1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo tổng kết chương trình công nghệ sinh học quốc gia kc.08 (giai đoạn 1991-1995)

137 400 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 5,66 MB

Nội dung

Trinh Tam Kiét Dé tai KC-08-05: Nghiên cứu nâng cao công nghệ sản xuất Tetrodotoxin, chiết xuất, Amocbocyte lysatetừ sam và nghiên cứu tác dụng sinh dược của Đề tài KC-08-07:Ng

Trang 1

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MT BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

Cơ quan quản lý chương trình : Bộ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG

Cơ quan chủ trì chương trình :vIÊN côNG NGHỆ SAU THU HOẠCH

Chủ nhiệm Chương trình : PTS NGUYÊN THIEN LUAN

Hà nội - 10/1996

Trang 2

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MT BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

4

CHƯƠNG TRÌNH KC-08

BAO CAO

TONG KET TOAN DIEN CHUONG TRINH

CONG NGHE SINH HOC CAP NHA NUGC

GIAI DOAN 1991-1995

Tên Chương trình: CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Mã số :KC-08

Cơ quan Chủ trì chương trình : Viện Công nghệ sau thu hoạch

Cơ quan Chủ quản chương trình : Bộ Khoa học công nghệ và

Môi trường

Ngày tháng năm 1996 Thứ trưởng Ngùy tháng — năm 1996

Thứ trưởng

BỘ KROA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MT CHỦ NHIỆM CHƯƠNG TRÌNH

PTS.Nguyén Thiện Luân

Chủ tịch Hồi đồng Cơ quan Chủ trì chương trình

đánh, giá chính thức Viện Công nghệ sau thu hoạch

PGS.PTS Nguyễn Kim Vũ

Trang 3

1.5 Cha nhiém chương trình : PTS Nguyễn Thiện Luân 13

Phần 2 TỔNG KẾT CHUNG CỬA CHƯƠNG TRÌNH

2.2 Tóm tất các kết quả chính đã đạt được của chương 17 trình

2.2.1 Kết quả về nghiên cứu khoa học công nghệ 18 2.2.2 Kết quả về đào tạo và bồi dưỡng cán bộ 22 2.2.3 Kết quả về tăng cường cơ sở vật chất và đầu tư 24

trang thiết bị cho phòng thí nghiệm “

2.2.4 Kết quả về vấn đề hợp tác quốc tế 27 2.2.5 Kết quả đánh giá của các hội đồng khoa học công 29 nghệ nghiệm thu cấp Nhà nước

2.8 Tóm tắt những kết quả đã đạt được của từng đề tài 30 2.4 Tổng hợp tài chính của Chương trình 39 2.5 Hiệu quả kinh tế xã hội của chương trình 41 2.6 Hoạt động của Ban chủ nhiệm Chương trình 42

PHỤ LỤC Phụ lục I Tổng hợp kết quả của 20 dé tai 47

Phụ lục II Tổng hợp kết quả các sản phẩm tạo ra của 107 chương trình

Phu luc IIT Kết quả sử dụng tài chính của chương trình 127

Trang 4

ỦY BAN KHOA HỌC NHÀ N

Số 750/THKH ƯÓC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, VIỆT NAM Độc lập - Tụ đo - Hạnh phúc

HÀ nói, ngày 14 tháng 9 năm 1991

CHỦ NHIỆM

ỦY BAN KHOA HỌC NHÀ NƯỚC

- Căn cứ Nghị dịnh số 192 - CP ngày 13 tháng 10 năm 1975 của Hội đồng Chính phủ ban hành Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước; - Căn cứ Quyết định

số 246 - CT ngày 08 tháng 8 năm 1991 của Chủ tịch Hội đồng

Bộ trưởng phê duyệt Danh mục các Chương trình Khoa học và Công nghệ cấp Nhà nước

giai đoạn 1991 - 1995,

- Sau khi trao đổi với các Bộ, ngành có liên quan;

~ Xét đề nghị của các Ông Vụ trưởng Vụ chuyên ngành và Vụ trưởng Vụ Tổng họp

Kế hoạch thuộc Ủy ban Khoa học Nhà nude; ;

QUYET DINE

Điều 1 : Bồ nhiệm Ông Nguyễn Thiện Luân, Phó tiến sỹ, Thứ trưởng Bộ Nông

nghiệp và Công nghiệp thực phẩm làm Chủ nhiệm Chương trình Khoa học và Công nghệ

cấp Nhà nước giai đoạn 1991 1995 " Công nghệ sinh học ", mã số KC.08

Điều 2 : Giao cho Ông Chủ nhiệm Chương trình làm việc với các co quan có liên

quan để lựa chọn các thàn h viên của Ban Chủ nhiệm Chương trình, thư ký Chương trình cũng như cơ quan chủ trì Chương trình và đề nghị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Nhà nước

quyết định bổ nhiệm

-Điều 3 : Chủ nhiệm Chương trình có nhiệm vụ chỉ đạo, điều hành và phối hợp với các cø quan nghiên cứu - phát triển, các trường đại học, các cơ sở sản xuất Ö trung wong va địa phương có liên quan nhằm thục hiện các mục tiêu và ngi dung cha: Chuong trinh theo’ "-" -

đúng tiến độ và các qui định của Nhà nước

, Điều 4: Ông Chủ nhiệm Chương trình Khoa học và Công nghệ cấp Nhà TƯỚC, các

Ông Vụ trưởng các Vụ quản lý chuyên ngành và Vụ Tổng họp Kế hoạch của Ủy ban

Khoa học Nhà nước, Ông Chánh Văn phòng Ủy ban Khoa học Nhà nước chịu trách

nhiệm thi hành Quyết định này

Trang 5

ỦY BAN KHOA HỌC NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

$6 587/THKH , Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà nội, ngày 21 tháng 9 năm 1901

CHUNHIEM - ỦY BẠN KHOA HỌC NHÀ NUỚC

- - Căn cú Nghị định số 192-CP ngày 13 tháng 10 năm 1975 của Hội đồng Chính phủ

ban hành Điều lệ về Tổ chức và hoạt động của Ủy ban Khoa học và Ký thuật Nhà nước ;

- Căn cứ Quyết định số 246-CT ngày 08 tháng 8 năm 1991 của Chủ tịch Hội đồng

Bộ trưởng phê duyệt Danh mục các Chương trình Khoa học và Công nghệ cấp Nhà nước

giai đoạn 1991-1995; -

- Sau khi trao đổi với các Bộ, ngành có liên quan ; : /

- Theo đề nghị của Ông Nguyễn Thiện Luân, Phó Tiến sĩ, Thú trưởng Bộ Nông

nghiệp và Công nghiệp thục phẩm, Chủ nhiệm Chương trình KC.08 "Công nghệ sinh

học”); *

_ = Xét d& nghi ca Ong Vu trudng Vụ quản lý chuyên ngành và Ống Vụ trưởng Vụ

Tổng hop Kế hoạch thuộc Uy ban Khoa hoc Nha nude; `

QUYET DINH

_Diéu 1 BS nhiém cdc Ong, Ba c6 tén sau đây là thành viên của Ban Chủ nhiệm -

Chương trình Khoa học và Công nghệ cấp Nhà nước giai đoạn 1991-1995 KC.08 :

1 Ba Pham Thj Tran Chau, Giáo su, Tiến sĩ, Trường Đại học Tổng hợp Hà

nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ủy viên _ -

2 Ông Nguyễn Tài Lương, Giáo su, Tiến sĩ, Viện Khoa học Việt nam, Ủy viên -'

3 Ông Lê Doãn Diên, Giáo su, Tiến sĩ, Viện Công nghệ sau thu hoạch, Bộ -

Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, Ủy viên CC

4 Ông Cao:Bá Bảo, Kỹ su, Vụ Khoa học Kỹ thuật, Bộ Nông nghiệp và Công |

nghiệp thực phẩm, Ủy viên thu ký - - :

Điều 2 Giao cho Viện Công nghệ sau thu hoạch, Bộ Nông nghiệp-và Công nghiệp

thực phẩm là Cơ quan chủ trì Chương trình KC.08., TU.

Trang 6

Chương trình chịu sự chỉ đạo của Chủ nhiệm Chương trình và giúp Chủ nhiệm Chương trình thực hiện có kết quả các nội dung được phân công theo các quy định của Nhà nước

+ Cha nhiém Chuong trinh ; en mA

me _ Đăng Hữu

~ Luv VP, Vu THKH.

Trang 7

7 UY BAN KHOA HOCNHA NUOC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM wt S6 8JTHKH si sẻ - ¿Độc lậB#'Tự đo - Hạnh phúc

_ Hà nội, "ngay Ä9 hắng

Anh 1992

a ỦY BAN KHOA HỌC NHÀ NƯỚC - `

= Can cứ Nghị định số 192-CP ngày 13/10/1975 của Thủ tưổng Chính: phủ bạn hành

Điều lệ về TỔ chúc va hoạt động của Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nude; _

-_" Can cứ Quyết định số 246-CT ngày 8/8/1291 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trường

phê duyệt Danh mục các Chương trình Khoa học và Công nghệ cá Nhà nước 1991-1995 ; ne aaa be giai đoạn

¬ ag We Py hee

- Sau khi xem xét kết quả xét duyệt đề Cương huyền chọn nà, hiệ + tài và Co

quan chủ trì đề tài thuộc Chương trình K Ô- 0Ệ*, MN 8d hep teeees

vn ðttồn nang hàn Côn nghệ cấp Nhà nuớc tiến hành theo Quyết định s6 66, Jom ngày Z2 tháng „Ÿ năm 1992

của Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Nhà nước ;

- Xét đề nghị của Ông Chi nhiệm Chương trình, Ông Vụ trưởng Vụ Quản lý chuyên ngành và Ông Vụ trưởng Vụ Tổng hợp Kế hoạch thuộc Ủy ban Khoa học Nhà

QUYET DINH

Điều 1 Bổ nhiệm các Ông/Bà có tên trong danh sách kèm theo đây làm Chi

nhiệm các r7 ai va giao cho các cơ quan tương úng chủ trì các đề tài thuộc Chương ` Kc, eT l tuc trình

Seer eneaae

(Phụ lục kèm theo) ị '

_ Điều 2 Chủ nhiệm đề tài và các Cơ quan chủ tri đề tài chịu trắch nhiệm triển khai

thực hiện các nội dụng của đề tài theo đúng tiến độ và yêu cầu của Chủ nhiệm Chương trình và cũng như theo các quy định khác của Nhà nước ,

Trang 8

Điều 3, Ông C Chủ nhiệm Chương trình, các Ông Bà Chủ nhiệm

quan chủ trí Đề tài nói ö Điều 1,- các Ông Vụ trưởng Vụ Quản lý ch

trưởng Vụ Tổng hợp Kế hoạch và Ông Chánh Văn phòng thuộc Ủy ban:

nước shiv trách nhiệm thị hành quyết định này ộ

Trang 9

vật cố định nitơ hhằm nâng cao

năng suất lúa và cây trông cạn

Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt nam,

Bộ NN và PTNT

PGS.PTS Nguyễn

Kim Vũ

Dé tai KC-08-02 :Nghién cttu ứng

dụng công nghệ sản xuất sinh khối

nấm men, nấm sợi và nấm bậc cao,

giàu Protein, Vitamin phục vụ y tế,

dinh dưỡng người và động vật

Trung tâm Vi sinh vật ứng dụng Trường Đại học

Đề tài KC-08-03 : Nghiên cứu công

nghệ nuôi trồng một số loài nấm ăn,

quý, nấm cho dược liệu và các biện

pháp phòng trừ bệnh cho nấm

trong sản xuất

TTNC Nấm ăn Trường DHTHHN, Dai hoc Quốc gia

PGS.PTS Trinh Tam Kiét

Dé tai KC-08-05: Nghiên cứu nâng

cao công nghệ sản xuất

Tetrodotoxin, chiết xuất,

Amocbocyte lysatetừ sam và

nghiên cứu tác dụng sinh dược của

Đề tài KC-08-07:Nghiên cứu kỹ

thuật của công nghệ sinh học để

bảo quản và chế biến nông sản

Viện Công nghệ sau thu hoạch, Bộ Nông nghiệp và PTNT

GS.TS

Dién Lé Doan

Đề tài KC-08-08:Nghién cứu công

nghệ sản xuất đấm theo phương

phấp lên men chìm và kỹ thuật

chưng cất để thu hồi axit acetic

Trung tâm công nghệ sinh học, trường đại học Bách khoa Hà nội - Bộ GD và

DT

GSTS

Nhương Lê Văn

Đề tài KC-8-09: Nghiên cứu nâng

cao hiệu suất lên men và thu hồi

axit xitric từ dịch lên men của

ching Aspergillus Niger

trong sản xuất bịa

Trung tâm công nghệ sinh học, trường đại học Bách khoa Hà nội - Bộ GD&ĐT

PGS.PTS Quan Van Thịnh

11 Đề tài KC-08-11: Sử dụng kỹ thuật

enzym chế biến một số sản phẩm

giàu protein và axit amin phục vụ

đình dưỡng Viện Công nghệ sinh học,

Trung tâm KHTN và CNQG

GS.TS Nguyén Tai Luong

Trang 10

19 | Để đài KC-08-19:Nghiên cứu công | Trung tâm sinh học thyc | PTS Dang Xuyén

nghệ sản xuất các chế phẩm giàu | nghiệm , Viện Nghiên cứu | Như

| đỉnh dưỡng và giàu hoạt tính sinh | ứng dụng Công nghệ, Bộ

học từ nguồn vi tảo phục vụ đỉnh | KHCN- MT :

— đưỡng cho người và động vật :

138 | Đề đời KC-08-13 : Nghiên cứu sử | Viện Sinh học nhiệt đới | PGS.PTS Nguyễn

dụng, phương pháp công nghệ tế | TP Hồ Chí Minh và Viện | Van Uyén va PTS

bào để nhân nhanh giống các cây | Di truyền Nông nghiệp Đỗ Năng Vịnh

.ăn quả (chuối, đu đủ, cam, chanh, | -

mía), cây lâm nghiệp (bạch đàn,

song mật) và cây dược liện `

S14 | Đề tài RKC-08-14:Nghiên cứu và | Viện Bảo vệ thực vật Bộ | TS Trương Thanh

“| ứng dụng công nghệ sản xuất thuốc Ì Nông nghiệp và PTNT Giản

16 | Đề tài KC-08-16: Nghiên cứu hoàn | Viện Công nghệ sinh học | TS Bùi Xuân

| thiện công nghệ cấy ghép hợp tử | TTKHTN và CNQG Nguyên

17 | Đề tài KC-08-17: Nghiên cứu ứng | Viện Thú y Quốc gia - Bộ | GS.PTS Đào Trọng

Ẳ dụng Công nghệ nuôi cấy tế bào và | NN-PTNT Đạt

công nghệ lên men vi khuẩn sản

xuất vacxin vi khuẩn và virut

phòng chống bệnh cho gia súc, gia

‘cam

| 18 | Dé tai KC-08-18 : Nghién citu hoan |Viện Hóa học Công | KS Hoàng Danh Dự thiện quy trình công nghệ lên men | nghiệp, Bộ Công nghiệp

| Dextran 6 quy mé pilot

19 | Dé tai KC-08-19 : Nghién citu sti | Vién Di truyén NN TS Tran Duy Quý

dụng kỹ thuật tái tổ hợp AND phục

vụ cho công tác chọn tạo giống cây

| trồng, vật nuôi có năng suất cao,

phẩm chất tốt

20 | Đề tài KC-08-20 : Nghiên cứu phân | TTCNSH, Trường ĐHBK|GSTS Lê Văn

` lập, tạo mới các ching vi sinh vật | Hà nội, Bộ GD&ĐT Nhương

có hoạt lực phân cao để sản xuất

phân bón vi sinh hữu cơ, vô cơ xử lý

phế thải đô thị và công nghiệp thực

phẩm, khai thác mỏ vàng bằng

công nghệ sinh học

Trang 11

veneenewer P| > OUYET DINN CUA THO TƯỚNG CHÍNH PHU 34

ds 4H! — Về việc điều chỉnh các Chương trình khoa học - công nghệ

—- b> "| cấp Nhà nước giai đoạn 1991 - 109g” -

^

THỦ TƯỞNG CHÍNHPHỦ -:

„ _ Căn cú:Luật Tổ chức Chính phú ngày 30 tháng 9 năm 1992;

Căn cứ Quyết định số 240-CT ngày 6, tháng 8 năm 1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng phê duyệt danh MUO cic, cluong:trinh khoa Tđhọc”?'công nghệ

* cấp Nhà nước giai đoạn 1991-1998, ie

củ € +

, Đề tập trung 06 hiệu quả.các hoạt động nghiên cứu khoa học - công nghệ

hướng vào những vấn đề trọng tâm Phục vụ công cuộc đối mới, phát triển _ˆ >” kinh tế~ xã hội và phú hợp với khả năng ngân sách Nhà nước, cớ THỊ V7 —-

tập trung vào một số nội dưng trọng tầm, các đề tài khác sẽ thư gọn nói dung

Trang 12

cảm note 2

Điều 2.-

_a) Đối với các chương trình về khoa học tự nhiên và công nghệ, chỉ giữ lại

- đề tài khác sớm kết thúc trong năm 1994 1/ Chương trình Điện tử - tin học - viễn thông : 8 đề tài trọng điểm và 7

thà TH Ho hà

2/ Chương trình Tự động hoá trong các ngành kinh tế quốc dân : 6 đề tài

trọng điểm và 4 đề tài: khác sớm kết thức trong nam 1994, :

3⁄ Chương trình Vật liệu mốt : 7 đề tài trọng điểm và 3 đề tài khác sớm `

4/ Chuong trinh Céng nghệ sinh học : 12 đề tài trọng điểm và 8 đề tài

khác sớm kết thúc trong năm 1994 "- fier _

5⁄ Chương trình Phát triển cây lương thực và cây thực phẩm : 9 đề tài

trọng điểm vã 10 đề tàï khác sớm kết thúc trong năm 1994,

6/ Chương trình Bảo vệ môi trường : 6 đề tài trọng điểm %ả 711 đề tài -khác sớm kết thúc trolg năm 1994, Ta es

Danh mục các đề tài của từng chương trình xem phụ lực kèm theo es

b) Đối với các chương trình khoa học xã hội, sẽ xem: xét'và' 6t định sau

khi có ý kiến của Ban Bí thưTrung ương Đảng

Điều 3.- Giao chò Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường trực tiếp quản

lý các chương trình khoa, học - công nghệ trọng điểm của Nhà nước, cấp phát kinh phí, thanh quyết toán hàng năm-và khi chương trình kết thúc

Các chương trình giao về các bộ quản lý được nhận kỉnh phí từ nguồn

kinh phí sự nghiệp khoa học do Bộ Khoa học, Công nghệ và MôttrữŠrg phân bố Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối:hợp và hung

ai cae bo

quan lý chặt chế các 'chương trình này Trong tháng 2 năm 199%/ Cầfi bắp xếp

lại các chươn@' trình này, giữ lại một số đề tài trọng điểm; các đề tải cồn lại sẽ _ được tạo điều kiện để sớm hoàn thiện nội dung rồi kết:€hức? Sáư khi điều chỉnh, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổng hợp lại báo cáo Thủ tướng

Chính phủ

Trang 13

Điều 4.- Tất cả các Bộ quản lý chương trình, các Bộ chủ quản của cơ quan

chủ trì chương trình và các Chủ nhiệm chương trình phải nghiêm túc thực

hiện những quy định của Nhà nước về quản lý tổ chức hoạt động của chương

trình và các đề tài trong chương trình đã nêu trong Thông tư số 1060/THKH

ngay 1 thang 10 năm 1991 của Uy ban Khoa học Nhà nước và trong các văn

bản hiện hành khác về quản lý khoa học - công nghệ, do Bộ Khoa học, Công

nghệ và Môi trường hướng dẫn

Điều 5.- Bộ trưởng Bộ khoa học, Công nghệ và Môi trường, Bộ trưởng các

Bộ quản lý chương trình, các Bộ chủ quản cơ quan chủ trì chương trình chịu

trách nhiệm thi hành Quyết định này

K/T THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ PHO THU TUGNG

Da ky : Nguyén Khánh

- Ban Bí thư TW Đảng, K/T BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM VPCP

- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng CP, Ó CHỦ NHIỆM

- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP (Se

/ fe s

~ UBND,HĐND các tỉnh, thành phố trực

thuộc Trung trong,

- Văn phòng TW và các Ban của Đảng,

- Văn phòng Quốc hội,

- Văn phòng Chủ tịch ruước,

- Toà án nhân đân tối cao,

-~ Viện Kiếm sát nhân đân tối cao,

- Cơ quan TW của các đoàn thé, ^ "¬ ue `

- Viện Mếc - Lê~nin, ` Không đưc tìn lên bao, đãi

- VPCP: BTCN, các PCN, các Vụ, Cục, ‘

- Lưu : KGVX,VT

Trang 14

CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

“ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI THUỘC CÁC CHƯƠNG TRÌNH

KHOA HOC, CONG NGHE TRONG DIEM CỦA NHÀ NUGC

(Kèm theo Quyết định số 34/TTg ngày 25 tháng 1 năm 1994

của Thủ tướng Chính phủ) ,

L Chuong trinh điện tử - tin học - viễn thông - 8 đề tài :

1/ Nghiên cứu xây dựng cấu trúc hợp lý nhất phát triển mạng truyền tin

quốc gia,

2/ Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tin học phục vụ cho việc thấm định

va triển khai các đự án Nhà nước “

3/⁄ Nghiên cứu triển khai tiếp thu công nghệ thiết kế chế tạo các: hệ thống

thiết bị kỹ thuật phục vụ phát triển thông tin nội hạt, thông tin nông thôn .4/ Nghiên cứu phát triển các thiết bị điện tử chuyên dụng

._ 9 Nghiên cứu ứng dụng và phát triển một số vấn đề hiện đại của công

nghệ tin học

:

6/ Nghién cttu thu phát thanh kỹ thuật số và thu phát hình kỹ thuật số có

Z/ Nghiên cứu phát triển một số vật liệu điện tử chuyên dụng

8/ Nghiên cứu triển khai lắp ráp, chế tạo thiết bị trạm thu vệ tỉnh và thiết

Trang 15

fas

IV Chương trình công nghệ sinh học ~ 12 đề tài :

- 1/ Nghiên cứu sử dụng phương pháp công nghệ tế bào nhân nhanh cây

ăn quả, cây lâm nghiệp, cây dược liệu `

2/ Sử dụng công nghệ tế bào tạo giống cây trồng chốn§ chịu mặn, hạn, nóng,lạnh ~~ cà sa ¬x

3/ Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ cấy ghép họp tử che bò và hoóc môn sinh trưởng cho cá

4/ Công nghệ tái tổ hợp DNA tạo giống cây chống chịu, nãng suất cao,

giải cao để sản xuất phân bón hủu co, vô cơ và hữu vô cơ, phân giải phế thái

đô thị và công nghiệp thực phẩm, khai thác mỏ bằng công nghệ sinh hoc

6/ Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật công nghệ-sính học dé sản xuất chế

phẩm sinh học bảo vệ thực vat va bảo quản, chế biến nông sản

27 Nghiên cứu ứng dụng sản xuất sinh khối nấm bậc cao giầu prôtein'

10/ Nghiên cứu kỹ thuật enzim chế biến các sản phẩm giầu protein vA

axit amin phuc vụ đinh dưỡng người và động vật

-.11/ Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm giàu dinh dưỡng, giầu

hoạt chất từ vi tảo phục vụ người và động vật , -

12/ Nghiên cứu nâng cao công nghệ sản xuất tetradoxin lysate từ Sam va

tác dụng sinh dược của chế phẩm ¬—

Trang 16

K/T THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ PHO THY TUGNG

Đã ký : Nguyễn Khánh

Sao nguyên văn bản chính

K/T BỘ TRU Ú NHIỆM VPCP

Trang 17

Phần 1

TONG QUAT

1.1 CÁC QUYẾT ĐINH THÀNH LẬP CHƯƠNG TRINH

1.2 TÊN CHƯƠNG TRÌNH : CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC QUOC GIA

1.3 CAP QUAN LY CHUONG TRINH : BO KHOA HOC CONG NGHE VA MÔI TRƯỜNG

1.4 CO QUAN CHỦ TRÌ CHƯƠNG TRÌNH : VIEN CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH- BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

1.5 CHỦ NHIÊM CHƯƠNG TRÌNH : PTS Nguyễn Thiện Luân,

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phat triển nông thôn

1.6 BAN CHU NHIEM CHUONG TRINH :

Các ủy Viên : - GS.TS Lê Doãn Diên

Nguyên Viện trưởng , Viện Công nghệ sơu thu hoạch

- GS.T8 Nguyễn Tài Lương,

- Viện Công nghệ sinh hoc, TTKHTN va CNQG

- GS.TS Pham Thi Tran Châu

Khoa Sinh - Dai hoc Quốc gia

Ủy Viên thự hý: KS Cao Bá Bảo - Vụ KHCN Bộ Nông nghiệp uà

PTNT

Kế toán Chương trừnh : CN Trịnh Công Khanh - Viện Công nghệ sau

thu hoạch

Cố uấn Chương trình :

_ Cố Giáo Sư : Nguyễn Hữu Thước- Bộ Khoa học Công nghệ và MT

Các cứn bô quản lý Chương trình:

PTS Phạm Hữu Dục - Bộ KHCN và MT

PTS Trương Đình Kháng - Bộ KHCNvà MT

PTS Hồ Ngọc Luật - Bộ KHCN và Môi trường

CV Đỗ Thị Phu - Vụ Sự nghiệp - Văn xã Bộ Tài chính

CV Nguyễn Thị Minh Tứ - Vụ Kế toán Tài chính Bộ KHCN - MT

CV Nguyén Trong Bá - Vụ Kế hoạch Tài chính Bộ KHCN MT

Trang 18

1.7 CÁC CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI :

1.7.1 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt nam, Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn

1.7.2 Viện Di truyền Nông nghiệp Việt nam, Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn "

1.7.3 Viện Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 1.7.4 Viện Thú y Quốc gia, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

1.7.5 Viện Công nghệ sau thu hoạch, Bộ Nông nghiệp và Phát triển

1.7.6 Viện Công nghệ sinh học, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và

_ Công nghệ quốc gia

1.7.7 Viện Công nghiệp thực phẩm, Bộ Công nghiệp nhẹ

1.7.8 Viện Hóa học Công nghiệp, Bộ Công nghiệp nặng

1.7.9 Viện Binh học nhiệt đới TP Hồ Chí Minh, Trung tâm Khoa học

Tự nhiên và công nghệ quốc gia -

1.7.10 Trung tâm Công nghệ sinh học, trường Đại học Bách Khoa Hà nội, Bộ Giáo dục và đào tạo :

1.7.11.Trung tam Vi sinh vat Ung dung, Dai hoc Quéc gia Hà nội 1.7.12 Trung tâm nghiên cứu nấm ăn, Đại học quốc gia Hà nội

1.7.13 Bộ môn Hóa sinh, Khoa sinh, Đại học Quốc gia Hà nội

1.7.14 Trung tâm Sinh học thực nghiệm , Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường

1.8 CÁC CƠ QUAN PHỐI HỢP ĐỀ TÂI

1.8.1 Viện Dược Hệu , Bộ Y tế ,

1.8.2 Trường Đại học Dược Khoa Hà nội, Bộ Y tế

1.8.3 Công ty Biopha thành phố Hồ Chí Minh,

1.8.4 Bệnh viện 108

1.8.5 Bệnh viện 103

1.8.6 Bộ môn Vi nấm, trường Đại học Dược khoa Hà nội :

1.8.7 Trung tâm huấn luyện thực hành (Học Viện Kỹ thuật Quân sự)

1.8.8 Trung tâm nghiên cứu kiểm nghiệm Dược (Tổng Cục hậu cần)

1.8.9 Viện huyết học truyền máu Trung ương, Bộ Y tế

1.8.10 Viện Bỏng quốc gia

1.8.11 Trường Đại học y Thái bình

1.8.12 Hoe Vién Quan y 103

1.8.13 Vién Bao vé ba me va-tré em

1.8.14 Khoa Sinh , Dai hoc Quéc gia, Ha néi

1.8.15 Khoa Sinh, Trường Đại học tổng hợp TP Hồ Chí Minh

1.8.16 Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà nội ,

1.8.17 Trường Dai hoc Néng nghiép I, Ha néi

1.8.18 Trường Dai hoc Su pham, Ha néil :

1.8.19 Trường Đại học nông lâm TP Hồ chíMinh

Trang 19

Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp

Viện Hải Dương Học, Nha Trang, Khánh Hòa

Viện Vacxin Nha trang, Bộ Y tế

Viện Chăn nuôi Quốc gia, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam

Viện Kỹ thuật hạt nhân

Phòng sinh học phóng xạ, Viện Hạt nhân Đà lạt

Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông

Phân Viện thú y Miền Trung, Nha Trang, Bộ Nông nghiệp và

Trung tâm nuôi trồng thủy sản

Trung tâm Thủy sản 3 Nha trang

Trại nuôi tôm tư nhân Nha trang

Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Long Định

Trung tâm giống cây trồng (Viện KHKT NN Viét nam)

Trung tâm nghiên cứu lúa (V tên KHKT NN Việt nam)

Trại Chăn nuôi gia cảm Thúy Phượng (Thuộc Viện Chăn

Trung tâm giống bò và đồng cỏ Ba vì, Hà tây

Trung tâm tỉnh đông viên Moncada

Trung tâm khuyến nông Đan phương Hà tây

Trung tâm Khuyến nông Hải hưng

Công ty thức ăn chăn nuôi các địa phương

Université de Paris -Sud

Vién INRA, Jouy-en-Josas, Cộng Hòa Pháp

Viện [NRA, Tour, Cộng hòa Pháp

Khoa Thụ tỉnh ống nghiệm, Đại học Madisson, Mỹ

Khoa chan nuéi va sinh san, Dai hoc Ledge, Bi

Viện Quốc gia về tài nguyên Nông sinh, Tsukuba, Nhật

Trường Đại học tổng hợp California , Davis, Mỹ -

Viện Hóa sinh Bakh, Viện Hàn lâm Khoa học Nga

Viện Hóa sinh Hữu cơ Shemiakin, Viện Hàn lâm Khoa hạẹc _

Trudng Dai hoc King’s College (Hoang gia Anh)

Khoa Sinh dai hoc téng hgp Vacsovi (Ba lan)

Khoa Dược Đại học Dược (Hà lan)

Trung tâm khuyến nông Mỹ văn Hải hưng

Trung tâm khuyến nông Đan phương, Hà tây

Trung tâm giống bò và đồng có Ba vì Hà tây

Trung tâm giống bò sữa Lâm đồng :

Các Sở nông nghiệp : Hà nội, thành phố Hồ chí Minh, Nghệ

an,Hải hưng, Thái Bình,Hà Tây, Vĩnh phú, Yên Bái, Sơn la,

Cao bằng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Đồng nai, Sông bé, Khánh,

hòa

Trang 20

Sở Khoa học công nghệ và môi trường Thái bình

Chỉ Cục Thú y Cao bằng, Hà tây, Long an

Xí nghiệp thuốc thú y Trung ương

Xí nghiệp chế biến phế thải đô thị Cầu diễn

Viện Hóa kỹ thuật ˆ

- Trung tâm khai thác kim loại và đá quý

- Trung tâm khảo nghiệm giống cây trồng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nồng thôn Trường Đại học Nộng nghiệp 3 Bắc thái

Trường Đại học Huế

Công Ty thuốc thú y Trung ương II :

Công ty kỹ thuật truyền giống trâu bò thành phố Hồ Chí

Công ty giống cây trồng Hà nội

Công ty Dâu tằm tơ (Lâm đồng)

Công ty Yến sào Khánh hòa

Công ty Thành dat (Lecho Hàn quốc) cà

Công.ty Xuất khẩu chuối và rau quả Pan Việt (Đài loan)

Trại nhân giống lúa Phú Mỹ - Hà tây "

Các hợp tác xã nông nghiệp : Hà tây, Hà Bắc, Thái bình , từ Hêm, Gia lâm (Hà nội, Lâm đồng

1.9 DIA BAN THUC HIEN:

Ở các vùng sinh thái khác nhau trên cả nước :

16

Trang 21

Phần 9

TONG KET CHUNG CUA CHUONG TRINH

2.1 MUC TIEU CUA CHUONG TRINH

2.1.1 Nghiên cứu và áp dụng vào sản xuất và đời sống các thành tựu

mới về công nghệ sinh học, đặc biệt là những thành tựu phù hợp với

điều kiện của Việt nam, nhằm phục vụ một cách thiết thực cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, trước hết là sự phát triển nông

lâm, ngư nghiệp, y tế, công nghiệp thực phẩm và bảo vệ môi trường

2.1.2 Thông qua việc nghiên cứu các đề tài trong khuôn khổ của

chương trình công nghệ sinh học tiến hành xây dựng tiểm lực nội sinh về công nghệ sinh học (cơ sở hạ tầng, phòng thí nghiệm, trang

thiết bị, hóa chất, đội ngũ cán bộ ) để trong những năm tới rút ngắn

được khoảng cách về trình độ phát triển trong lĩnh vực này giữa nước

ta và các nước trong khu vực và trên thế giới

2.1.3 Xây dựng và làm chủ được một số lĩnh vực có tính chất mũi

nhọn của công nghệ hóa sinh, công nghệ vi sinh, công nghệ enzim,

công nghệ gen

:

2.1.4 Thông qua việc nghiên cứu các dé tai của chương trình đề xuất được một số quy trình công nghệ thích ứng cụ thể, một số sản phẩm

cụ thể có thể áp dụng vào sản xuất đại trà góp phần tích cực trong

chiến lược phát triển kinh tế xã hội mà Đại hội 7 đã đề ra

2.2 TOM TAT CAC KET QUA CHÍNH ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC CỦA CHƯƠNG

TRÌNH

Chương trình công nghệ sinh học với mã số KC-08 là một trong

ba chương trình trọng điểm cấp nhà nước trong giai đoạn 1991-1995

Đây là một chương trình nghiên cứu triển khai được kế tiếp từ các glai đoạn 1981-1985, 1986-1990 có tính liên ngành rộng rãi thể hiện

nội dung hoạt động của 9 Bộ, ngành (Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, Bộ Lâm nghiệp, Bộ Thủy sản, Bộ Công nghiệp nhẹ, Bộ Y

tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Quốc phòng, Bộ Công nghiệp nặng,

Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia) với sự tham gia

của nhiều trường Đại học, nhiều Viện và Trung tâm nghiên cứu từ Trung ương đến địa phương thuộc phạm vi cả nước Với 20 dé tai nghiên cứu (giai đoạn-1 từ năm 1991-1995 có 18 đểtàivà giai đoạn

2 từ 1994-1995 được bổ sung thêm 2 để tài) được Hội đồng

Trang 22

xét duyệt thông qua, Chương trình đã tập trung một lực lượng cán bộ

khoa học đông đảo gồm 624 người trong đó có 71 giáo sư, tiến sĩ, phó giáo sư, phó tiến sĩ, được đầu tư gần 10 tỷ đồng tiền vốn với cơ sở vật chất, trang thiết bị phòng thí nghiệm của B9 cơ quan nhằm giải quyết các vấn để có tính chiến lược của công nghệ sinh học ở nước ta bao gồm 4 lĩnh vực sau đây :

+ Công nghệ gen, công nghệ tế bào và nuôi cấy mô

+ Công nghệ vi sinh và công nghệ lên men

+ Công nghệ protein, công nghệ hóa sinh và hóa sinh hữu cd

Qua 5 năm hoạt động nghiên cứu triển khai cho đến nay 20 đề

tài đã được nghiệm thu đánh giá tại các hội đồng nghiệm thu cấp nhà

nước với những kết quả rất tốt đẹp và rất đáng khích lệ : có 19 đề tài đạt loại xuất sắc, trong đó có 17 để tài có số phiếu đạt 80% trở lên và

có 2 để tài có số phiếu đạt đưới 80%, chỉ 1 để tài đạt loại khá Các

thành công này của chương trình chứng tổ rằng trong 5 năm qua , ' dưới sự chỉ đạo sát sao của Ban chủ nhiệm Chương trình và được sự

quan tâm và ủng hộ của Bộ Khoa họẻ Công nghệ và Môi trường, Bộ Tài chính và của các Bộ, các ngành ở Trung ương và địa phương, các

dé tai cua chương trình đã nghiêm túc thực hiện mọi nhiệm vụ và đã

vượt mọi khó khăn trở ngại về nhiều mặt để hoàn thành các mục tiêu

và các nội dung mà các để tài đã đăng ký với Ban chủ nhiệm chương

Trong bản báo cáo nghiệm thu này của chương trình KC-08 chúng tôi chỉ xin để cập đến một số nét lớn về những thành công của chương trình, về một số kết quả chính đã đạt được và một số kiến

nghị nhằm phát huy và thực thi trong thời gian tới trong lĩnh vực

công nghệ sinh học phục vụ một cách thiết thực cho sự nghiệp công

nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh tế nước ta theo tỉnh thần nghị quyết lần thứ 8 của đại hội Đảng cộng sản Việt nam Dưới đây là một

số kết quả chủ yếu của Chương trình

2.2.1 Kết quả về nghiên cứu khoa học công nghệ

Trong tiến trình triển khai và thực hiện các nội dung đã đăng

ký với Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Chương trình đã luôn luôn bám sát 4 mục tiêu đã đăng ký và thường xuyên chỉ đạo các để

tài thực hiện các nội dung nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ

cho việc hoàn thành các mục tiêu này của chương trình Ban chủ

nhiệm chương trình coi 4 mục tiêu đã đăng ký là những cái đích cân

phải đạt được thông qua các hoạt động khoa học công nghệ của các đề

tài và của chương trình -

Trang 23

mà chương trình đã đăng ký về cơ bản, đã hoàn thành tết với những nội dung rất đa dạng, rất phong phú và với chất lượng khá cao về

mặt khoa học công nghệ

Qua ð năm hoạt động cho đến nay có thể nói rằng 4 mục tiêu

Ngay trong mục tiêu thứ nhất : “Nghiên cứu uà dp dụng uào

sẵn xuất va đời sống các thành tựu mới uề công nghệ sinh học, đặc biệt là những thành tựu phù hợp uớt điều kiện của Việt ngm nhằm phục uụ một cách thiết thực cho sự phát triển của nên kinh tế quốc đôn, trước hết lò sự phát triển Nôn , Lâm, Ngư nghiệp, Y tế, Công nghiệp thực phẩm uà bảo uệ môi trường” , chương trình đã tiến hành

nghiên cứu áp dụng các công nghệ, các kỹ thuật thích ứng thuộc 4

lĩnh vực chủ yếu của đông nghệ sinh học (công nghệ gen,công nghệ tế

bào và nuôi cấy mô, công nghệ vi sinh, công nghệ lên men, công nghệ enzym, công nghệ hóa sinh, hóa hữu cơ và công nghệ protein) vào các

lĩnh vực ưu tiên của nền kinh tế nước ta nông, lâm ,ngư nghiệp, y tế,

công nghiệp, chế biến lương thực, thực phẩm và bảo vệ môi trường

Lần đầu tiên ở Việt nam Chương trình công nghệ sinh học KC-08 đã nghiên cứu và ứng đụng tập hợp các kỹ thuật của công nghệ sinh học

thuộc 4.lĩnh vực nói trên để giải quyết những vấn đề nóng bỏng của sản xuất và đời sống và chương trình đã thu được những thành quả

tốt đẹp Nhiều ví đụ cụ thể có thể nêu lên ở đây để minh họa :

- Đã tuyển chọn và đánh giá được B7 chúng vi sinh vật cố định nitơ

có hoạt lực cao sử dụng trong nghiên cứu và ứng dựng trong sản xuất, các loại phân vi sinh góp phần tăng năng suất các loại cây

- Đã hoàn thiện công nghệ sản xuất sinh khối nấm sợi lên men chìm trên môi trường tỉnh bột sắn sống với hiệu suất đạt 2,5 kg bột sắn sống thu 1kg sinh khối khô chứa 29-39% protein và công nghệ sản xuất sinh khối nấm sợi lên men xốp từ nguyên liệu nghèo protein

- Đã sưu tầm và tuyển chọn đựơc nhiều loại nấm quý hiếm làm

nguồn dược liệu quý chống suy dinh dưỡng chữa bệnh

- Đã nghiên cứu các đặc điểm sinh học của nấm để xây dựng và hoàn

thiện công nghệ sản xuất nuôi trồng nấm hương nâu ngắn ngày

- Đã xác định hàm lượng tetradotoxin có trong một số loại cá nóc

cũng như đã xác định được các điều kiện chiết xuất A.lysate từ máu

sam và đã xây dựng thành công quy trình công nghệ tách chiết A.lysate

: Đã xây dựng được quy trình công nghệ tách chiết, tỉnh chế TTX

Trang 24

- Đã tổng hợp thành công chất chống đông máu sam mới ký hiệu

XTB đáp ứng yêu cần công nghệ sản xuất LAL-Teet

- Đã hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất hỗn hợp đường giàu fructose ti tinh bét sin bằng phương pháp enzim bao gồm các công đoạn dịch hóa, đường hóa và isome hóa glucose thanh đường fructose đạt hiệu suất chuyển hóa 60%

- Đã hoàn thiện các quy trình công nghệ sản xuất các lọai chế phẩm

sinh học mới phòng trừ côn trùng hại kho lương thực trong quá trình

bảo quản lương thực góp phần giảm tổn thất trong bảo quản các nông

sản sau thu hoạch xuống 40% so với trước đồng thời đã nâng cao được giá trị dinh dưỡng, giá trị thương phẩm của nông sản và lương thực `

- Đã hoàn thành quy trình công nghệ và dây chuyển sản xuất dịch chiết của rắn, của hải sâm nhồ enzyme prozima

- Đã hoàn thiện qúy trình công nghệ lên men sản xuất axit axetic theo phương pháp chìm thích hợp ở quy mô nhỏ 15 lít/mẻ sau thời gian 3 ngày nồng độ cồn sót trong dung dịch lên men đưới 0,5%

- Đã hoàn thành quy trình tổng hợp dextran có trọng lương phân tử

cao từ 70.000 đến 80.000 đơn vị nhờ xúc tác của enzyme Đã tạo ra sản phẩm thuốc tiêm dextran sắt dùng cho thú y để điều trị phòng và chữa bệnh thiếu máu cho gia súc sơ sinh phục vụ thiết thực cho

ngành chăn nuôi

- Đã chọn được những dòng tảo Spirulina cho năng suất và hàm

lượng sắc tố cao Đã xác định được môi trường và xây dựng quy trình

nuôi trồng tảo Spiruline và tảo Dunaiiella nhằm tăng khả năng sinh

trưởng và tích lũy sắc tố ở tảo để khai thác sử dụng

- Đã hoàn thành quy trình tách chiết phycoxianin, phycobleu từ tảo Sptrulina và chế tạo được chế phẩm giàu sắc tế và sản xuất bê ta caroten từ tao Dunaliella

Cần nhấn mạnh rằng trong mục tiêu thứ ba : “Xây dựng và

làm chủ một số lĩnh vực có tính chất mũi nhọn của công nghệ hóa

sinh, công nghệ vi sinh, công nghệ enzyme và công nghệ gen”, chương

trình đã đạt nhiều kết quả đáng khích lệ Lần đầu tiên ở Việt nam

một loạt các công nghệ cao (High Tech) đã được nghiên cứu và áp dụng trong các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp ,y tế, công nghiệp

thực phẩm và bảo vệ môi trường Chúng ta có thể nêu lên một số ví

dụ để minh họa cho vấn để này :

Trang 25

+ Đã nghiên cứu và áp dụng các công nghệ tế bào và nuôi cấy

mô, nuôi cấy bao phấn, nhằm phục vụ cho chọn giống các loại cây trồng có năng suất cao, có chất lượng tốt và có tính chống chịu đối với các điều kiện bất lợi của ngoại cảnh (úng, hạn, lạnh, phèn, mặn ) + Đã nghiên cứu và áp dụng quy trình kỹ thuật đánh giá

nhanh tính chịu lạnh, chịu phèn, chịu mặn, chịu hạn phục vụ cho

công tác chọn tạo giống mới

+ Đã nghiên cứu và hoàn thiện quy trình biến nạp gen kháng

bệnh, kháng thuốc diệt cổ vào cây thuốc lá, chuyển gen kháng bệnh vào cây lúa, cây bắp cải góp phần làm sạch môi trường và nâng cao: chất lượng lương thực và rau quả -

+ Đã nghiên cứu và hoàn thiện phương pháp lập bản đồ phân

tử của lúa bằng các phương pháp hiện đại của sinh học phân tử và đi truyền phân tử (PCR, RAPD; RIDP ) nhằm duy trì, bảo quản các nguồn gen quý và hiếm của các giống lúa cổ truyền (tám thơm , dự,

di, nếp hoa vàng ) vốn là những giống kháng bệnh có chất lượng cao

(hàm lượng protein cao, nhiệt độ hóa hồ thấp hoặc trung bình, hàm lượng amylose trung bình, có độ thơm)

+ Đã sử dụng phép thử Elisa để chẩn đoán nhanh các bệnh

virut ở cây trồng

+ Đã nghiên cứu và hoàn thiện quy trình công nghệ gây siêu

rụng trứng ở bò cao sẳn, đã ứng dụng thành công kỹ thuật đông lạnh phôi và cấy chuyển hợp tử ở bò để lai tạo đàn bò địa phương góp phần phục vụ mục tiêu phát triển chăn nuôi bò thịt, bò sữa

+ Lần đầu tiên ở Việt nam đã nghiên cứu và áp dụng thành công các kỹ thuật có tính chất mũi nhọn của công nghệ hóa sinh và công nghệ enzym phục vụ thiết thực cho sản xuất và đồi sống Đã nghiên cứu và áp dụng thành công có cải tiến các quy trình tách chiết

và tỉnh sạch các PPI của động vật và thực vật và đã chế thử được hai

chế phẩm ở điều kiện phòng thí nghiệm (Tð và AT-04) Chế phẩm T5

có tác dụng phòng trừ sâu khoang, sâu xanh @ công đoạn trước thu

hoạch trong nông nghiệp, chế phẩm AT-04 có tác dụng điều trị viêm cấp, viêm mãn, chữa bổng cũng như điều trị bệnh thoái vị đĩa đệm cột sống

- Đã nghiên cứu và ứng dụng quy trình công nghệ enzym để sẵn xuất _ các loại thực phẩm có chất lượng dinh dưỡng cao cũng như các loại

thức ăn chăn nuôi (thức ăn cho ấu trùng tôm, cho yến sào, cho gấu )

phục vụ nội tiêu và xuất khẩu.- -

Trang 26

- Đã nghiên cứu và áp dụng công nghệ lên men và công nghệ vi sinh trong việc sản xuất các lọai phân bón sinh học, các loại thuốc trừ sâu

sinh học, các loại sinh khối nấm sợi, trong việc sản xuất các loại axit

Tóm lại, nhờ việc nghiên cứu và áp dụng các công nghệ cao (High

tech) có tính chất mũi nhọn này, các kết quả thu được của chương trình đều có chất lượng cao không những có giá trị về mặt lý luận mà còn có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn sản xuất ,

Các kết quả cụ thể' của Chương trình có thể nêu tóm tắt

như sau :

- Các chủng vi sinh vật mới : 151 chủng

- Các giống cây trồng mới : 18 giống cây

- Giống bò cao sản cho phôi : 3 con bò sữa cao sản và 22 con bê

- Các quy trình mới : 106

- Các sản phẩm mới : 87

- Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm : 7

- Thiết kế và lắp đặt dây chuyền thiết bị sản xuất thử pHot : 10

- Các mô hình mới ; 11 ‘

- Các tiến bộ kỹ thuật đựơc áp dụng trong sản xuất : 41

- Đươc cấp bằng độc quyền sáng chế : 4 giải pháp

công nghệ mới của 4 đề tài KC-08-05, KC-08-14, KC-08-15, KC-08-

- Số đề tài đựdc giải thưởng VIFOTEC ưu tiên năm 1995 : 3 giải

hạng II của 3 đề tài KC-08-07; KC-08-14, KC-08-17

- Tham gia đào tạo cán bộ khoa học công nghệ :

° 7 phó tiến sĩ đã bảo vệ và 15 phó tiến sĩ chuẩn bị bảo vệ

e 22 nghiên cứu sinh và 11 thạc sĩ, cao học

e 11ð cử nhân, đại bọc

- Đã tổ chức hàng trăm lớp tập huấn cho các cần bộ kỹ thuật và nông

dân các tỉnh, các cơ sở về sử dụng các phương pháp và các chế phẩm của công nghệ sinh học

- Hàng trăm các công trình rnghiên cứu khoa học công nghệ đã đựơc công bế trong các thông báo khoa học , trong các tạp chí trong và ngoài nước, trong các hội nghị khoa học ở trong nước và quốc tế -

2.2.2 Kết quả về đào tạo và bồi dưỡng cán bộ

Chương trình đã tập hợp được một đội ngũ đông đảo gồm 624

các nhà khoa học công nghệ thuộc các lĩnh vực khác nhau như hóa

sinh học, vi sinh học, di truyền học, tế bào học, sinh lý học, phân loại

Trang 27

học, phôi học, hóa học, nông học, chăn nuôi, thú y của nhiều Bộ, nhiều ngành từ trung ương đến địa phương để cùng nhau giải quyết

những nội dung đã đăng ký >>

Qua 5 năm hoạt động, thông qua thực tiễn sản xuất và đời sống trình độ mọi mặt, đặc biệt là về mặt chuyên môn, nghiệp vụ, trình đệ tay nghề, trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ này thực sự đã được

nâng cao Đội ngũ cán bộ tương đối đồng bộ này không những đã

hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ đặt ra cho năm 1991-1995 mà còn

là một tài sản rất quý báu trong hành trang của công nghệ sinh học Việt nam cho 5 năm 1996-2000 và cho những năm đầu của thế kỹ 21

Thông qua việc thực hiện 20 để tài, chương trình đã góp phần

đào tạo 7 phó tiến sĩ có các chuyên ngành khác nhau và hiện có 15

phó tiến sỹ đang chuẩn bị bảo vệ trong những năm gần đây, đã đào

tạo được 11 thạc sĩ và 115 cử nhân khoa học Ngoài ra hiện nay còn

có 22 nghiên cứu sinh đang tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ của mình trong khuôn khổ của các để tai của chương trình Chương trình đã tổ chức hàng trăm lớp tập huấn cho các cán bộ kỹ thuật ở trung ương và

địa phương cũng như cho nông dân các tỉnh nhằm phổ biến kịp thời các thành quả của chương trình đồng thời nhằm đào tạo và bồi dưỡng

cán bộ cơ sở trong lĩnh vực này Trên quan điểm xây dựng chiến lược

con người, đây là một thành công có ý nghĩa rất lớn của chương trình

vi con ngừơi vẫn là yếu tố quyết định mọi quá trình hoạt động trong

đó có cả hoạt động của chương trình khoa học công nghệ

Chúng ta có thể nói rằng trình độ của đội ngũ cán bộ trong lĩnh

vực công nghệ sinh học của nước ta không thua kém Øì so với trình độ

của các nước trong khu vực như Singapore, Thái lan, Đài loan mặc dầu cơ sở vật chất , phòng thí nghiệm của nhiều cở quan trong nước

ta còn thua kém xa đối với các nước này, trừ Viện Công nghệ sinh ' học Ta có thể khẳng định rằng sau ð năm hoạt động của Chương trình, khoảng cách về trình độ phát triển trong lĩnh vực công nghệ sinh học giữa nước ta và các nước trong khu vực đã được rút ngắn Nhiều nhà khoa học trong khu vực và trên thế giới cũng đã có những nhận định như vậy

Trong mục tiêu thứ hai “Thông qua việc nghiên cứu các để tài trong khuôn khổ của chương trình công nghệ sinh học tiến hành xây

dựng tiềm lực nội sinh (internal capacity) vé công nghệ sinh học (cd

sở hạ tầng, phòng thí nghiệm, trang thiết bị, hóa chất, đội ngũ cán

bộ ) để trong những năm tới rút ngắn được khoảng cách về trình độ

phát triển trong lĩnh vực này giữa nước ta và các nước trong khu vực

và trên thế giới”, thông qua việc thực hiện 20 để tài, chương trình

ÉC-08 đã xây dựng được một tiểm lực khá mạnh và khá vững chấc về -

nhiều mặt, đặc biệt là về đội ngũ cán bộ và trang thiết bị phòng thí” ˆ

Trang 28

nghiệm cho các Viện "nghiên cứu, cho các Trung tâm và cho các

Trường Đại học của các bộ và các ngành trong phạm vi cả nước

Trong quá trình triển khai các đề tài của chương trình, Ban

chủ nhiệm chương trình đã có chủ trương giành 35-40% kinh phí được cấp để mua sắm trang thiết bị cho phòng thí nghiệm và xây

dựng cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng nhằm nâng cấp phòng thí nghiệm, `

đảm bảo chất lượng khoa học của để tài Chủ trương này đã được quán triệt trong suốt 5 năm hoạt động và đã được các đồng chí lãnh

đạo Đảng và Nhà nước cũng như Bộ Khoa học công nghệ và Mới

trường, Bộ Tài chính hết sức hoan nghênh và đánh giá cao Các chủ nhiệm để tài đã nghiêm túc thực hiện chủ trương đó

Kết quả là sau 5 năm hoạt động, hiện nay trong khuôn khổ

của chương trình KC-08, nhiều phòng thí nghiệm của các Viện, các

trường Đại học, các Trung tâm đã khang trang hơn, hiện đại hơn và đồng bộ hơn so với trước Chính nhờ các trang thiết bị, hóa chất do chương trình mua sắm mà chất lượng trong nghiên cứu của các đề tài mới được nâng cao và các kết quả nghiên cứu của các để tài mới có sức thuyết phục Nhiều ví dụ có thể nêu lên ở đây để minh họa như

Viện Công nghệ sinh học, Viện Công nghệ sau thu hoạch, Bộ môn

Hóa sinh của trường Đại hóc quốc gia Hà nội, Trung tâm quang hợp

và cố định đạm

Tổng kinh phí đầu tư cho việc mua sắm trang thiết bị các phòng thí

1 Thiết bị dùng cho công nghệ cao (high tech)

2 Trang thiết bị chuyên dùng trong phòng thí nghiệm

3 Trang thiết bị dùng cho sản xuất thử

Một số trong ba loại trang thiết bị này đã đựươc trình bày trên bảng 1

Trang 29

Bảng L Một số ¿hiết bị chủ yếu mà chương trình đã mua sắm

14 Các loại kính hiển vi SOI nổi, kinh 11 76.477.619

4 Máy hút ẩm, máy đo độ ẩm, bình 11 28.886.000

hút ẩm, cảm biến đo độ ẩm

5, Các loại máy lắc (loại 16 chỗ, 8 4 77.080.091

chỗ và lọai có ổ nhiệt)

6 Máy nén khí, máy sục khí, máy 14 32.970.000

hút chân không, bơm chân không

_L10._ | Máy đo tốc độ dòng khí 1 1.600.000

Trang 30

11 | Máy đo nồng độ muối 1

12 Thiết bị định lượng chân không 2 3.200.000

138, Các loại tủ sấy (sấy chân không, 10 42.810.000

sấy nhiệt độ cao 200°C, lò sấy :

14 Các lọai tủ ấm và ấm lạnh, bình 6 19.550.000

hút ẩm

16 | Các loại cân phân tích, cân kỹ 12 28.590.000

1 Hệ thống thiết bị lên men sản 1 bệ 30.000.000

xuất phân bón vi sinh

2 Hiệ thống thiết bị nấu và lên men| 4 loại 12.140.000

12 Các loại máy xay, máy xát, máy 9 21.740.000

nghiền nguyên liệu

14 | Máy xay thịt, máy xay sinh tế 2 781.500

15 | Các loại máy bom dung dich, bom nuéc 6 9.530.000 | -

Trang 31

8.3.4 Kết quả về vấn đề hợp tác quốc tế

Để học tập và nắm bắt kịp các thành tựu khoa hẹc công nghệ

của quốc tế về công nghệ sinh học trong nông, lâm, ngư nghiệp y tế,

công nghiệp thực phẩm và bảo vệ môi trường và nhằm đẩy mạnh việc

hợp tác giữa Việt nam và các nước trong khu vực và trên thế giới, Ban chủ nhiệm Chương trình KC-08 đã tổ chức và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các đoàn và các chuyên gia trong nước tiến hành hợp tác khoa học công nghệ với nước ngoài cũng như mời các đoàn '

chuyên gia của nước ngoài vào Việt nam Các đoàn đã học tập và tiếp

thu được nhiều thành tựu mới về lĩnh vực công nghệ sinh học như

thành tựu về kỹ thuật ADN tái tổ hợp, thành tựu về chuyển gen

kháng bệnh vào các loại cây lương thực và rau quả , các thành tựu về công nghệ enzyme, công nghệ vi sinh , công nghệ hóa sinh, công nghệ protein ứng dụng trong y tế, trong công nghiệp thực phẩm cũng như

trong chế biến và bảo quản các loại nông sản sau thu hoạch (đúa, ngô, đậu đỗ rau, cây ăn quả), các công nghệ mới trong chế biến các loại

nông sản phục vụ miền núi, nông thôn nhằm cải thiện bữa ăn trong nhân dân Các công nghệ xử lý nước thải trong công nghiệp nhằm

bảo vệ môi trường sống cũng đã được tiếp nhận qua các đoàn tham

quan khảo sát hoặc qua các chuyên gia Đồng thời chương trình cũng

đã tạo cho các đoàn, các chuyên gia Việt nam ký kết được nhiều dự

án hợp tác về nghiên cứu khoa học công nghệ cũng như chuyển giao

cho Việt nam một số chủng, giếng, mẫu vật thí nghiệm Thông qua chương trình hợp tác quốc tế đã góp phần đào tạo, bồi dưỡng nâng

cao trình độ cho các nhà khoa học thuộc lĩnh vực công nghệ sinh học tạo điều kiện nắm bắt và hòa nhập trong lĩnh vực công nghệ sinh học

của khu vực và thế giới Các đoàn khảo sát đã học tập đựơc nhiều kinh nghiệm về việc sử dụng các thiết bị hiện đại phục vụ nghiên cứu khoa học và sản xuất trong lĩnh vực công nghệ sinh học

Trong ð năm qua đã tổ chức cho 9 đoàn ra gồm có :

+ Đoàn khảo sát và học tập công nghệ sinh học tại Đài loan gồm 5 người trong thời gian 1Ô ngày tại Trung tâm nghiên cứu và Phát

triển Rau quả Châu Á, Viện nghiên cứu chuối, Viện Chăn nuôi,

Trung tâm công nghệ sinh học Đài loan do GS.TS Lê Doãn Diên làm trưởng đoàn

+ Doan do GS.TS Phạm Thị Trân Châu, trường Đại học Tổng hợp Hà

nội đi dự hội nghị Châu Á Thái bình Dương về nghiên cứu protein

trong thời gian 4 ngày cũng được tổ chức tại Đài loan

+ Đoàn khảo sát và thực tập công nghệ sinh học tại Thái lan gồm 6

người trong thời gian 14 ngày nhằm nghiên cứu kỹ thuật chuyển gen kháng bệnh vào cây trồng, công nghệ bảo quản và chế biến nông sản ông nghệ sử lý phế thải môi trường trong nông lâm, ngư nghiệp

Trang 32

+ Đoàn do GS.TS Phạm Thị Trân Châu đi tham dự và báo cáo tại

Hội nghị Hóa sinh và Sinh học phân tử thế giới lần thứ 3 tổ chức tại

+ Đoàn cán bộ gồm ð người của Viện Di truyền đi học tập về công nghệ tế bào tại Indonexia trong thời gian 10 ngày

+ Đoàn ð người tham dự hội thảo về kế hoạch và lĩnh vực ưu tiên và

chính sách công nghệ sinh học trong nền nông nghiệp của các nước

đang phát triển do ISNAR tổ chức tại Singapore từ ngày 26/9/1994 - 30/9/1994

+ Đoàn cán bộ sang cộng hòa Liên bang Nga để triển khai dự án sản xuất caroten và alpha tocopherol bằng công nghệ sinh học trong thời gian 3 tuần + G8.TS Lê Doãn Diên đi tham dự và báo cáo tại Hội thảo khoa hoc’

quốc tế lần thứ 6 về bảo quản nông sản tại Úc trong thời gian 6 ngày

+ Đoàn gồm 2 chuyên gia đi Trung quốc học tập về kỹ thuật nuôi

trồng nấm ăn quy mô gia đình ở điều kiện tự nhiên do PTS Nguyễn Thị Chính trường Đại học Tổng hợp làm trưởng đoàn trong thời gian

7 ngày

Các đoàn uào Viét nam gôm có :

+ Đòan chuyên gia cao cấp về vi tảo thuộc Viện nghiên cứu sa mạc

Israel nhằm mục đích để chuyển giao công nghệ nuôi trồng và chọn

giống vi tảo ở quy mô phòng thí nghiệm và công nghiệp do Trung tâm quang hợp và cố định đạm tiếp nhận

+ Đoàn 4 chuyên gia Trung quốc về nấm ăn nhằm mục đích tập huấn

về kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn cho Việt nam do Khoa sinh trường

Đại học Tổng hợp tiếp nhận

Các đoàn ra và đoàn vào sau khi hoàn thành nhiệm vụ đều có báo

cáo kết quả của chuyến đi với Ban chủ nhiệm Chương trình, với Bộ

Khoa hoc Céng nghé vA Mai trường, với các Bộ và ngành chủ quản

Nhìn chung các đoàn đều thu được nhiều kết quả rất tốt đẹp Sau

các đợt khảo sát học tập, các để tài đã có những vận dụng các kinh

nghiệm của bạn để triển khai trong việc thực thi để tài của mình Do

đó chất lượng của công trình đã được nâng lên Một điều cần nhấn mạnh trong lĩnh vực hợp tác quếc tế là nhiều để tài đã thực hiện một

số nội dung thuộc lĩnh vực công nghệ cao ở các phòng thí nghiệm nổi

tiếng ở trên thế giới như Nhật, Hà lan, Pháp, Anh, Bỉ, Nga mà ở

Việt nam chưa có điều kiện thực hiện Một số Giáo sư, viện sĩ nổi

tiếng thế giới đã hết sức giúp đỡ cho việc hợp tác này Điều này đã có một ảnh hưởng rất lớn đối với sự thành công của một số đề tài của

Chương trình

Trang 33

2.2.6 Kết quả đánh giá của các Hội đồng khoa học công

nghệ nghiệm thu cấp Nhà nước

Chương trình có 20 để tài đã đựơc các Hội đồng khoa học công

nghệ cấp Nhà nước nghiệm thu và đánh giá Kết quả có 19 dé tai dat

loại xuất sắc, số phiếu đạt 80% trở lên có 17 đề tài và số phiếu đạt

dưới 80 % có 2 đề tài Chỉ có 1 đề tài đạt loại khá

Ban Chủ nhiệm Chương trình để nghị Nhà nước và Bộ Khoa

hoc Công nghệ và Môi trường khen thưởng cho 17 đề tài đạt loại xuất

sắc với số phiếu đựơc Hội đồng đánh giá đạt 80% trổ lên, còn 3 để tài

số phiếu đạt dưới 80% đề nghị cấp Ngành khen thưởng

Bảng 2 Tổng hợp kết quả các Hội đồng Khoa học công nghệ đánh giá

nghiệm thu chính thức các đề tài

6 KC08-06 Vién SH Nhiét ddi | 8/8 - NN 100% |

7 KC08-07 Vién Cong nghé STH 11/11 NN 100%

8 KC08-08 T.T CNSH Trường | 9/9 NN 100% DHBK-HN

9 KC08-09 Vién Céng nghiép TP 8/8 NN 100%

10 |KC08-10 TT CNSH trường | 8/11 Bộ 72,7% DHBK - HN

‘17 | KCO8-17 Viện Thú Y Quốc gia 9/10 ˆ - NN 90%

18 | KCO8-18 Viện Hóa Công nghiệp | 3/9 5/9 1/9 88,8%

19 | KC08-19 Viện Di truyền NN 8/9 - - NN 88,8%

20 | KC08-20 T.T CNSH-DHBK-HN_ | 7/9 Bé 17.77%

Trang 34

2.3 TOM TAT NHỮNG KET QUA DAT DUGC CUA TUNG DE TAI

Dưới đây chúng tôi xin báo cáo tốm tắt những kết quả nổi bật của từng đề tài trong lĩnh vực cây trồng, vật nuôi, thú y, bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch cũng như các lĩnh vực y dựơc, công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm

Dé tai KC-08-01: Ché pham vi sinh vật làm phân bón

- Đã tuyển chọn và đánh giá đựơc 57 chủng vì sinh vật cố ố định nItơ có hoạt lực cao sử dụng trỏng nghiên cứu và ứng dụng trong sản xuất phan vi sinh góp phan dang ké tang nang suất cây trồng Đã phối hợp tác dụng của 3 chủng vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật phân giải lân, vi sinh vật kích thích sinh trưởng đựơc sử dung cho lúa, lạc,

đậu tương đã nâng cao năng suất chất lượng cây trông

- Đã xây dựng đựơc 11 qui trình sản xuất phân bón vi sinh vật cố

định đạm và tạo ra được 11 loại chế phẩm vi sinh vật cố định đạm và

ð qui trình sử dụng ở diện rộng trong sản xuất, nông nghiệp cho lúa, rau, đậu đỗ, mía VỚI qui trình sử dụng đơn giản như tẩm chế phẩm trên hạt, hồ rễ, ủ phân, tưới phun, bón vào đất thích hợp với điều kiện canh tác và vùng sinh thái của Việt nam

- Đã xây dựng dây chuyển thiết bị sản xuất phân vị sinh cố ï định đạm qui mô 10 000 suất/ha/năm và đưa các chế phẩm vi sinh vật ứng dụng trong sản xuất tại các tỉnh phía Bắc, phía, Nam với diện tích hàng vạn ha, được nông dân đánh giá đạt hiệu quả cao ‘

- Đã xây dung ban dy thảo tiêu chuẩn chất lượng phân vi sinh cố định đạm và phương pháp kiểm tra đựơc Hội đồng khoa học công nghệ Bộ Nông nghiệp thông qua

Đề tài KC-08-02

- Đã hoàn thiện công nghệ sản xuất sinh khối nấm sợi lên men chìm trên môi trường tình bột sắn sống hiệu suất đạt 2.Bkg bột sắn sống thu 1 kg sinh khối khô chứa 29-39% protein và công nghệ sản xuất sinh khối nấm sợi lên men xếp từ nguyên liệu nghèo protein tăng lên 6,37 - 7,12% và từ bã bia, bột sẵn chứa 5,1% protein tăng lên 9,71% - Hiện đang ứng dụng sản xuất lớn cho các địa phương ở qui mô khác

nhau Chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng thức ăn chăn

nuôi công nghiệp đựơc ứng dụng trong sản xuất tại trung tâm bò sữa

Ba vì, Quảng ninh, Khánh hòa cùng các hộ gia đình chan 1 nuôi gà, ' lợn; bờ phát triển mạnh sản xuất: ¬

Trang 35

Đề tài KC-08-03

- Đã sưu tầm và tuyển chọn đựơc nhiều loài nấm quí hiếm làm nguồn

duce liệu quý chống suy dinh dưỡng, chữa bệnh , đặc biệt phân lập

chọn lọc đựơc chủng xạ khuẩn ưa nhiệt phân giải xenluloza rất mạnh

và đã nâng cao đựơc công nghệ nuôi trồng nấm

- Đã nghiên cứu, xác định các đặc điểm sinh học của nấm để xây dựng và hoàn thiện công nghệ ứng dụng sản xuất nuôi trồng nấm

hương nâu chịu nhiệt ngắn ngày đơn giản từ mùn cưa, khúc gỗ, mẩu

cành, đã rút ngắn thời gian ra quả thể là 105 ngày so với điều kiện tự nhiên mất 2 năm, quả thể to, dày , năng suất tăng từ 25-30% l

- Đã hoàn thiện đựơc công nghệ nuôi trồng nấm mỡ, nấm rơm cao sản bằng hệ sinh thái tối ưu và sử dụng hệ vi sinh vật có ích khi lên men

rút ngắn đựơc 12 ngày đối với nấm mỡ và 2 ngày đối với nấm rơm ở

qui mô gia đình và bán công nghiệp năng suất tăng từ 1,5 - 2 lần so

với công nghệ trước đây đạt sản lượng hang tram tấn nấm tươi/ năm,

Đã xây dựng đựơc qui trình nuôi trồng nấm lim (linh chỉ) trên giá thể

mùn cưa , khúc gỗ,trên vùng sinh thái tự nhiên, đã sản xuất thử được 3 tấn/ năm tại Hà nội, Đà lạt Đã xây dựng công nghệ chiết suất

và tỉnh chế nấm linh chỉ và đã sản xuất thử sản phẩm thuốc

MENMACIN có tác dụng làm tăng trí nhớ, tăng khả năng hoạt động

của cơ thể Đã sản xuất đựơc chế phẩm vi sinh vật dạng bột, dạng nước và đã hoàn thiện qui trình phòng trừ tổng hợp bệnh hại nấm

rút ngắn thời gian lên men chống nhiễm bệnh đã nâng cao năng

suất, chất lượng ổn định công nghệ nuôi trồng nấm đạt hiệu quả cao

Dé tai KC-08-04

- Đã xây dựng và áp dụng có cải tiến 8 qui trình tách chiết và

tính sạch các PPI động vật, thực vật và đã chế thử đựơc 2 chế phẩm

PPI ở điều kiện phòng thí nghiệm là chế phẩm TT; có tác dụng phòng

trừ sâu khoang, sâu xanh ngoài đồng ruộng còn chế phẩm AT-04 làm

thuốc điều trị viêm cấp, viêm mãn có tác dụng điều trị bỏng độ II và, phối hợp với xí nghiệp Dựơc phẩm Trung ương II bào chế đựơc loại thuốc mỡ và loại thuốc viên sử dụng điều trị bỏng

- Đã phối hợp với Viện Quần Y 108 thăm đò sử dụng PPI AT-04 làm thuốc tiêu nhân để điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống cho

người và điều trị rối lọan đông máu trên động vật bị bệnh phóng xạ

cấp

- Đã xây dựng đựơc qui trình công nghệ tách kết tủa lạnh yếu -: tố VIII thô từ huyết tương người có chất lựøng ổn định trong thời

Trang 36

gian bảo quản để điều trị và cấp cứu bệnh nhân hemophille ( bệnh ưa chảy máu) có hiệu quả trong điều trị tại Viện Huyết học truyền máu

Đề tài KC-08-05

- Đã xác định đựơc hàm lượng Tetradotoxin có trong một số loài

cá nóc (cá nóc mú, cá nóc thu .) và hàm lượng độc tố tập trung chủ yếu trong gan, trứng và trong thịt

- Đã xây dựng đựơc qui trình công nghệ tách chiết, tỉnh chế TTX phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm trong nước và cải tiến

hệ dung môi (nước + HCI “pH = 2”) rẻ tiền để tách chiết thay thế cho

hệ dung môi đắt tiển (Metanol + HƠI hoặc Etanol + HCI “pH=2”) vẫn

dam bao hiệu suất

- Đã tổng hợp thành công chất chống đông máu sam mới ký

hiệu XTB đáp dứng yêu cầu công nghệ sản xuất LAL-Test

- Đã xác định đựơc các điều kiện chiết xuất A.Lysate từ tế bào

mau sam và đã xây dựng thành công qui trình công nghệ tách chiết A.Lysate từ máu san, tỉnh chế làm sạch dung dịch A.Lysate (gểm

các công đọan : rút máu sam, xử lý mẫu, tách chiết A.Lysate khỏi tế

bào máu sam và làm sạch dung dịch) đạt hoạt độ 1.10 - 1.10 "Hư

End/ml ở phòng thí nghiệm ( Qui trình chiết suất chế phẩm

A.Lysate tế bào máu sam loài T.Tridentatus ở qui mô phòng thí nghiệm đựơc cấp bằng độc quyền giải pháp hữu ích ngày 1-2-1993 của Cục sáng chế Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường)

- Đã thử nghiệm hiệu quả của chế phẩm ALysate T.48B để

phát hiện nội độc tố ở một số chế phẩm sinh học trên thỏ, khẳng định kết quả thời gian phát hiện độc tố nhanh, chính xác, mẫu tốn ít Chế

phẩm A.Lysate T.48B có hoạt độ 0,35 EU/ml đạt tiêu chuẩn qui định

LAL-Test cla My

Dé tai KC-08-06

- Đã hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất hỗn hợp đường giàu

fructose ti tinh bot sắn bằng phương pháp enzyme bao gồm các công

đọan dịch hóa, đường hóa và Isome hóa đường glucose thành đường

fructose đạt hiệu suất chuyển hóa 60%

- Đã hoàn thành thiết kế và lắp đặt 1 dây chuyền thiết bi san xuất

pilot 50-100kg/ngay và đã sản xuất thử cho dịch glucose nồng độ 35% chạy qua hệ 5 cột phản ứng hiệu suất chuyển hóa đạt trên 60%, chất

Trang 37

lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn đăng ký với qui mô hàng trăm kilo,

sản phẩm đã đưa đi tiếp thị đựơc thị trường ký hợp đồng tiêu thụ

Đề tài KC-08-07

- Đã hoàn thiện các qui trình công nghệ sản xuất các loại chế phẩm sinh học mới phòng trừ côn trùng hại kho lương thực, bảo quản lương

thực, rau quả, thực phẩm không độc hại với người và gia súc góp

phần giảm tổn thất trong bảo quản các nông sản sau thu hoạch xuống 40% so với trước đồng thời nâng cao giá trị nông sản, giá trị

dinh dưỡng, giá trị thương phẩm nông sản và lương thực thực phẩm

- Đã xây dựng qui trình công nghệ sản xuất chế phẩm biocarylxit vốn

là hoạt chất kháng côn trùng từ thực vật (xoan, thuốc lá, thanh hao

hoa vàng) để phòng trừ côn trùng hại kho như mọt thóc đỏ, mọt ngô,

mọt đậu tương đạt kết quả tốt và không gây ô nhiễm môi trường

- Đã nghiên cứu thành công qui trình công nghệ xử lý hạt đậu tương, hạt ngũ cốc trong quá trình nảy mầm của hạt và đã sử dụng các hạt

nảy mầm để chế biến thực phẩm Đã sản xuất bột sinh dưỡng ăn liền

cho trẻ em với chất lượng dinh dưỡng cao Đã chuyển giao 6 tiến bộ

kỹ thuật ứng dụng rộng rãi cho các điạ phương trong sản xuất

Dé tai KC-08-08

- Đã hoàn thiện qui trình công nghệ lên men sản xuất axit axetic

theo phương pháp chìm thích hợp ở qui mô nhỏ 15 lít/mẻ sau thời

gian 3 ngày nồng độ cồn sót trong dịch lên men dưới 0,5%

- Đã xây dựng thành công qui trình công nghệ và đây chuyển san

xuất pilot liên tục năng suất đạt 200 - 240 lít dịch lên men/ngay theo

phương pháp trích ly sử dụng dung môi axetat etyl để tách, thu axit

axetic có nồng độ cao gồm 3 phân đọan Sản phẩm này đựơc sử dụng

cho công nghiệp cao su và thực phẩm

Đề tài KC-08-09

- Đã chọn và xác định đựơc chủng ASpergillus niger F032 của Viện

Công nghiệp thực phẩm có hoạt tính cao đạt 71,6 - 79,56 gr/lít axit

xitric

- Đã cải tiến thành công công nghệ lên men để nâng cao hiệu suất lên

_ men đạt 100 - 105 gr/lít (cũ 70 - 80grilít) ở phòng thí nghiệm và ở

_ pilot dat 70 - 7ðgr/lít (cũ 50 - 60 gr/lít) với qui mô 100 - 200 kg/mé

Trang 38

- Đã hoàn thành qui trình tách chiết xitrat canxi ra khỏi địch lên

men bằng CaGl; bão hòa, loại bỏ đựơc tạp chất và thu hổi xitrat canxi

ở điều kiện pH = 7, nhiệt độ 85°C

- Đã hoàn thành qui trình thu hổi axit xitric dạng tỉnh thể ở

điều kiện nhiệt độ 10°C, nồng độ 65 Bx, hiệu suất thu hổi đạt 75 -

80% (cũ chỉ đạt 62%), độ tỉnh khiết đạt 99%, sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng dùng trong thực phẩm

Đề tài KC-08-10

- Đã chọn và xác định đựơc chủng nấm men MBð chịu nhiệt lên

men ở nhiệt độ 16°C có khả năng lên men ngắn ngày, rút ngắn chu

kỳ sản xuất bia

- Đã xác định đựơc enzyme alfa-amylaza trong malt théc té bén nhiệt ở 73-7B°C cao hơn alpha-amylaza trong malt dai mach va ham lượng lon canxi 10 g/l tang tinh bền nhiệt và hoạt lực của enzyme amylaza lên 63 - 6ỗ% so với không có lon Cacl,

- Đã hoàn thiện hai qui trình công nghệ nấu và lên men đường

hóa tối ưu trong đó có biện pháp công nghệ xử lý 40% gạo thay malt

đại mạch bằng kỹ thuật hấp ở áp suất 2.5kg/em”, thời gian 15 - 20

phút trong nấu bia đã rút ngắn đựơc chu kỳ sản xuất tăng năng suất

Đề tài KC-08-11

- Đã hoàn thiện qui trình công nghệ chế biến bột dinh dưỡng cho trẻ

em từ protein nhộng tằm bằng kỹ thuật enzyme nhiều tầng Sản

phẩm bột đỉnh dưỡng có ly tệ 4-8% protein nhộng khô đã duce khit

mùi bằng kỹ thuật loại bỏ lipit và đựơc áp dụng trong đây chuyển

sản xuất bột dinh dưỡng dialac Đã hoàn thành qul trình công nghệ

và dây chuyển sản xuất sử dụng enzyme prozima để tạo dịch chiết

của rắn, thịt hải sâm sản xuất rượu bổ giàu dinh dưỡng, nâng cao

ducc ham lượng peptit và axit amin tăng 3-4 lần, thời gian chiết rút

Trang 39

ngắn còn 7 ngày ở dạng pllot so với phương pháp cổ truyền là 1`00

ngày Đã chuyển giao vào sản xuất cho.một số địa phương

- Đã hoàn thành qui trình sử dụng enzyme prozima trong đây chuyển

chế biến thức ăn nuôi ấu trùng tôm BG phù hợp với đặc điểm tiêu

hóa của mới nở đựơc áp dụng tại các trại nuôi tôm Khánh hòa Đây là

sản phẩm thức ăn nuôi tôm giống đạt chất lượng cao có thể thay thế thức ăn nhập ngoại, giá thành hạ góp phần phát triển ngành nuôi tôm giống ở Việt nam Bước đầu xây dựng đựơc công nghệ sử dụng enzyme chế biến thức ăn có bổ sung mật dâu khô nuôi gấu non chóng lớn, lượng mật gấu tăng để khai thác mật gấu và qui trình sử dụng prozima chế biến thức ăn chất lượng cao nuôi chim yến non để bảo vệ

và cân bằng sinh thái chim yến cho kết quả bước đầu tại Khánh hòa

Đề tài KC-08-19

- Da chọn đựơc những dòng tảo Spirulina cho năng suất và hàm lượng sắc tố cao Đã xác định dựơc môi trường và xây dựng qui trình nuôi trồng tảo Spizuline và tảo Dunaliella tang kha năng sinh

trưởng và tích lũy sắc tố ở tảo để khai thác sử dụng

- Đã hoàn thành qui trình tách chiết phycoxianin, phycobleu từ

tao Spirulina va ché tạo đựơc chế phẩm giàu sắc tố và sản phẩm

- Bước đầu đã thử nghiệm chế phẩm trong điều trị bệnh nhân

ung thư cho thấy có khả năng tăng đề kháng, miễn địch của cơ thể, nâng cao thể trọng, tăng hàm lương huyết cầu tố, bạch cầu, tiểu cầu

và hàm lượng protein ở máu Đã hạn chế sự phát triển ung thư Đã thử nghiệm tác dụng của tảo Spirulina trong bao vé phéng xa, chéng suy mòn do nhiễm độc Yperit đã có hiệu quả điều trị trên động vật

- Đã chế tạo đựơc sản phẩm viên tảo tăng lực từ bột tảo có các

thành phần dinh dưỡng cao ( gồm protein 60 - 70%, các vitamin B,E,PP,H, tiển sinh tố, các nguyên tố khoáng Fe, R,Mg ) và sản

phẩm thức ăn nuôi tôm từ tảo Spirulina ở qui mô nhỏ

- Đã chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nuôi tảo, công nghệ chế biến một số sản phẩm cốm tảo, viên tảo, thức ăn nuôi tôm cho một số địa

phương

Trang 40

Đề tài KC-08-13

- Bằng công nghệ tế bào đã hoàn thành công nghệ nhân nhanh một

số giống cây ăn quả, cây công nghiệp, cây lâm nghiệp, cây dựơc liệu sách bệnh cho năng suất và phẩm chất cao như các giống cây chuối,

mía, cam, quýt, đu đủ, bạch đàn, cây dựơc liệu Đã chuyển giao công nghệ và ứng dụng cho các địa phương triển khai ngoài đồng ruộng

- Cây chuối : Đã tạo và nhân nhanh các giống chuối tiêu sạch bệnh

đạt tiêu chuẩn xuất khẩu đưa hiệu quả kinh tế cao cho địa phương

và chuyển giao công nghệ ứng dụng sản xuất phát triển hàng triệu cây con ở nhiều tỉnh trên cả nước

- Cay mia : Bằng công nghệ tế bào đã nhân nhanh các giống cây mía bằng chổi sạch bệnh cho năng suất và phẩm chất cao thay thế cho các giống mía cũ bị thoái hóa năng suất thấp, cung cấp hàng triệu mầm giống mía mới cho các tỉnh sản xuất ngoài đồng ruộng

- Cây đu đủ : Đã xây dụng công nghệ nhân nhanh giống cây đu đủ bằng phôi vô tính từ hạt và chổi đạt tỷ lệ sống 8ð - 90% sạch bệnh và cung cấp giống cho các địa phương sản xuất

- Cây lâm nghiệp : Bằng công nghệ tế bào đã tạo ra các giống bạch đàn có năng suất cao để nhân nhanh cung cấp cho các địa phương

nhằm phủ xanh đất trống đổi trọc :

- Cây dựơc liệu : Đã xây dựng qui trình nhân giống tế bào hai cây

dựợc liệu là cây điạ hoàng, cây hoài sơn để chuẩn bị cho việc triển

khai các cây dựơc liệu quý trong giai đọan sau

Đề tài KC-08-14

- Da hòan thành các qui trình công nghệ sản xuất các chế phẩm sinh học trừ sâu nhằm thay dần các loại thuốc hóa học như chế phẩm

Bauueria bassiana trừ rây nâu, chế phẩm virut trừ sâu róm thông,

chế phẩm nấm Meœrhizium trừ sâu đo xanh, trừ cào cào sâu bồng, chế phẩm NPV trừ sâu keo da láng, chế phẩm PPTI-T5ð trừ sâu khoang

sâu xanh hại rau đạt hiệu lực cao, giá thành hạ

Đề tài KC-08-15

- Đã hoàn thành qui trình công nghệ chọn dòng chống chịu : chịu hạn, chịu lạnh, chịu phèn, chịu mặn ở lúa và khoai lang bằng công nghệ tế bào từ mô sẹo để tạo giống chống chịu

Ngày đăng: 15/10/2014, 20:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w