất bản Lao động xã hội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nhập môn UML”
Nhà XB: Nhà xuấtbản Lao động xã hội
[3]. TS.Dương Kiều Hoa, TS.Tôn Thất Hòa An, “Phân tích thiết kế hệ thống với UML”, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thiết kế hệ thống vớiUML”
[4]. Phạm Hữu Khang, “C#2005 lập trình cơ bản”, Nhà xuất bản Lao động xã hội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: C#2005 lập trình cơ bản”
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động xã hội
[5]. Nguyên Trần Quế, Nguyễn Mạnh Sơn, “Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin”, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích và thiết kế hệ thống thôngtin”
[6]. Nguyễn Minh Quý, Lê Quang Lợi, Phạm Ngọc Hưng, “Lập trình Asp.Net”, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập trình Asp.Net”
[7]. Lê Văn Vịnh, “Đề cương Quản trị mạng máy tính”, trường Đại học SPKT Hưng Yên, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương Quản trị mạng máy tính”
[8]. Phạm Hữu Khang, Lập trình ASP.NET 2.0. Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập trình ASP.NET 2.0
Nhà XB: Nhà xuất bảnLao Động Xã Hội
[9]. Nguyễn Văn Quyết, Giáo trình Công nghệ Web và ứng dụng. Hưng Yên, Việt Nam: Khoa Công nghệ Thông tin - UTEHY, 2010.Tài liệu tham khảo tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Công nghệ Web và ứng dụng". Hưng Yên, ViệtNam: Khoa Công nghệ Thông tin - UTEHY, 2010

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3-1: Biểu đồ Use Case sinh viên tổng quan - Thiết kế website hỗ trợ thực hành khoa CNTT trường DHSP Kỹ thuật Hưng Yên
Hình 3 1: Biểu đồ Use Case sinh viên tổng quan (Trang 31)
Hình 3-3: Biểu đồ Use Case quản trị tổng quan - Thiết kế website hỗ trợ thực hành khoa CNTT trường DHSP Kỹ thuật Hưng Yên
Hình 3 3: Biểu đồ Use Case quản trị tổng quan (Trang 32)
Hình 3-2: Biểu đồ Use Case giáo viên tổng quan - Thiết kế website hỗ trợ thực hành khoa CNTT trường DHSP Kỹ thuật Hưng Yên
Hình 3 2: Biểu đồ Use Case giáo viên tổng quan (Trang 32)
Hình 3-4: Biểu đồ Use Case tải và soạn bài học Mô tả tóm tắt: - Thiết kế website hỗ trợ thực hành khoa CNTT trường DHSP Kỹ thuật Hưng Yên
Hình 3 4: Biểu đồ Use Case tải và soạn bài học Mô tả tóm tắt: (Trang 33)
Hình 3-5: Biểu đồ Use Case sửa bài Mô tả tóm tắt: - Thiết kế website hỗ trợ thực hành khoa CNTT trường DHSP Kỹ thuật Hưng Yên
Hình 3 5: Biểu đồ Use Case sửa bài Mô tả tóm tắt: (Trang 34)
Hình 3-6: Biểu đồ Use Case xem bài học Mô tả tóm tắt: - Thiết kế website hỗ trợ thực hành khoa CNTT trường DHSP Kỹ thuật Hưng Yên
Hình 3 6: Biểu đồ Use Case xem bài học Mô tả tóm tắt: (Trang 36)
Bảng 3-5: Dòng sự kiện chính xem bài - Thiết kế website hỗ trợ thực hành khoa CNTT trường DHSP Kỹ thuật Hưng Yên
Bảng 3 5: Dòng sự kiện chính xem bài (Trang 37)
Hình 3-8: Biểu đồ Use Case kiểm tra thực hành Mô tả tóm tắt: - Thiết kế website hỗ trợ thực hành khoa CNTT trường DHSP Kỹ thuật Hưng Yên
Hình 3 8: Biểu đồ Use Case kiểm tra thực hành Mô tả tóm tắt: (Trang 39)
Hình 3-9. Biểu đồ Use Case “Chat” của sinh viên - Thiết kế website hỗ trợ thực hành khoa CNTT trường DHSP Kỹ thuật Hưng Yên
Hình 3 9. Biểu đồ Use Case “Chat” của sinh viên (Trang 40)
Hình 3-10: Biểu đồ Use Case quản lý thực hành Mô tả tóm tắt: - Thiết kế website hỗ trợ thực hành khoa CNTT trường DHSP Kỹ thuật Hưng Yên
Hình 3 10: Biểu đồ Use Case quản lý thực hành Mô tả tóm tắt: (Trang 41)
Bảng 3-8: Dòng sự kiện chính Chat - Thiết kế website hỗ trợ thực hành khoa CNTT trường DHSP Kỹ thuật Hưng Yên
Bảng 3 8: Dòng sự kiện chính Chat (Trang 41)
Hình 3-11: Biểu đồ Use Case quản lý kiểm tra - Thiết kế website hỗ trợ thực hành khoa CNTT trường DHSP Kỹ thuật Hưng Yên
Hình 3 11: Biểu đồ Use Case quản lý kiểm tra (Trang 43)
Hình 3-15: Biểu đồ tuần tự cho quá trình Tải bài học từ file word - Thiết kế website hỗ trợ thực hành khoa CNTT trường DHSP Kỹ thuật Hưng Yên
Hình 3 15: Biểu đồ tuần tự cho quá trình Tải bài học từ file word (Trang 48)
Hình 3-14: Biểu đồ tuần tự cho quá trình đăng nhập - Thiết kế website hỗ trợ thực hành khoa CNTT trường DHSP Kỹ thuật Hưng Yên
Hình 3 14: Biểu đồ tuần tự cho quá trình đăng nhập (Trang 48)
Hình 3-17: Biểu đồ tuần tự cho quá trình Sửa bài học - Thiết kế website hỗ trợ thực hành khoa CNTT trường DHSP Kỹ thuật Hưng Yên
Hình 3 17: Biểu đồ tuần tự cho quá trình Sửa bài học (Trang 49)
Hình 3-16: Biểu đồ tuần tự cho quá trình Soạn bài trực tiếp trên server - Thiết kế website hỗ trợ thực hành khoa CNTT trường DHSP Kỹ thuật Hưng Yên
Hình 3 16: Biểu đồ tuần tự cho quá trình Soạn bài trực tiếp trên server (Trang 49)
Hình 3-20: Biểu đồ tuần tự cho quá trình kiểm tra thực hành - Thiết kế website hỗ trợ thực hành khoa CNTT trường DHSP Kỹ thuật Hưng Yên
Hình 3 20: Biểu đồ tuần tự cho quá trình kiểm tra thực hành (Trang 50)
Hình 3-19: Biểu đồ tuần tự cho quá trình tách bài giảng - Thiết kế website hỗ trợ thực hành khoa CNTT trường DHSP Kỹ thuật Hưng Yên
Hình 3 19: Biểu đồ tuần tự cho quá trình tách bài giảng (Trang 50)
Hình 3-21: Biểu đồ tuần tự cho quá trình nộp bài thực hành - Thiết kế website hỗ trợ thực hành khoa CNTT trường DHSP Kỹ thuật Hưng Yên
Hình 3 21: Biểu đồ tuần tự cho quá trình nộp bài thực hành (Trang 51)
Hình 3-23: Biểu đồ tuần tự cho quá trình quản lý chính sách - Thiết kế website hỗ trợ thực hành khoa CNTT trường DHSP Kỹ thuật Hưng Yên
Hình 3 23: Biểu đồ tuần tự cho quá trình quản lý chính sách (Trang 52)
Hình 3-25: Biểu đồ tuần tự cho quá trình quản lý điểm danh - Thiết kế website hỗ trợ thực hành khoa CNTT trường DHSP Kỹ thuật Hưng Yên
Hình 3 25: Biểu đồ tuần tự cho quá trình quản lý điểm danh (Trang 53)
Hình 3-26: Biểu đồ tuần tự cho quá trình quản lý ứng dụng sinh viên - Thiết kế website hỗ trợ thực hành khoa CNTT trường DHSP Kỹ thuật Hưng Yên
Hình 3 26: Biểu đồ tuần tự cho quá trình quản lý ứng dụng sinh viên (Trang 54)
Bảng 3-15: Bảng Bài giảng - Thiết kế website hỗ trợ thực hành khoa CNTT trường DHSP Kỹ thuật Hưng Yên
Bảng 3 15: Bảng Bài giảng (Trang 57)
Bảng 3-16: Bảng Đề thi - Thiết kế website hỗ trợ thực hành khoa CNTT trường DHSP Kỹ thuật Hưng Yên
Bảng 3 16: Bảng Đề thi (Trang 58)
Bảng 3-21: Bảng Môn học - Thiết kế website hỗ trợ thực hành khoa CNTT trường DHSP Kỹ thuật Hưng Yên
Bảng 3 21: Bảng Môn học (Trang 59)
Bảng 3-26: Bảng đề thi - Thiết kế website hỗ trợ thực hành khoa CNTT trường DHSP Kỹ thuật Hưng Yên
Bảng 3 26: Bảng đề thi (Trang 60)
Bảng 3-31: Bảng Lịch học - Thiết kế website hỗ trợ thực hành khoa CNTT trường DHSP Kỹ thuật Hưng Yên
Bảng 3 31: Bảng Lịch học (Trang 61)
Hình 3-30: Biểu đồ dữ liệu quan hệ - Thiết kế website hỗ trợ thực hành khoa CNTT trường DHSP Kỹ thuật Hưng Yên
Hình 3 30: Biểu đồ dữ liệu quan hệ (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w